Sóng điện từ và một số ứng dụng của sóng điện từ

– Điều trị đau lưng bằng sóng radio

– Radar: phát hiện một vật ở khoảng cách bằng sự phản hồi các sóng radio.

Sóng viba có tần số từ 300MHz đến 3000MHz, có bước sóng từ 10-1m đến 1m (UHF).

– Sóng viba được dùng chủ yếu trong lò vi sóng.

T-rays (tia T) được biết đến như là bức xạ viễn-hồng ngoại, nằm trong vùng phạm vi điện từ 300 gigahertz (3×1011 Hz) và 3 terahertz (3×1012 Hz), nằm trong dải 1 milimeter và 100 micrometer.

– Nghiên cứu thiên văn học: quan sát các vì sao và thiên hà.

– Công nghệ nhìn xuyên vật thể: phát hiện ra các chất nguy hiểm trong các bưu kiện hoặc được che giấu.

– Có khả năng trở thành vũ khí rất mạnh và cũng có thể chiếu xuyên qua thời tiết xấu, bụi bặm hoặc khói.

– Trong y học: dùng máy quét T-rays để scan lớp biểu bì hoặc các bộ phận khác để dò tìm những dấu hiệu của ung thư.

Là bức xạ điện từ có bước sóng dài hơn ánh sáng khả kiến nhưng ngắn hơn tia bức xạ viba. “Hồng ngoại” có nghĩa là dưới mức đỏ”

Được phân chia thành 3 vùng theo bước sóng, trong khoảng từ 700 nanômét tới 1 milimét: cận hồng ngoại, hồng ngoại trung bình và nhiệt hồng ngoại.

– Tia hồng ngoại được dùng trong y học giúp phá hủy các tế bào và mô bị tổn thương, ngoài ra tia hồng ngoại còn có thể giúp chuẩn đoán bệnh.

– Kính nhìn đêm (dùng kỹ thuật tăng cường ảnh hoặc kỹ thuật chụp ảnh nhiệt).

– Chuông báo động dùng tia hồng ngoại.

Tia tử ngoại là bức xạ có bước sóng từ 10-8m đến 10-7m và tần số từ 3000THz đến 3.1016Hz.

– Dùng trong điều trị ung thư.

– Tiệt trùng, diệt khuẩn.

Tia X hay quang tuyến X hay X quang là một sóng điện từ có bước sóng trong khoảng 10 nanômét đến 100 picômét (tức là tần số từ 30PHz đến 3EHz)

– Dùng trong y học: chiếu, chụp, chuẩn đoán bệnh, tìm chỗ xương gãy, mảnh kim loại trong người…, để chữa bệnh.

– Dùng trong chế tạo động cơ: giúp các kỹ sư tìm ra các điểm cục bộ có độ mềm không mong muốn trong khối máy nhôm đúc, chủ yếu do quá trình làm lạnh có tốc độ hạ nhiệt không ổn định.

3.7 Gamma rays (tia gamma)