Sử 10 – Nền văn minh phương Đông và phương Tây
Nội dungQuốc gia cổ đại phương ĐôngQuốc gia cổ đại phương TâyĐịa điểmhình thành ở các đồng bằng châu thổ các sông lớnở ven biển Địa Trung Hải – nhất là các vịnh biển nơi có các cảng biển sâu.Điều kiện tự nhiên- Nằm trên các lưu vực của các con sông lớn (như sông Nin, Lưỡng Hà…)
– Có nhiều đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ, phì nhiêu., có khí hậu nhiệt đới , nóng ẩm, nhiều mưa => phù hợp trồng các cây lương thực như lúa, ngô khoai..- Nằm trên đồi núi ven Địa Trung Hải, có biển, hải cảng =>nên giao thông thuận lợi, sớm phát triển nghề hàng hải, ngư nghiệp, thương nghiệp biển.
– Đất đai ở đây ít màu mỡ, khô cằn, khó cày cấy ; đất canh tác ít =>thích hợp trồng cây lưu niên như nho, ô liu, cam chanh. Lương thực thiếu phải mua lúa mì, lúa mạch của người Ai Cập, Tây Á.
– khí hậu ấm áp.Chế độ chính trịnhà nước chuyên chế trung ương tập quyền, đứng đầu là vuathể chế dân chủKinh tế- Công cụ sản xuất: biết dùng các công cụ bằng đồng, đá, gỗ, tre (vào Khoảng 3500-2000 năm TCN)….
-nông nghiệp chăn nuôi, trồng trọt phát triển mạnh
– thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải- Công cụ lao động: cư dân Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt vào khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN => tăng diện tích canh tác
– Nông nghiệp: Trồng các cây lưu niên như nho, ô liu….
– Thủ công nghiệp phát triển, có nhiều ngành nghề, nhiều thợ giỏi, hàng hóa đẹp, chất lượng cao, quy mô lớn.
– Thương nghiệp đường biển rất phát triển, mở rộng buôn bán với mọi miền.Phân hóa xã hộiGồm 3 giai cấp: giai cấp thống trị, nông dân công xã và nô lệ. Trong đó:
+ Giai cấp thống trị: (là những ông vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc….) Tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế….
+ Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
+ Nô lệ: tầng lớp thấp nhất trong xã hội, chuyên làm các việc nặng nhọc và hầu hạ các tầng lớp quý tộcGồm 3 giai cấp: Chủ nô, bình dân, nô lệ. Trong đó:
+ Chủ nô: rất giàu có thế lực kinh tế, chính trị.
+ Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
+ Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.Văn hóa+ Sáng tạo ra lịch Âm
+ Chữ viết: Lúc đầu, chữ viết là hình vẽ những gì họ muốn nói, sau đó họ sáng tạo thêm những kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng, đó là chữ tượng hình. Về sau người ta cách điệu thành chữ tượng ý.
+ Toán học: Ra đời sớm do nhu cầu cuộc sống. Những hiểu biết về toán học của người xưa đã để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn đời sau.
+ Nghệ thuật: Nghệ thuật kiến trúc phát triển phong phú. Nhiều di tích kiến trúc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như Kim tự tháp ở Ai Cập, thành Ba – bi – lon ở Lưỡng Hà…+ Tính được 1 năm có 365 ngày và 1/4 (Lịch Dương)
+ Chữ viết: sáng tạo hệ A, B, C… ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6, làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay.
+ Khoa học kĩ thuật: Những hiểu biết khoa học đã có từ hàng nghìn năm trước, nhưng đến thời cổ đại Hy Lạp – Rô ma, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học.
+ Nghệ thuật: Người Hi Lạp cổ đại đã để lại rất nhiều tượng và đền đài đạt tới trình độ tuyệt mĩ.
– Có nhiều đồng bằng rộng lớn, đất đai màu mỡ, phì nhiêu., có khí hậu nhiệt đới , nóng ẩm, nhiều mưa => phù hợp trồng các cây lương thực như lúa, ngô khoai..- Nằm trên đồi núi ven Địa Trung Hải, có biển, hải cảng =>nên giao thông thuận lợi, sớm phát triển nghề hàng hải, ngư nghiệp, thương nghiệp biển.
– Đất đai ở đây ít màu mỡ, khô cằn, khó cày cấy ; đất canh tác ít =>thích hợp trồng cây lưu niên như nho, ô liu, cam chanh. Lương thực thiếu phải mua lúa mì, lúa mạch của người Ai Cập, Tây Á.
– khí hậu ấm áp.Chế độ chính trịnhà nước chuyên chế trung ương tập quyền, đứng đầu là vuathể chế dân chủKinh tế- Công cụ sản xuất: biết dùng các công cụ bằng đồng, đá, gỗ, tre (vào Khoảng 3500-2000 năm TCN)….
-nông nghiệp chăn nuôi, trồng trọt phát triển mạnh
– thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải- Công cụ lao động: cư dân Địa Trung Hải bắt đầu biết chế tạo công cụ bằng sắt vào khoảng đầu thiên niên kỷ I TCN => tăng diện tích canh tác
– Nông nghiệp: Trồng các cây lưu niên như nho, ô liu….
– Thủ công nghiệp phát triển, có nhiều ngành nghề, nhiều thợ giỏi, hàng hóa đẹp, chất lượng cao, quy mô lớn.
– Thương nghiệp đường biển rất phát triển, mở rộng buôn bán với mọi miền.Phân hóa xã hộiGồm 3 giai cấp: giai cấp thống trị, nông dân công xã và nô lệ. Trong đó:
+ Giai cấp thống trị: (là những ông vua chuyên chế và đội ngũ đông đảo quý tộc….) Tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế….
+ Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
+ Nô lệ: tầng lớp thấp nhất trong xã hội, chuyên làm các việc nặng nhọc và hầu hạ các tầng lớp quý tộcGồm 3 giai cấp: Chủ nô, bình dân, nô lệ. Trong đó:
+ Chủ nô: rất giàu có thế lực kinh tế, chính trị.
+ Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
+ Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.Văn hóa+ Sáng tạo ra lịch Âm
+ Chữ viết: Lúc đầu, chữ viết là hình vẽ những gì họ muốn nói, sau đó họ sáng tạo thêm những kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng, đó là chữ tượng hình. Về sau người ta cách điệu thành chữ tượng ý.
+ Toán học: Ra đời sớm do nhu cầu cuộc sống. Những hiểu biết về toán học của người xưa đã để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn đời sau.
+ Nghệ thuật: Nghệ thuật kiến trúc phát triển phong phú. Nhiều di tích kiến trúc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như Kim tự tháp ở Ai Cập, thành Ba – bi – lon ở Lưỡng Hà…+ Tính được 1 năm có 365 ngày và 1/4 (Lịch Dương)
+ Chữ viết: sáng tạo hệ A, B, C… ban đầu gồm 20 chữ, sau thêm 6, làm thành hệ thống chữ cái hoàn chỉnh như ngày nay.
+ Khoa học kĩ thuật: Những hiểu biết khoa học đã có từ hàng nghìn năm trước, nhưng đến thời cổ đại Hy Lạp – Rô ma, những hiểu biết khoa học mới thực sự trở thành khoa học.
+ Nghệ thuật: Người Hi Lạp cổ đại đã để lại rất nhiều tượng và đền đài đạt tới trình độ tuyệt mĩ.