THIẾT BỊ BAY HƠI – VOER
* Sôi trong ống và rãnh nằm ngang
– Đối với Frêôn
(7-6)
w – Tốc độ chuyển động của frêôn lỏng, m/s;
P- Khối lượng riêng của frêôn lỏng, kg/m3;
Trị số C và n được xác định như sau:
+ Đối với R12 : C = 23,4 và n = 0,47;
+ Đối với R22 : C = 32,0 và n = 0,47.
Tuy nhiên công thức trên chỉ đúng khi mật độ dòng nhiệt q (W/m2) nhỏ tức là nhỏ hơn giá trị nằm trong bảng 7-2 dưới đây:
Bảng 7-2: Giới hạn mật độ dòng nhiệt, W/m
2
Trong trường hợp mật độ dòng nhiệt q lớn hơn trị số đã nêu trong bảng 7-2 thì hệ số toả nhiệt được xác định theo công thức sau đây:
(7-7)
hay:
(7-8)
trong đó: 0 = tw – to.
Hệ số A tra theo bảng 7-3 dưới đây:
Bảng 7-3 : Hệ số A
– Đối với NH
3
(7-9)
alphaw – Hệ số toả nhiệt của lỏng NH3 khi chuyển động trong ống tính như chất lỏng thường chuyể động trong ống, W/m2.K.
alphap – Hệ số toả nhiệt trung bình của NH3 khi sôi mạnh, W/m2.K.
(7-10)
hay
(7-11)
qng – Mật độ dòng nhiệt theo bề mặt ngoài của dàn lạnh, W/m2;
Po – áp suất sôi của NH3 , bar.
* Sôi trong ống và rãnh đứng
– Đối với Frêôn
+ Khi sôi bọt ( x < 0,02)
(7-12)
+ Khi sôi vành khăn (x = 0,17 -0,89) thì:
(7-13)
trong đó hệ số toả nhiệt alphaw được tính theo tiêu chuẩn Nu như sau:
Nu = 0,023.Re0,8.Pr0,33 (7-14)
và vận tốc được xác định :
(7-15)
trong đó:
G – Lưu lượng tác nhân đi vào dàn lạnh, kg/s;
dtr – đường kính trong của ống, m;
x – độ khô của tác nhân lạnh vào ống, kg/kg;
z- Số ống đặt song song của dàn lạnh;
ρ, ρ’ – Khối lượng riêng của môi chất lỏng, kg/m3;
ρ” – Khối lượng riêng của hơi, kg/m3;
lamđa- Hệ số dẫn nhiệt của frêôn lỏng, W/m.K;
C – Nhiệt dung riêng của frêôn lỏng, J/kg.K;
Po – Áp suất sôi, bar;
σ- Sức căng bề mặt, N/m;
r – Nhiệt ẩn hoá hơi của frêôn, J/kg.
Các trị số Re và Pr đều xác định theo frêôn lỏng
– Đối với NH
3
(7-15)
Mục lục bài viết
Hệ số toả nhiệt về phía không khí
– Đối lưu cưỡng bức
Đại bộ phận các loại dàn lạnh đều có không khí và môi chất tải lạnh khác đối lưu cưỡng bức đi qua dàn lạnh. Trong trường hợp này các tính toán cũng tương tự như tính toán cho dàn ngưng. điều khác biệt duy nhất là phạm vi nhiệt độ làm việc của dàn lạnh khác dàn ngưng mà thôi.
– Đối lưu tự nhiên
Các dàn lạnh sử dụng phương pháp đối lưu tự nhiên ít gặp hơn nên ở đây chúng tôi không trình bày.
* * *