TLCK Văn hóa Đông Á – Copy – Phần 1: Cơ sở lý luận Khái niệm về kiến trúc Nhắc đến khái niệm về kiến – Studocu
Phần 1: Cơ sở lý luận
1.1.
Khái niệm về kiến trúc
Nhắc
đến
khái
niệm
về
kiến
trúc,
một
số
kiến
tr
úc
sư
đã
đưa
ra
một
số
định
nghĩa
như sau:
“Kiến
trúc là
nghệ
thuật
và
khoa học
nhằm
đảm
bảo r
ằng các
thành
phố
và tòa
nhà
của
chúng
ta
thực
sự
phù
hợp
với
cách
chúng
ta
muốn
sống;
là
quá
trình
thể
hiện
xã hội của chúng ta vào thế giới vật chất” – Kiến trúc sư Bjarke Ingels
“Kiến
trúc
không
phải
là
lý
thuyết
thuần
túy
nếu
bạn
quan
tâm
đến
việc
xây
dựng
các tòa nhà. Đó là nghệ thuật” – Kiến trúc sư Paul Rudolph
“Kiến
trúc
là
sự
ngưng
đọng
của
một
giai
đoạn
văn
hóa”
–
Kiến
t
rúc
sư
Jean
Nouvel
Nếu định
nghĩa
kiến trúc
theo chiết
tự,
theo Nguyễn
Hữu T
rí (1993),
“Kiến” là
xây
dựng,
thiết
lập…
“T
rúc”
là
đắp
nền,
đào
ao…
Ngoài
cách
định
nghĩa
trên,
Nguyễn
Hữu T
rí (1993)
còn định
nghĩa
kiến
trúc
theo
hai
cách
khác
là
định
nghĩa
theo tính
chất
và
định
nghĩa
theo
mục
tiêu.
Nếu
định
nghĩa
theo
tính
chất,
Nguyễn
Hữu
T
rí
đã
trích
dẫn
lời
của
Kiến
trúc
sư
Platonov
rằng
kiến
trúc
là
một
môn
nghệ
thuật
phức
tạp,
sử
dụng
những
phạm
trù
khác
nhau
như
không
gian,
khoa
học,
kỹ
thuật,
kinh
tế
và
các
môn
nghệ
thuật
khác
để
nhằm
phục
vụ
con
người.
Cách
định
nghĩa
còn
lại là
định nghĩa
theo
mục tiêu
cũng được
trsich
dẫn bởi
Nguyễn
Hữu T
r
í, theo
Fumihiko
Maki thì
mục
đích
của
kiến trúc
là
taoh
ra những
không
gian
để
phục vụ
cho
xã
hội,
để
đạt
được
điều
đó,
kiến
trúc
sư
phải
hiểu
được
hoạt
động
của
con
người từ lịch sử, sinh thái và xu hướng phát triển.
1.2.
Khái niệm về Phật giáo
Phật
giáo
là
một
trong
những
tôn
giáo
lớn
nhất
trên
thế
giới,
có
nguồn
gốc
từ
Ấn
Độ và ra đời
vào khoảng thiên
niên kỷ I TCN do T
hái tử Siddhartha
Gautama (Đức
Phật
Thích
Ca
Mâu
Ni)
khởi
xướng.
Sau
khi
đức
Phật
giác
ngộ,
khoảng
500
năm
sau, Phật giáo bắt đầu mở rộng sang các nước khác.
Tư
tưởng
chủ
đạo
của
đạo
Phật
là
dạy
con
người
hướng
thiện,
có
tri
thức
để
xây
dựng
cuộc
sống
tốt
đẹp
yên
vui.
Đạo
Phật
không
công
nhận
có
một
đấng
tối
cao
chi
phối
đời
sống
của
con
người,
không
ban
phúc
hay
giáng
hoạ
cho
ai
mà
trong
cuộc
sống
mỗi
người
đều
phải
tuân
theo
luật
Nhân
–
Quả,
làm
việc
thiện
thì
được
hưởng phúc
và làm
việc ác
thì phải
chịu báo
ứng. Đạo
Phật còn
thể hiện
là một
tôn