Tải Giáo án văn hóa giao thông lớp 2: Bài 7 – Khi thấy người khác nghịch phá – Tài liệu text

Tải Giáo án văn hóa giao thông lớp 2: Bài 7 – Khi thấy người khác nghịch phá biển báo hiệu giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.81 KB, 5 trang )

<span class=’text_page_counter’>(1)</span><div class=’page_container’ data-page=1>

<b>Giáo án văn hóa giao thơng lớp 2: Bài 7</b>
<b>LỚP 2:</b>

<b>KHI THẤY NGƯỜI KHÁC NGHỊCH PHÁ BIỂN BÁO HIỆU GIAO</b>
<b>THÔNG</b>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>

– HS hiểu biển báo giao thông là của công, chúng ta cần phải giữ gìn; việc
nghịch phá BBGT là hành vi xấu, khơng được làm.

<b>2. Kĩ năng:</b>

– HS có ý thức, thói quen giữ gìn, bảo vệ các BBGT.
<b>3. Thái độ:</b>

– HS thực hiện và nhắc nhở người thân, bạn bè giữ gìn, bảo vệ các BBGT.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>

<b>1. Giáo viên:</b>

– Tranh ảnh, đoạn phim về các hành động có ý thức/ khơng có ý thức giữ gìn,
bảo vệ các BBGT để trình chiếu minh họa.

– Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2.
<b>2. Học sinh </b>

– Sách Văn hóa giao thơng dành cho học sinh lớp 2.

– Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>

</div>
<span class=’text_page_counter’>(2)</span><div class=’page_container’ data-page=2>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(2)

<b>1. Trải nghiệm:</b>

– Khi tham gia giao thông trên đường, em
đã từng gặp những BBGT nào?

– Các em có nên nghịch phá các BBGT
khơng? Vì sao?

– Nếu thấy có bạn đang nghịch phá
BBGT, em sẽ làm gì?

<b>2. Hoạt động cơ bản:</b>

– GV kể hoặc yêu cầu một HS đọc câu
chuyện “Đừng nghịch phá nữa bạn ơi!”,
kết hợp chiếu các tranh minh họa.

– GV nêu câu hỏi: Thấy hai bạn nghịch
phá BBGT, Thủy đã làm gì?

– Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi:
Theo em, hành động của Thủy có đúng
khơng? Vì sao?

– GV mời đại diện các nhóm trả lời câu
hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

– GV nhận xét, chốt ý đúng.

– Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4: Nếu
em ngăn cản nhưng người nghịch phá
BBGT vẫn khơng dừng lại thì em sẽ làm
gì?

– GV mời đại diện các nhóm trả lời câu
hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

– GV nhận xét, chốt ý đúng: Nếu em ngăn

– HS tự do phát biểu ý kiến.

– HS tự do phát biểu ý kiến.

– HS tự do phát biểu ý kiến.

– HS lắng nghe.

– Thấy hai bạn nghịch phá BBGT,
Thủy đã can ngăn các bạn một cách
cương quyết.

– Theo em, hành động của Thủy rất
đúng, vì BBGT là của chung. Nó
giúp mọi người lưu thơng an toàn
trên đường phố nên chúng ta cần
phải giữ gìn, khơng được nghịch
phá.

– HS tự do phát biểu ý kiến.

</div>
<span class=’text_page_counter’>(3)</span><div class=’page_container’ data-page=3>

(3)

cản nhưng người nghịch phá BBGT vẫn
không dừng lại thì em có thể báo cho bất
kỳ người lớn nào ở gần đó biết để họ can
ngăn, hoặc gọi điện thoại báo cho các chú
công an, v.v…

<b>3. Hoạt động thực hành:</b>

– GV cho HS quan sát các tranh trong
sách, yêu cầu HS lần lượt xác định hành
vi đúng, sai của các bạn trong tranh bằng
hình thức giơ thẻ Đúng/ Sai. GV yêu cầu
một vài em giải thích về sự lựa chọn của
mình.

– GV hỏi: Em sẽ làm gì khi nhìn thấy
hành động của những người trong các
hình đó? Vì sao?

– GV cho HS thảo luận nhóm đơi.

– GV mời đại diện các nhóm trả lời câu
hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

– GV nhận xét, chốt ý đúng.

<b>Kết luận: Biển báo GT là của cơng, ta</b>
<b>cần gìn giữ, khơng được nghịch phá.</b>

<b>4. Hoạt động ứng dụng:</b>

4. Hoạt động ứng dụng:

– GV cho HS nêu tình huống theo nội
dung bài tập.

– GV u cầu HS thảo luận nhóm đơi, sau
đó mỗi cá nhân tự làm vào vở nháp bài
tập sau:

– Hình 1: Sai. Vì bạn nhỏ trèo lên
BBGT sẽ làm gãy đổ BBGT và gây
nguy hiểm cho chính bạn đó.

– Hình 2: Sai. Vì BBGT là của
chung. Nó giúp mọi người lưu
thơng an tồn trên đường phố nên
chúng ta cần phải giữ gìn, khơng
được nghịch phá.

– Hình 3: Sai. Vì hai bạn nhỏ tự ý
sơn lên BBGT sẽ khiến cho người
đi đường khơng nhìn thấy được nội
dung BBGT và dễ gây tai nạn…
– Vài HS nhắc lại.

– HS lắng nghe.

</div>
<span class=’text_page_counter’>(4)</span><div class=’page_container’ data-page=4>

(4)

<b>Hãy viết tiếp câu chuyện sau: “Chiều</b>
<i><b>nay, trên đường đi học về, Trọng và</b></i>
<i><b>Thắng nhặt những viên đá nhỏ trên</b></i>

<i><b>đường, vừa đi vừa ném lung tung. Đến</b></i>
<i><b>ngã ba, thấy biển báo “Cấm rẽ phải”,</b></i>
<i><b>hai bạn liền thi nhau ném đá vào biển</b></i>
<i><b>báo, xem ai ném trúng nhiều nhất. Vừa</b></i>
<i><b>lúc đó, Hồng-bạn cùng lớp với Trọng và</b></i>
<i><b>Thắng-đi tới. Thấy các bạn làm thế,</b></i>
<i><b>Hồng nói:…”.</b></i>

đường, vừa đi vừa ném lung tung. Đếnngã ba, thấy biển báo “Cấm rẽ phải”,hai bạn liền thi nhau ném đá vào biểnbáo, xem ai ném trúng nhiều nhất. Vừalúc đó, Hồng-bạn cùng lớp với Trọng vàThắng-đi tới. Thấy các bạn làm thế,Hồng nói:…”.

– GV mời một số em lần lượt trình bày
đoạn tiếp của câu chuyện, các em khác bổ
sung ý kiến.

– GV nhận xét, tuyên dương HS có cách
xử lý hay.

– GV cho HS đóng vai xử lí tình huống:
+ GV cho HS thảo luận nhóm 3 để
phân cơng, chuẩn bị đóng vai, sau đó mời
một số nhóm trình bày. Các nhóm khác
nhận xét.

+ GV nhận xét, tuyên dương nhóm
diễn hay nhất.

– GV chốt ý:

<b>Nghịch phá biển báo giao thơng</b>
<b>Đó là điều xấu em không được làm. </b>

<b>5. Củng cố, dặn dò:</b>

– GV liên hệ giáo dục: Khi thấy người

– Một số em lần lượt trình bày đoạn tiếp
của câu chuyện, các em khác bổ sung ý
kiến.

– Nhận xét, tuyên dương bạn có cách xử lý
hay.

– HS đóng vai xử lí tình huống:

+ HS thảo luận nhóm 3 để phân cơng,
chuẩn bị đóng vai, sau đó mời một số
nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.

+ Nhận xét, tuyên dương nhóm diễn
hay nhất.

– Vài HS nhắc lại.

</div>
<span class=’text_page_counter’>(5)</span><div class=’page_container’ data-page=5>

(5)

khác nghịch phá BBGT, các em phải làm
gì?

– GV nhận xét tiết học.

</div>

<!–links–>
Đề tài: “Vấn đề bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hoá truyền thống trong thời đại mở cửa, giao lưu và hội nhập quốc tế qua sự phản ánh của báo” doc

  • 79
  • 671
  • 1