Tải Lập dàn ý Nghị luận về trang phục và văn hóa – Dàn ý Văn nghị luận lớp 8 – Tài liệu text
Mục lục bài viết
Tải Lập dàn ý Nghị luận về trang phục và văn hóa – Dàn ý Văn nghị luận lớp 8
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.88 KB, 7 trang )
<span class=’text_page_counter’>(1)</span><div class=’page_container’ data-page=1>
<b>Lập dàn ý Nghị luận về trang phục và văn hóa</b>
<b>Bài tham khảo 1</b>
<b>Mở bài</b>
Người xưa có câu:
<i>“Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân”.</i>
Trang phục là một người bạn đồng hành gắn bó với chúng ta. Chúng khơng chỉ để che
chở sưởi ấm mà cịn thể hiện nhu cầu thẩm mĩ của mỗi cá nhân.
Do đó việc lựa chọn trang phục sao cho phù hợp với hoàn cảnh, thời tiết. là quan
trọng hơn hết.
<b>Thân bài</b>
Ý nghĩa việc lựa chọn trang phục
– Có thể nhận biết được nghề nghiệp, thị hiếu thẩm mĩ của mỗi người.
– Góp phần thể hiện nhân cách con người.
– Giúp ta tự tin và thành công hơn trong các cuộc giao tiếp.
Nhận định về trang phục đẹp
– Việc lựa chọn trang phục hết sức quan trọng.
– Trang phục đẹp là trang phục khơng cầu kì, tuy đơn giản nhưng màu sắc hài hoà,
phù hợp với đối tượng, khung cảnh và tuỳ trường hợp giao tiếp.
– Trang phục thể hiện tính cách:
+ Trang phục đơn giản? Người giản dị, khơng cầu kì.
+ Trang phục hợp thời trang, có sự chăm chút? Người thích làm đẹp, quan tâm đến
hình thức bên ngồi.
Quan điểm về đồng phục học sinh
</div>
<span class=’text_page_counter’>(2)</span><div class=’page_container’ data-page=2>
(2)
– Xoá bỏ sự ngăn cách và mặc cảm về giàu nghèo giữa các học sinh trong cùng
trường, cùng lớp.
– Học sinh xây dựng ý thức giữ gìn truyền thống, lịng tự hào về truyền thống nhà
trường
Về đồng phục áo dài của nữ sinh
– Thể hiện nét dun dáng của nữ sinh
– Khơng gì đẹp mắt cho bằng khi mỗi sáng từng nhóm nữ sinh tung tăng với chiếc áo
dài thước tha đến trường
– Đem lại nét đẹp cho nữ sinh nhưng cũng tạo nên một số khó khăn trong các sinh
hoạt tập thể.
Khẳng định về trang phục đẹp
– Trang phục đẹp không phải là trang phục đắt tiền, mà là phù hợp với lứa tuổi, tính
cách của mỗi người.
– Tránh ăn mặc hở hang, chưng diện không phù hợp.
– Chọn trang phục hài hịa, lịch sự, thể hiện tính cách riêng của mỗi người.
– Trang phục trẻ trung, dễ thương có thể giúp bạn chống stress, giải tỏa căng thẳng
mỗi khi cảm thấy mệt mỏi.
Nói tóm lại, việc lựa chọn trang phục cho phù hợp lứa tuổi là điều mà mỗi học sinh
chúng ta cần quan tâm đúng mức để làm nên cái đẹp cho cuộc sống.
<b>Kết bài</b>
Nói tóm lại việc lựa chọn trang phục phù hợp, đẹp là điều mà chúng ta cần quan tâm
để tơ thêm nét đẹp văn hóa
<b>Bài tham khảo 2</b>
<b>Mở bài</b>
</div>
<span class=’text_page_counter’>(3)</span><div class=’page_container’ data-page=3>
(3)
<b>Thân bài</b>
Mốt trang phục là những trang phục theo kiểu cách, hình thức mới nhất, hiện đại,
tiên tiên nhất. Mốt thể hiện trình độ phát triển và đổi mới của trang phục. Trang
phục theo mốt thời đại, một phần chứng tỏ con người có hiểu biết, lịch sự, văn hoá.
Chạy theo mốt của xã hội nói chung, trong nhà trường nói riêng lại là vấn đề cần phải
xem xét, bàn bạc kỹ.
Nhiều bạn cho rằng chạy theo mốt mới thể hiện là người hiện đại, văn minh, có văn
hố.
Việc mặc những bộ trang phục theo ý thích khơng sai nhưng cịn phụ thuộc vào hồn
cảnh, điều kiện kinh tế gia đình.
Chạy theo mốt có nhiều tác hại: Vừa mất nhiều thời gian, tốn kém tiền bạc, lơ là việc
học tập, tu dưỡng, dễ chán nản vì khơng có điều kiện thoả mãn, dễ mắc thuyết điểm,
coi thường bạn bè, người khác vì khơng theo kịp mốt thời đại:
* Dẫn chứng: Những chiếc áo phơng hình con thỏ hay chuột Mickey ngộ nghĩnh, dễ
thương được thay dần bằng những đầu lâu, xương người, hay những lời lẽ, ngơn từ
Tiếng Anh thơ lỗ. Có bạn kịch liệt phản đối, phê bình, lên án, có bạn lại săn tìm những
chiếc áo đó như là “mốt” để khoe bạn bè… Những chiếc quần jean năng động thay
dần bằng những chiếc quần rách lung tung, và cũng được ưa chuộng vì “mốt”.
Học sinh có văn hố khơng chỉ là người học sinh chăm ngoan, học giỏi… mà trong
trang phục cần phải giản dị, gọn gàng, đẹp đẽ, phù hợp với lứa tuổi, hình dáng cơ
thể, phù hợp với điều kiện và truyền thống dân tộc.
Bạn cần suy nghĩ, lựa chọn trang phục sao cho đạt những yêu cầu trên nhưng quyết
khơng đua địi, chạy theo mốt trang phục thời thượng.
* Dẫn chứng: Các bậc phụ huynh, thầy cô cũng không nên quá khắt khe với việc trang
phục của học sinh. Những suy nghĩ con gái phải nhẹ nhàng, dịu dàng, nữ tính với váy
và màu hồng là những suy nghĩ quá cố hủ và lạc hậu. Nhịp sống sôi động của lớp trẻ
thời nay cho phép học sinh nữ được mặc những trang phục phù hợp, thậm chí là
hơi… con trai. Các bậc phụ huynh và thầy cô nên chấp nhận những nếp sống, suy
nghĩ cũng như phong cách của con cái.
</div>
<span class=’text_page_counter’>(4)</span><div class=’page_container’ data-page=4>
(4)
Liên hệ bản thân và rút ra bài học:
+ Cần mặc trang phục sao cho phù hợp với hồn cảnh.
+ Khơng đua địi, chạy theo mốt.
<b>Kết bài</b>
Khẳng định mối quan hệ giữa trang phục và văn hoá.
Rút ra bài học cho bản thân.
<b>Bài tham khảo 3</b>
<b>Mở bài: Thời đại cơng nghiệp hố – hiện đại hố phát triển đất nước ngày nay mọi</b>
người không chỉ quan tâm hơn tới vẻ đẹp bề ngồi của ngơi nhà, của đường phố mà
bản thân mỗi người, đặc biệt là học sinh hiện nay cũng đang quan tâm chú ý hơn tới
vẻ đẹp bên ngồi của mình. Đó quả là 1 điều đáng vui mừng nhưng thực trạng trang
phục của 1 bộ phận học sinh hiện nay lại đang làm mất dần phong cách và vẻ đẹp của
con người Việt Nam truyền thống.
<b>Thân bài: </b>
+ Trang phục áo dài của Việt Nam được Unessco công nhận là di sản văn hố thế giới.
Đó quả là niềm tự hào của tồn nhân dân. Nhưng học sinh hiện nay đang làm mất
dần vẻ đẹp ấy. Điều đó là đúng hay sai?
+ Học sinh bây giờ là một “tập đoàn” lớn toàn là các thế hệ 8x, 9x năng động, trẻ
trung, sôi nổi, sống theo 1 cách khác, nghĩ theo 1 cách khác, làm theo 1 cách
khác….điều đó khơng sai, thậm chí là rất tích cực nhưng trong đó, có 1 số phần tử
của xã hội đã sống, nghĩ và làm theo 1 hướng rất tiêu cực.
+ Chính cái phong cách sống, nghĩ và làm của HS nói riêng và thế hệ trẻ nói chung ấy
đã tác động khơng nhỏ tới nhận định của HS. Lớp trẻ bây giờ không thể mặc áo bà ba
dịu dàng, không thể mặc áo dài duyên dáng….do cuộc sống của họ quá nhộn nhịp và
sôi nổi, và họ cũng không thể theo suy nghĩ lạc hậu của các bà các mẹ, vì thế nên việc
HS “diện” quần jean áo phông hiện nay đc cho là rất trẻ trung, năng động
</div>
<span class=’text_page_counter’>(5)</span><div class=’page_container’ data-page=5>
(5)
+ Những chiếc áo, váy ngắn cũn cỡn, với vô vàn những hình ảnh khơng phù hợp bắt
đầu xuất hiện.
+ Những chiếc quần thủng vá lỗ chỗ lại được HS diện bởi vì “mốt”.
+ Việc xỏ lỗ mũi, lỗ tai bắt đầu trở thành 1 trào lưu
+ Đầu tóc nhuộm, ép….bắt đầu phổ biến
–> Hình ảnh người VN bắt đầu bị lu mờ trong mắt người quốc tế
+ Các GSTS, các nhà văn, nhà phê bình….đã từng nói: “Giới trẻ đặc biệt là học sinh
thời nay ăn mặc quá lố bịch,…”, xã hội lên tiếng phê bình, cha mẹ suốt ngày trách
mắng.…
+ Những chiếc áo phơng hình con thỏ hay chuột Mickey ngộ nghĩnh, dễ thương được
thay dần bằng những đầu lâu, xương người, hay những lời lẽ Tiếng Anh thơ lỗ. Có
bạn kịch liệt phản đối, phê bình, lên án, có bạn lại săn tìm những chiếc áo đó như là
“mốt” để khoe bạn bè.…
+ Những chiếc quần jean năng động thay dần bằng những quần rách lung tung, và
cũng được ưa chuộng vì “mốt”
+ Đâu phải mặc những chiếc áo không phù hợp là sành điệu? Đâu phải diện quần
mốt mới là dân chơi? Chúng ta còn là những HS – chủ nhân tương lai của đất nước,
cần phải gìn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
+ Nhưng không phải tất cả HS bây giờ đều đua địi theo những “mốt” đó.
+ HS chúng ta chỉ cần ăn mặc thật thoải mái, miễn là không hở hang quá mức hay
những bộ trang phục không phù hợp với lứa tuổi và cộng đồng.
+ Nhưng các bậc phụ huynh, thầy cô cũng không nên quá khắt khe với việc trang
phục của HS. Những suy nghĩ con gái phải nhẹ nhàng, dịu dàng, nữ tính với váy và
màu hồng là những suy nghĩ quá cổ hủ và lạc hậu. Nhịp sống sôi động của lớp trẻ
thời nay cho phép HS nữ được mặc những trang phục phù hợp, thậm chí là hơi…con
trai. Các bậc phụ huynh và cha mẹ nên chấp nhận những nếp sống, suy nghĩ cũng
như phong cách của con cái
</div>
<span class=’text_page_counter’>(6)</span><div class=’page_container’ data-page=6>
(6)
+ Việc mặc những bộ trang phục theo ý thích khơng sai nhưng cịn phụ thuộc vào
hồn cảnh, điều kiện kinh tế gia đình. 1 “cơng tử” hay “ tiểu thư” nhà nghèo chạy
theo “mốt” hoàn toàn là tác hại, điều kiện gia đình khơng khá giả, cha mẹ làm nơng
chân lấm tay bùn để có từng đồng bạc cho con sắm quần mua áo, điều đó là khơng
thể chấp nhận được. Những học trị bồng bột, áo đẹp quần xinh có khả năng “cám
dỗ” hơn những công việc ướt đầm lưng áo ngồi ruộng. Đó khơng phải là hành động
tốt, đó là hành động đua đòi những trang phục xa xỉ với điều kiện gia đình.
+ 1 bộ phận nhỏ HS cũng lao đầu theo những mốt quần mốt áo mới mà quên mất
nhiệm vụ học tập, giúp đỡ gia đình. Đó lại là 1 tác động khơng nhỏ rất có hại cho HS
+ Từ đơn giản những việc rất nhỏ như cái quần cái áo, cũng sẽ khiến 1 số HS “ bận
bịu” mải lo trang phục mà sa đà vào việc ăn chơi đua đòi
….…
<b>Kết bài: Vẻ đẹp bên ngoài của con người bắt đầu được cải thiện, đặc biệt là lớp trẻ</b>
nói chung và HS nói riêng hiện nay. Việc những bộ trang phục của HS không phù hợp
vẫn còn tồn tại. Chúng ta – những mầm non tương lai phải gìn giữ và phát huy truyền
thống của dân tộc. Điều đó khơng có nghĩa HS phải “diện” trang phục áo dài truyền
thống. Nhưng trang phục của học sinh cần phải phù hợp với điều kiện, lứa tuổi và xã
hội. Có thể ăn mặc theo phong cách của mình, thoải mái và khơng gây cảm giác khó
chịu miễn là không hở hang quá mức hay ảnh hưởng tới nét đẹp văn hoá dân tộc
ngàn đời nay. Và xã hội nói chung và các bậc phụ huynh nói riêng cũng khơng nên gị
bó HS q mức trong việc trang phục, ăn mặc, hãy rộng lòng tiếp nhận phong cách
mới, suy nghĩ mới của lớp trẻ nói chung và HS nói riêng hiện nay.
ngàn đời nay. Và xã hội nói chung và các bậc phụ huynh nói riêng cũng khơng nên gịbó HS q mức trong việc trang phục, ăn mặc, hãy rộng lòng tiếp nhận phong cáchmới, suy nghĩ mới của lớp trẻ nói chung và HS nói riêng hiện nay.
<b>Bài tham khảo 4</b>
<b>I/Mở bài</b>
– Dẫn dắt vào đề: Cái răng cái tóc là gốc con người (trích dẫn ca dao tục ngữ)
– Nêu vấn đề: Trang phục thể hiện văn hóa (VH) của mỗi cá nhân là 1 điều cần lưu
tâm
<b>II/Thân bài</b>
1.Trang phục là gì? VH là gì?
</div>
<span class=’text_page_counter’>(7)</span><div class=’page_container’ data-page=7>
(7)
VD: Có người ăn mặc gọn gàng, có người lơi thơi, có người cầu kì, có người đơn giản
– VH khơng đồng nghĩa với trình độ học vấn mà là khả năng ứng xử với cộng đồng
hợp với những quy tắc và chuẩn mực đạo đức nói chung của xã hội
VD: Người có VH ln cư xử đúng mực, tơn trọng mình và tơn trọng mọi người dù
trong bất kỳ hồn cảnh nào, người vơ VH là người sẵn sàng chà đạp lên những chuẩn
mực đạo đức không phù hợp với quy định của xã hội
2. Mối quan hệ giữa trang phục và VH
– Trang phục sẽ thể hiện trình độ VH hoặc cho thấy người đó có VH khơng.
– Vì trang phục là tiếng nói thầm lặng thể hiện người đó là ai, có tính cách gì, trình độ
thẩm mĩ như thế nào
3. Chúng ta phải làm gì?
– Ăn mặc phù hợp với mơi trường, hoàn cảnh, lứa tuổi.
<b>Kết bài: Tương tự mở bài.</b>
</div>
<!–links–>