Thảo luận nhóm luật – So sánh hình thức tranh chấp kinh doanh bằng Trọng tài và Tòa án – So sánh – Studocu
So sánh phương thức giải quyết tranh chấp ki
nh doanh bằng T
oà án
và T
rọng tài.
Giống nhau
–
Đều là hình thức giải quyết tranh chấp tr
ong kinh doanh thương mại
* Dẫn chứng
Điều 30: Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại thuộc thẩm quyền giải quyết của
Tòa án ( Bộ luật tố tụng dân sự 2015 ). T
ại khoản 1 viết: T
ranh
chấp phát sinh trong hoạt
động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và
đều có mục đích lợi nhuận.
Điều 2: Thẩ
m quyền giải quyết các tranh chấp của T
rọng tài ( Luật
Trọng t
ài thương mai
2010). Tại khoản 1 vi
ết: T
ranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thươ
ng mại.
–
Đều dựa trên những nguyên tắc chung như:
+ Tôn trọng quyền tự định đoạt của đương sự:
*Dẫn chứng
Điều 5: Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự (Bộ luật tố tụng dân sự 2015)
Điều 4: Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng
T
rọng tài (Luật T
rọng tài thương mại
2010). Khoản 1 viết:
T
rọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận của các bên nếu thỏa thuận
đó không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội.
+ Đảm bảo sự độc lập của người tài phán
*Dẫn chứng
Điều 12: Thẩm phán, H
ội thẩm nhân dân xét xử vụ án dân sự, T
hẩm phán giải quyết việc
dân sự độc lập và chỉ tuân theo pháp luật (Bộ luật
Tố tụng dân sự 2015)
Điều 4:
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng
T
rọng tài (Luật T
rọng tài thương mại
2010). Khoản 2 viết:
T
rọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định
của pháp luật.
+ Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ
*Dẫn chứng
Điều 8:
Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng dân s
ự
(Bộ luật tố tụng dân sự
2015)
Điều 4:
Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng
T
rọng tài (Luật T
rọng tài thương mại
2010). Khoản 3 viết: Các bên tranh chấp đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. Hội đồng
trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
Khác nhau