Thiết bị cô đặc hai nồi xuôi chiều ống tuần hoàn trung tâm + bản vẽ cad

1. Tên đề tài: thiết bị cô đặc hai nồi xuôi chiều ống tuần hoàn trung tâm.
2. Số liệu ban đầu:
– Năng suất: 24000 kg/h
– Dung dịch cô đặc: NaNO3
– Nồng độ nguyên liệu ban đầu: 3,5 %
– Nồng độ sản phẩm: 17 %
– Áp suất hơi đốt và áp suất hơi thiết bị:
3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
– Đặc vấn đề
– Tổng quan các phương pháp và công nghệ thực hiện
– Tính cân bằng vật chất của quá trình
– Tính cân bằng năng lượng
– Tính thiết bị chính
– Tính thiết bị phụ trợ
– Kết luận
– Tài liệu tham khảo
4. Các bản vẽ:
– Sơ đồ công nghệ: A1, A3
– Bản vẽ chi tiết thiết bị (hay cụm thiết bị và mặt cắt): A1
5. Ngày giao nhiệm vụ:
6. Ngày hoàn thành:
Huế, ngày… tháng… năm 2012
Trưởng bộ môn CSCN Giáo viên hướng dẫn
Nguyễn Thị Thủy Tiên
ĐẶT VẤN ĐỀ

Ngày nay ngành công nghệ sản xuất hóa chất là một ngành công nghiệp quan trọng ảnh hưởng đến nhiều ngành công nghiệp khác . một trong những hóa chất được sản xuất và sử dụng là NaNO3 vì khả năng sản xuất và ứng dụng của nó.
Trong quá trình sản xuất NaNO3 ở quy mô công nghiệp thì quá trình cô đặc là cục kỳ quan trọng. vì nhờ có quá trình này người ta sẽ đưa được nồng độ của NaNO3 đến một nồng độ cao hơn, để đáp ứng được nhu cầu sử dụng đa dạng của nó, đồng thời nhờ đó để tiết kiệm được chi phí vận chuyển, vận chuyển và tạo điều kiện cho quá trình kết tinh nếu cần.
Nhiệm vụ cụ thể của đồ án mà em được giao là thiết kế hệ thống cô đăc hai nồi liên tục ống tuần hoàn trung tâm buồng đốt trong đối lưu tự nhiên nhằm cô đặc NaNO3 từ 3,5% lên 17%.
Đối với sinh viên ngành công nghệ thực phẩm như chúng em thì việc thực hiện một đò án thiết bị như thế này là cực kỳ quan trọng. Nó vừa tạo cơ hội chi sinh viên ôn tập và hiểu một cách sâu sắc kiến thức đã học về các quá trình thiết bị vừa giúp sinh viên tiếp xúc, quen dần với việc lựa chọn, thiết kế, tính toán các chi tiết của một thiết bị với các thông số kỹ thuật cụ thể.
Tuy nhiên, đồ án thiết bị là các môn học rất khó và kiến thức thực tế của sinh viên thì hạn chế nên việc thực hiện đồ án thiết bị còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp và hướng dẫn của quý thầy cô giáo và các để có thể hoàn thành tốt đồ án được giao.

Link Download bản DOC

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.

Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

Xem thêm

Tải miễn phí đồ án1. Tên đề tài: thiết bị cô đặc hai nồi xuôi chiều ống tuần hoàn trung tâm.2. Số liệu ban đầu:- Năng suất: 24000 kg/h- Dung dịch cô đặc: NaNO3- Nồng độ nguyên liệu ban đầu: 3,5 %- Nồng độ sản phẩm: 17 %- Áp suất hơi đốt và áp suất hơi thiết bị:3. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:- Đặc vấn đề- Tổng quan các phương pháp và công nghệ thực hiện- Tính cân bằng vật chất của quá trình- Tính cân bằng năng lượng- Tính thiết bị chính- Tính thiết bị phụ trợ- Kết luận- Tài liệu tham khảo4. Các bản vẽ:- Sơ đồ công nghệ: A1, A3- Bản vẽ chi tiết thiết bị (hay cụm thiết bị và mặt cắt): A15. Ngày giao nhiệm vụ:6. Ngày hoàn thành:Huế, ngày… tháng… năm 2012Trưởng bộ môn CSCN Giáo viên hướng dẫnNguyễn Thị Thủy TiênĐẶT VẤN ĐỀNgày nay ngành công nghệ sản xuất hóa chất là một ngành công nghiệp quan trọng ảnh hưởng đến nhiều ngành công nghiệp khác . một trong những hóa chất được sản xuất và sử dụng là NaNO3 vì khả năng sản xuất và ứng dụng của nó.Trong quá trình sản xuất NaNO3 ở quy mô công nghiệp thì quá trình cô đặc là cục kỳ quan trọng. vì nhờ có quá trình này người ta sẽ đưa được nồng độ của NaNO3 đến một nồng độ cao hơn, để đáp ứng được nhu cầu sử dụng đa dạng của nó, đồng thời nhờ đó để tiết kiệm được chi phí vận chuyển, vận chuyển và tạo điều kiện cho quá trình kết tinh nếu cần.Nhiệm vụ cụ thể của đồ án mà em được giao là thiết kế hệ thống cô đăc hai nồi liên tục ống tuần hoàn trung tâm buồng đốt trong đối lưu tự nhiên nhằm cô đặc NaNO3 từ 3,5% lên 17%.Đối với sinh viên ngành công nghệ thực phẩm như chúng em thì việc thực hiện một đò án thiết bị như thế này là cực kỳ quan trọng. Nó vừa tạo cơ hội chi sinh viên ôn tập và hiểu một cách sâu sắc kiến thức đã học về các quá trình thiết bị vừa giúp sinh viên tiếp xúc, quen dần với việc lựa chọn, thiết kế, tính toán các chi tiết của một thiết bị với các thông số kỹ thuật cụ thể.Tuy nhiên, đồ án thiết bị là các môn học rất khó và kiến thức thực tế của sinh viên thì hạn chế nên việc thực hiện đồ án thiết bị còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp và hướng dẫn của quý thầy cô giáo và các để có thể hoàn thành tốt đồ án được giao.Xem thêm