Thông tư 38/2021/TT-BGDĐT thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trung học cơ sở mới nhất
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc —————
THÔNG TƯ
BAN HÀNH DANH MỤC THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng
6 năm 2019;
Căn cứ Nghị định số 69/2017/NĐ-CP
ngày 25 tháng 5 năm 2017 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Theo đề nghị của Cục trưởng Cục Cơ
sở vật chất và Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học;
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
ban hành Thông tư ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trung học cơ
sở.
Điều 1. Ban hành kèm theo Thông tư này Danh mục thiết bị
dạy học tối thiểu cấp Trung học cơ sở, bao gồm: Môn Ngữ văn; môn Toán; môn Ngoại
ngữ; môn Giáo dục công dân; môn Lịch sử và Địa lí; môn Khoa học tự nhiên; môn
Công nghệ; môn Tin học; môn Giáo dục thể chất; môn Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật);
Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp và Thiết bị dùng chung.
Điều 2. Căn cứ vào Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp
Trung học cơ sở ban hành kèm theo Thông tư này, các Sở Giáo dục và Đào tạo có
trách nhiệm chỉ đạo việc mua sắm, bảo quản và sử dụng thiết bị phục vụ dạy học
tại các trường Trung học cơ sở.
Điều 3. Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 14
tháng 02 năm 2022.
1. Thông tư này thay thế Thông tư số
44/2020/TT-BGDĐT ngày 03 tháng 11 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 6.
2. Thông tư này thay thế Thông tư số
19/2009/TT-BGDĐT ngày 11 tháng 8 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
Ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trung học cơ sở theo lộ trình
như sau:
a) Thay thế Danh mục thiết bị dạy học
lớp 7 từ năm học 2022 – 2023;
b) Thay thế Danh mục thiết bị dạy học
lớp 8 từ năm học 2023 – 2024;
c) Thay thế Danh mục thiết bị dạy học
lớp 9 từ năm học 2024 – 2025.
3. Các quy định trước đây, trái với
quy định tại Thông tư này đều bị bãi bỏ.
Điều 4. Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Cơ sở vật chất,
Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan thuộc Bộ
Giáo dục và Đào tạo; Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương; Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo, Giám đốc Sở Giáo dục, Khoa học và
Công nghệ Bạc Liêu; các tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành
Thông tư này./.
DANH MỤC
THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU CẤP TRUNG HỌC CƠ
SỞ – MÔN NGỮ VĂN
(Kèm theo Thông tư số 38/2021/TT-BGDĐT ngày 30/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo)
– Hình ảnh trang sách có in bài thơ Nam quốc sơn hà (nguyên tác và bản dịch) có kèm giọng đọc bài thơ (cả phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ) kèm lời bình luận về tác phẩm;
Ghi chú:
– Giáo viên có thể khai thác các thiết
bị, tranh ảnh, tư liệu khác phục vụ cho môn học;
– Các tranh/ảnh dùng cho giáo viên có
thể thay thế bằng tranh/ảnh điện tử hoặc phần mềm mô phỏng; Tranh ảnh có kích
thước (540×790) mm, dung sai 10mm, in trên giấy couché, định lượng 200g/m2, cán
láng OPP mờ. Các tranh dành cho GV có thể thay thế bằng tranh điện tử hoặc phần
mềm;
– Mỗi Video/Clip/Phim (tài liệu/tư liệu/mô
phỏng) có thời lượng không quá 3 phút, độ phân giải HD (tối thiểu 1280×720)
hình ảnh và âm thanh rõ nét, có thuyết minh (hoặc phụ đề) bằng tiếng Việt;
– Đối với các thiết bị được tính cho
đơn vị “trường”, “lớp”, “GV”, “HS”, căn cứ thực tế của các trường về: số điểm
trường, số lớp, số HS/lớp để tính toán số lượng trang bị cho phù hợp, đảm bảo đủ
thiết bị cho HS thực hành;
– Ngoài danh mục thiết bị như trên,
giáo viên có thể sử dụng thiết bị dạy học của môn học khác và thiết bị dạy học
tự làm;
– Các từ viết tắt trong danh mục:
+ GV: Giáo viên;
+ HS: Học sinh;
+ CTGDPT 2018: Chương trình Giáo dục
phổ thông 2018.
DANH MỤC
THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU CẤP TRUNG HỌC
CƠ SỞ – MÔN TOÁN
(Kèm theo Thông tư số 38/2021/TT-BGDĐT ngày 30/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục về Đào tạo)
Tất cả các thiết bị trên được làm bằng nhựa, màu sắc tươi sáng, không cong vênh, an toàn với người sử dụng.
Tất cả các thiết bị trên được làm bằng nhựa, màu sắc tươi sáng, không cong vênh, an toàn với người sử dụng.
– 02 đồng xu gồm một đồng xu to có đường kính 25mm và một đồng xu nhỏ có đường kính 20mm; dày 1mm; làm bằng hợp kim (nhôm, đồng). Trên mỗi đồng xu, một mặt khắc nổi chữ N, mặt kia khắc nổi chữ S.
Tất cả các thiết bị trên được làm bằng nhựa/gỗ hoặc vật liệu khác có độ cứng tương đương, không cong vênh, màu sắc tươi sáng, an toàn với người sử dụng.
Ghi chú:
– Giáo viên có thể khai thác các thiết
bị, tranh ảnh, tư liệu khác phục vụ cho môn học;
– Các tranh/ảnh dùng cho giáo viên có
thể thay thế bằng tranh/ảnh điện tử hoặc phần mềm mô phỏng;
– Số lượng được tính cho 1 lớp với số
học sinh là 45. Số lượng bộ thiết bị/ GV trực tiếp giảng dạy môn toán có thể
thay đổi để phù hợp với số học sinh/nhóm/ lớp theo định mức 6hs/1 bộ;
– Ngoài danh mục thiết bị như trên,
giáo viên có thể sử dụng thiết bị dạy học của môn học khác và thiết bị dạy học
tự làm;
– Các từ viết tắt trong danh mục:
+ HS: Học sinh;
+ GV: Giáo viên.
DANH MỤC
THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU CẤP TRUNG HỌC
CƠ SỞ – MÔN NGOẠI NGỮ
(Kèm theo Thông tư số 38/2021/TT-BGDĐT ngày 30/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo)
I. Thiết bị dạy học ngoại ngữ thông
dụng (lựa chọn 1)
Căn cứ vào điều kiện thực tế của từng
trường, có thể lựa chọn một/hoặc một số thiết bị sau đây để trang bị cho giáo
viên dạy môn ngoại ngữ hoặc lắp đặt trong phòng học bộ môn ngoại ngữ:
– Kết nối line-in, audio in, bluetooth với nguồn phát âm thanh;
– Loại thông dụng có cấu hình tối thiểu cài đặt được các hệ điều hành và các phần mềm dạy học ngoại ngữ, thời điểm sản xuất không quá 2 năm so với thời điểm trang bị thiết bị;
– Đài AM, FM;
II. Hệ thống thiết bị dạy học ngoại
ngữ chuyên dụng (lựa chọn 2)
(Được trang bị và lắp đặt trong một
phòng học bộ môn Ngoại ngữ)
– Loại thông dụng, có cấu hình tối thiểu cài đặt được các hệ điều hành và các phần mềm dạy học ngoại ngữ, thời điểm trang bị máy tính không quá 2 năm so với thời điểm sản xuất;
– Kết nối line-in, audio in, bluetooth với nguồn phát âm thanh;
III. Hệ thống thiết bị dạy học ngoại
ngữ chuyên dụng có máy tính của học sinh (lựa chọn 3)
(Được trang bị và lắp đặt trong một
phòng học bộ môn Ngoại ngữ, hoặc có thể lắp đặt chung với phòng thực hành tin học)
– Kết nối line-in, audio in, bluetooth với nguồn phát âm thanh;
1. Máy vi tính/hoặc máy tính xách tay, là loại thông dụng có cấu hình tối thiểu cài đặt được các hệ điều hành và các phần mềm học ngoại ngữ, thời điểm trang bị máy tính không quá 2 năm so với thời điểm sản xuất, có các cổng kết nối tiêu chuẩn.
– Loại thông dụng, có cấu hình tối thiểu cài đặt được các hệ điều hành và các phần mềm dạy học ngoại ngữ, thời điểm sản xuất không quá 2 năm so với thời điểm trang bị thiết bị;
Ghi chú:
– Danh mục thiết bị môn ngoại ngữ có
03 (ba) phương án lựa chọn để trang bị cho các nhà trường.
– Căn cứ điều kiện thực tế của từng địa
phương/trường học để lựa chọn một phương án trang bị cho phù hợp;
– Ngoài danh mục thiết bị như trên,
giáo viên có thể sử dụng thiết bị dạy học của môn học khác và thiết bị dạy học
tự làm;
– Các từ viết tắt trong danh mục:
+ HS: Học sinh;
+ GV: Giáo viên;
+ CTGDPT 2018: Chương trình Giáo dục
phổ thông 2018.
DANH MỤC
THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU CẤP TRUNG HỌC
CƠ SỞ – MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
(Kèm theo Thông tư số 38/2021/TT-BGDĐT ngày 30/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo)
Bộ dụng cụ gồm: 6 chiếc lọ bằng nhựa có kích thước 50mm, cao 80mm có ghi hình và dán chữ lên thành lọ với nội dung thể hiện nhu cầu chi tiêu của bản thân như: nhu cầu thiết yếu 55%, giáo dục 10%, hưởng thụ 10%, tự do tài chính 10%, tiết kiệm dài hạn 10%, giúp đỡ người khác 5%.
– Bộ thẻ màu hình chữ nhật kích thước (200×600)mm theo mô hình 4 cửa sổ Ohenri với những nội dung khác nhau được in chữ và có thể bóc/dán vào tấm thẻ như sau:
C
Minh họa: đất nước bị tàn phá do chiến tranh và được xây dựng phát triển trong hòa bình.
Minh họa: giới thiệu di sản văn hóa vật thể thế giới ở Việt Nam (Phố cổ Hội An, Hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ) và các di sản văn hóa phi vật thể thế giới ở Việt Nam (Nhã nhạc cung đình, ca trù, quan họ) được UNESCO công nhận. Đồng thời cũng thể hiện những việc cần làm (tu bổ, tôn tạo, bảo vệ di sản) và những việc không nên làm trong bảo tồn các di sản (viết, vẽ lên bia đá, hái hoa, dẫm đạp vào vườn hoa để chụp ảnh).
– Khi phát hiện cá nhân, tổ chức có liên quan đến ma túy cần báo ngay cho cơ quan công an gần nhất;
– Xây dựng kế hoạch an toàn khi bị bạo lực gia đình: tránh cãi vã với người gây bạo lực, nghĩ đến 1 vài địa chỉ có thể tìm đến ở tạm trong vài ngày, biết số điện thoại để liên lạc với người có trách nhiệm hòa giải, bảo vệ như: đại diện chính quyền, Hội phụ nữ, hội Cựu chiến binh, cơ sở y tế.
– Kĩ năng ứng phó khi bạo lực học đường xảy ra: kiềm chế cảm xúc tiêu cực (nói nhẹ nhàng, lảng đi nơi khác), kêu cứu, bỏ chạy nếu bị đánh, tìm người tin cậy để chia sẻ (thầy cô, cha mẹ, báo công an);
Ghi chú:
– Giáo viên có thể khai thác các thiết
bị, tranh ảnh, tư liệu khác phục vụ cho môn học;
– Các tranh/ảnh dùng cho GV nêu trên
có thể thay thế bằng tranh/ảnh điện tử hoặc các video/clip; Tranh có kích thước
(720×1020) mm, in offset 4 màu trên giấy couché có định lượng 200g/m2,
cán màng OPP mờ; Tranh ảnh có hình rõ nét, đẹp, màu sắc sinh động, phù hợp vùng
miền, lứa tuổi của HS;
– Video/clip hình ảnh hoạt hình/thực
tế, thời lượng không quá 3 phút, độ phân giải HDD (tối thiểu 1280×720) hình ảnh
và âm thanh rõ nét, có thuyết minh (hoặc phụ đề) bằng tiếng Việt;
– Giáo viên có thể tham khảo các phần
mềm, tài liệu khác để phục vụ dạy học;
– Đối với các thiết bị được tính cho
đơn vị “trường”, “lớp”, “GV”, “HS”, căn cứ thực tế của các trường về: số điểm
trường, số lớp, số HS/lớp để tính toán số lượng trang bị cho phù hợp, đảm bảo đủ
thiết bị cho HS thực hành;
– Ngoài danh mục thiết bị như trên,
giáo viên có thể sử dụng thiết bị dạy học của môn học khác và thiết bị dạy học
tự làm;
– Các từ viết tắt trong danh mục:
+ HS: Học sinh;
+ GV: Giáo viên;
+ EVN: Tập đoàn điện lực Việt Nam.
DANH MỤC
THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU CẤP TRUNG HỌC
CƠ SỞ – MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
(Kèm theo Thông tư số 38/2021/TT-BGDĐT ngày 30/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo)
A. Phân môn Lịch sử
HS làm việc nhóm: tự phân tích, mô tả, so sánh, đánh giá.
Bộ lược đồ thế giới cổ đại, vị trí địa lý của các quốc gia cổ đại và các trung tâm văn minh lớn, như Trung Quốc, An Độ, La Mã, Hy Lạp, Lưỡng Hà, Ai Cập.
01 tờ tranh thể hiện ảnh chụp một tờ lịch bloc in trên tấm nhựa PVC khổ (210×297)mm có đầy đủ thông tin về thời gian theo Dương lịch và Âm lịch. (Các thông tin phải chi tiết, rõ ràng, có hướng dẫn HS khai thác thông tin; cần loại bỏ các thông tin không liên quan, như thông tin quảng cáo, các câu danh ngôn, ngày kỷ niệm)
B. Phân môn Địa lý
C
HS hiểu thiên nhiên châu Nam Cực sẽ thay đổi do tác động của biến đổi khí hậu.
Kèm hình ảnh về ngành khai thác dầu khí, dệt may, chế biến thủy sản, chế biến cây công nghiệp.
– Địa điểm phân bố các khoáng sản ở Việt Nam (than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, mangan, titan, crôm, bô-xit, thiếc, chì-kẽm, vàng, đồng, cát thủy tinh, đá quý, apatit, đất hiếm, đá vôi xi măng, nước khoáng).
Bản đồ treo tường, thể hiện: các dòng biển trên mặt do gió, gồm các dòng biển nóng và các dòng biển lạnh; thể hiện đủ các đại dương thế giới (Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương, Nam Đại Dương).
HS hiểu hệ quả địa lý do Trái Đất quay quanh trục.
– Sơ đồ khối, trên đó thể hiện sự tuần hoàn của nước từ đại dương, ngưng kết (mây), chuyển vận do gió, giáng thủy (tuyết và mưa), các nguồn trữ nước (băng tuyết vĩnh viễn, nước ngầm, sông hồ, thực vật) và trở lại biển;
– Các hình ảnh mô tả các quá trình ngoại sinh, thành tạo địa hình do gió, do nước chảy, do hòa tan (karst), do sóng biển.
Mẫu quặng và khoáng sản gồm có: than đá, sắt, đồng, đá vôi, sỏi.
Ghi chú:
– Tất cả các tranh/ảnh dùng/Bản đồ/Lược
đồ dùng cho GV nêu trên có thể thay thế bằng tranh/ảnh điện tử hoặc các video/clip;
– Các lược đồ/bản đồ có dung sai
10mm, in offset 4 màu trên giấy couche có định lượng 200g/m2 cán OPP
mờ; các lược đồ/bản đồ thể hiện lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và
toàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời; chú ý, vùng biển có các đảo và quần đảo lớn, trong đó có quần
đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
– Mỗi Video/Clip/Phim (tài liệu/tư liệu/mô
phỏng) có thời lượng không quá 3 phút, độ phân giải HD (tối thiểu 1280×720)
hình ảnh và âm thanh rõ nét, có thuyết minh (hoặc phụ đề) bằng tiếng Việt
– Giáo viên có thể tham khảo các phần
mềm, tài liệu khác để phục vụ dạy học;
– Đối với các thiết bị được tính cho
đơn vị “trường”, “lớp”, “GV”, “HS”, căn cứ thực tế của các trường về: số điểm
trường, số lớp, số HS/lớp để tính toán số lượng trang bị cho phù hợp, đảm bảo đủ
thiết bị cho HS thực hành;
– Đối với tranh có kích thước nhỏ hơn
hoặc bằng A4 (210×290)mm, có thể in trên chất liệu nhựa PP (Polypropylen);
– Số lượng thiết bị tính trên đơn vị “bộ/GV”
được tính theo nhóm cho 1 lớp với số HS tối đa là 45, số lượng bộ thiết bị /GV
này có thể thay đổi để phù hợp với số HS/nhóm/lớp theo định mức 6HS/bộ;
– Ngoài danh mục thiết bị như trên,
giáo viên có thể sử dụng thiết bị dạy học của môn học khác và thiết bị dạy học
tự làm;
– Các từ viết tắt trong danh mục:
+ HS: Học sinh;
+ GV: Giáo viên;
+ THCS: Trung học cơ sở;
+ CNXH: Chủ nghĩa xã hội;
+ CTGDPT 2018: Chương trình Giáo dục
phổ thông 2018.
DANH MỤC
THIẾT BỊ DẠY HỌC TỐI THIỂU CẤP TRUNG HỌC
CƠ SỞ – MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
(Kèm theo Thông tư số 38/2021/TT-BGDĐT ngày 30/12/2021 của Bộ trưởng Bộ Giáo
dục và Đào tạo)
(Danh
mục thiết bị tính cho 01 phòng học bộ môn)
Glucozơ (kết tinh) (C 6 H 12 O 6 )
Ethylic alcohol 96° (C 2 H 5 OH)
Sodiumsulfate (Na 2 SO 4 ) dung dịch
Sunfuric acid 98% (H 2 SO 4 )
– Các lọ hóa chất được đóng gói trong các thùng có ngăn đựng đảm bảo an toàn khi vận chuyển và sử dụng;
– Tất cả hóa chất được đựng trong lọ nhựa hoặc lọ thủy tinh có nắp kín đảm bảo an toàn với từng loại hóa chất. Trên mỗi lọ đều có tem nhãn được ghi đầy đủ các nội dung: tên thông dụng, công thức hóa học, trọng lượng hoặc thể tích, nồng độ, độ tinh khiết, hạn sử dụng, đơn vị cung cấp và các cảnh báo về bảo quản và an toàn. Nhãn đảm bảo không phai màu, mất chữ và bám chắc vào lọ trong quá trình vận chuyển và sử dụng;
– Nhóm chức năng mô phỏng và tương tác 3D: Điều hướng thay đổi trực tiếp góc nhìn (xoay 360 độ, phóng to, thu nhỏ); quan sát và hiển thị thông tin cụ thể của các lớp khác nhau trong một mô hình, lựa chọn tách lớp một phần nội dung bất kỳ; tích hợp mô hình 3D vào bài dạy. Đảm bảo tối thiểu các mô hình: nguyên tử của Rutherford-Bohr; một số mẫu đơn chất và hợp chất (mẫu kim loại đồng; mẫu khí H 2 và khí O 2 ; mẫu nước và mẫu muối ăn); Con đường trao đổi nước ở thực vật; Sự phản xạ ánh sáng; Từ trường Trái Đất; Từ phổ – đường sức từ của nam châm, hệ tiêu hóa ở người, hệ tuần hoàn ở người, hệ hô hấp ở người, hệ thần kinh ở người, cấu tạo tai người, phản xạ ánh sáng, khúc xạ ánh sáng, tán sắc.
– Bộ gồm 4 đèn laser tạo các chùm tia song song và đồng phẳng, một chùm tia có thể thay đổi độ nghiêng mà vẫn đồng phẳng với các chùm tia còn lại; điện áp hoạt động 6 V một chiều; kích thước điểm sáng từ 1,2 mm đến 1,5 mm; có công tắc tắt mở cho từng đèn. Đèn đảm bảo an toàn với thời gian thực hành;
Loại thông dụng (kính lúp cầm tay hoặc kính lúp có giá), G =1,5x, 3x, 5x được in nổi các kí hiệu vào thân.
– Đồng hồ đo thời gian hiện số, có hai thang đo 9,999s và 99,99s, ĐCNN 0,001s. Có 5 kiểu hoạt động: A, B, A+B, A<–>B, T, thay đổi bằng chuyển mạch. Có 2 ổ cắm 5 chân A, B dùng nối với cổng quang điện hoặc nam châm điện, 1 ổ cắm 5 chân C chỉ dùng cấp điện cho nam châm. Số đo thời gian được hiển thị đếm liên tục trong quá trình đo;
Có đồng hồ chỉ thị điện áp ra; có mạch tự động đóng ngắt và bảo vệ quá dòng, đảm bảo an toàn về độ cách điện và độ bền điện trong quá trình sử dụng.
II
TRANH/ẢNH
LỚP 6
Chất và sự biến đổi chất
Các thể (trạng thái) của chất
1
Sự đa dạng của chất
Giới thiệu sự đa dạng của chất
Tranh màu minh họa sự đa dạng của
các vật thể (sự đa dạng của các chất) có trong các vật thể tự nhiên, vật thể
nhân tạo, vật sống, vật không sống.
x
x
Tờ
01/GV
Vật sống
Tế bào – đơn vị cơ sở của sự
sống
2
So sánh tế bào thực vật, động vật
So sánh tế bào thực vật và tế bào động
vật
Vẽ song song 2 hình tế bào thực vật,
động vật và chỉ ra những đặc điểm giống nhau (màng tế bào, chất tế bào, nhân
tế bào) và khác nhau (thành tế bào, lục lạp chỉ có ở tế bào thực vật)
x
x
Tờ
01/GV
3
So sánh tế bào nhân thực và nhân sơ
So sánh tế bào nhân thực và nhân sơ
Vẽ song song 2 hình tế bào nhân sơ,
nhân thực và chỉ ra những điểm giống (màng sinh chất, tế bào chất) và khác
nhau (nhân hoặc vùng nhân).
x
x
Tờ
01/GV
Đa dạng thế giới sống
Sự đa dạng của các nhóm sinh vật
4
Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần)
Tìm hiểu hình thái cây hạt trần
Tranh hình cây Hạt trần (cây thông)
với những đặc điểm hình thái cơ bản (rễ, thân, lá, nón); bên cạnh vẽ một cành
con mang hai lá với cụm nón đực, nón cái, hạt có cánh.
x
x
Tờ
01/GV
5
Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt
kín)
Tìm hiểu hình thái cây có hoa
Tranh hình cây Hạt kín với các chú
thích cơ bản; rễ, thân, lá, cánh hoa.
Cây hai lá mầm (cây dừa cạn),
Cây một lá mầm (cây rẻ quạt).
x
x
Tờ
01/GV
6
Đa dạng động vật không xương sống
Tìm hiểu đa dạng động vật không
xương sống
Hình ảnh mô tả các nhóm ĐV không
xương sống (Ruột khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp), mỗi ngành một đại diện với
các chú thích về đặc điểm đặc trưng.
x
x
Tờ
01/GV
7
Đa dạng động vật có xương sống
Tìm hiểu đa dạng động vật có xương
sống
Hình ảnh mô tả các nhóm ĐV có xương
sống, mỗi lớp một đại diện với các chú thích về đặc điểm đặc trưng.
x
x
Tờ
01/GV
Năng lượng và sự biến đổi
8
Lực
Sự tương tác của bề mặt hai vật
Minh họa nguyên nhân tạo ma sát giữa
hai vật tiếp xúc
Mô tả sự tương tác giữa bề mặt của
hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng.
x
x
Tờ
01/GV
Trái Đất và bầu trời
9
Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
Sự mọc lặn của Mặt Trời
Mô tả sự mọc lặn của Mặt Trời hằng
ngày
Mô tả sự mọc lặn của Mặt Trời hằng
ngày (do người ở bề mặt Trái Đất nhìn thấy).
x
x
Tờ
01/GV
10
Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trăng
Một số hình dạng nhìn thấy của Mặt
Trăng
Mô tả một số hình dạng nhìn thấy chủ
yếu của Mặt Trăng trong Tuần trăng
Mô tả một số hình dạng nhìn thấy chủ
yếu của Mặt Trăng trong Tuần trăng (các hình dạng cơ bản).
x
x
Tờ
01/GV
11
Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời
Mô tả sơ lược cấu trúc của hệ Mặt
Trời
Mô tả sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời
(hình dạng mô phỏng đường chuyển động của 8 hành tinh xung quanh Mặt Trời).
x
x
Tờ
01/GV
12
Ngân Hà
Ngân Hà
Minh họa hệ Mặt Trời là một phần nhỏ
của Ngân Hà
Mô tả hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của
Ngân Hà,
x
x
Tờ
01/GV
LỚP 7
Chất và sự biến đổi chất
13
Sơ lược về bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Tìm hiểu về cấu trúc của bảng tuần
hoàn các nguyên tố hóa học
Dạng bảng dài 18 cột có đầy đủ các thông
số cơ bản: STT, ký hiệu, tên gọi theo danh pháp Quốc tế. Nguyên tử khối. Có
phân biệt màu sắc khác nhau cho 3 nhóm nguyên tố: Kim loại; Phi kim và Khí hiếm.
x
x
Tờ
01/GV
Tốc độ
14
Thiết bị “bắn tốc độ”
Minh họa sơ lược cách đo tốc độ bằng
thiết bị “bắn tốc độ”
Mô tả sơ lược cách đo tốc độ bằng
thiết bị “bắn tốc độ”.
x
x
Tờ
01/GV
15
Tranh mô tả ảnh hưởng của tốc độ
trong an toàn giao thông.
Minh họa khoảng cách phanh xe ở các
tốc độ khác nhau
Mô tả khoảng cách phanh xe ở các tốc
độ khác nhau với xe ô tô con, ô tô tải và xe gắn máy.
x
x
Tờ
01/GV
16
Từ
Từ trường của Trái Đất
Minh họa từ trường của Trái Đất
Mô tả hình ảnh từ trường của Trái Đất.
x
x
Tờ
01/GV
Vật sống
Trao đổi chất và chuyển hóa
năng lượng ở sinh vật
17
Trao đổi chất ở động vật
Mô tả con đường thu nhận và tiêu
hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật
Mô tả khái quát con đường thu nhận
và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật.
x
x
Tờ
01/GV
18
Vận chuyển các chất ở người
Mô tả quá trình vận chuyển các chất
ở người
Mô tả quá trình vận chuyển các chất
theo 2 vòng tuần hoàn ở người.
x
x
Tờ
01/GV
Sinh trưởng và phát triển ở
sinh vật
19
Vòng đời của động vật
Tìm hiểu các giai đoạn sinh trưởng
và phát triển của động vật
Mô tả vòng đời của đại diện 3 nhóm
động vật (không biến thái, biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn).
x
x
Tờ
01/GV
Sinh sản ở sinh vật
20
Các hình thức sinh sản vô tính ở động
vật
Phân biệt các hình thức sinh sản vô
tính ở động vật
Mô tả một số hình thức sinh sản vô
tính ở động vật.
x
x
Tờ
01/GV
21
Sinh sản hữu tính ở thực vật
Mô tả quá trình sinh sản hữu tính ở
thực vật
Mô tả quá trình sinh sản hữu tính ở
thực vật (thụ phấn, thụ tinh, sự lớn lên của quả).
x
x
Tờ
01/GV
LỚP 8
Chất và sự biến đổi chất
22
Quy tắc an toàn trong phòng thí
nghiệm
HS nhận biết và vận dụng được quy tắc
an toàn khi sử dụng dụng cụ, hóa chất trong PTN
Mô tả một số quy tắc an toàn khi sử
dụng dụng cụ thủy tinh, khi đun, khi lấy hóa chất và cho hóa chất vào dụng cụ
thí nghiệm.
x
x
Tờ
01/GV
23
Acid – Base – pH – Oxide – Muối
Bảng tính tan trong nước của các
acid-Base-Muối
Sử dụng bảng để xác định được tính
tan của các Acid – Bazo – Muối.
Mô tả được tính tan của nhóm
hydroxide và gốc acid với hydrogen và các kim loại.
x
x
Tờ
01/GV
Năng lượng và sự biến đổi
24
Khối lượng riêng và áp suất
Cấu tạo tai người
Minh họa quá trình thu nhận âm
thanh
Mô tả các bộ phận của tai ngoài,
tai giữa, tai trong và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận âm thanh.
x
x
Tờ
01/GV
Vật sống
Hệ vận động ở người
25
Cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ
vận động
Mô tả cấu tạo sơ lược các cơ quan của
hệ vận động
Mô tả cấu tạo sơ lược các cơ quan của
hệ vận động.
x
x
Tờ
01/GV
26
Hướng dẫn thao tác sơ cứu băng bó
cho người gãy xương
Quan sát các thao tác sơ cứu và băng
bó khi người khác bị gãy xương
Mô tả các thao tác sơ cứu băng bó
cho người gãy xương.
x
x
Tờ
01/GV
Dinh dưỡng và tiêu hoá ở người
27
Hệ tiêu hoá ở người
Tìm hiểu các cơ quan của hệ tiêu
hoá
Mô tả các cơ quan của hệ tiêu hóa ở
người.
x
x
Tờ
01/GV
Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể
người
28
Hướng dẫn thao tác cấp cứu người bị
chảy máu, tai biến, đột quỵ
Tìm hiểu các thao tác cấp cứu người
bị chảy máu, tai biến, đột quỵ
Mô tả các thao tác cấp cứu người bị
chảy máu, tai biến, đột quỵ.
x
x
Tờ
01/GV
Hô hấp ở người
29
Hướng dẫn thao tác hô hấp nhân tạo,
cấp cứu người đuối nước
Tìm hiểu các thao tác hô hấp nhân tạo,
cấp cứu người đuối nước
Mô tả các thao tác hô hấp nhân tạo,
cấp cứu người đuối nước.
x
x
Tờ
01/GV
Hệ sinh thái
30
Hệ sinh thái và vòng tuần hoàn của
các chất trong hệ sinh thái
Tìm hiểu hệ sinh thái và quá trình
trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái.
Mô tả hệ sinh thái và vòng tuần
hoàn của các chất trong hệ sinh thái.
x
x
Tờ
01/GV
LỚP 9
Năng lượng và sự biến đổi
31
Năng lượng với cuộc sống
Vòng năng lượng trên Trái Đất
Minh họa năng lượng của Trái Đất đến
từ Mặt
Mô tả năng lượng truyền từ Mặt Trời
đến Trái Đất được thực vật hấp thụ và chuyển hóa.
x
Tờ
01/GV
Vật sống
Từ gene đến protein
32
Sơ đồ quá trình tái bản DNA
Tìm hiểu quá hình tái bản DNA
Mô tả quá trình tái bản của DNA gồm
các giai đoạn: tháo xoắn tách hai mạch đơn, các nucleotide tự do trong môi
trường tế bào kết hợp 2 mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung.
x
x
Tờ
01/GV
33
Sơ đồ quá trình phiên mã
Tìm hiểu quá trình phiên mã
Mô tả quá trình phiên mã.
x
x
Tờ
01/GV
34
Sơ đồ quá trình dịch mã
Tìm hiểu quá trình dịch mã
Mô tả quá trình dịch mã.
x
x
Tờ
01/GV
Di truyền nhiễm sắc thể
35
Sơ đồ quá trình nguyên phân
Tìm hiểu quá trình nguyên phân
Mô tả quá trình nguyên phân.
x
x
Tờ
01/GV
36
Sơ đồ quá trình giảm phân
Tìm hiểu quá trình giảm phân
Mô tả quá trình giảm phân.
x
x
Tờ
01/GV
Ghi chú:
– Tranh có kích thước
(1020×720) mm, dung sai 10 mm, in offset 4 màu trên giấy couche có định lượng
200g/m2, cán láng OPP mờ.
– Tất cả các tranh/ảnh dùng
cho Giáo viên nêu trên có thể được thay thế bằng tranh/ảnh điện tử hoặc phần
mềm mô phỏng.
III
THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT THEO
CHỦ ĐỀ (Cột số lượng tính cho một phòng học bộ môn,
các thiết bị dùng chung (TBDC) tính số lượng ở phần thiết bị dùng chung,
không tính ở đây)
LỚP 6
Chất và sự biến đổi chất
Các thể (trạng thái) của chất
1
Tính chất và sự
chuyển thể của chất
Bộ thí nghiệm nóng chảy và đông đặc
Thí nghiệm sự nóng chảy và đông đặc
Gồm:
– Nhiệt kế lỏng (hoặc cảm biến nhiệt
độ), cốc thủy tinh loại 250ml và lưới thép tản nhiệt (TBDC);
– Nến (parafin) rắn; Kiềng đun (chất
liệu thép không gỉ, bên ngoài được bọc lớp cách nhiệt màu đen gồm 3 chân vững
chắc, đường kính mâm đỡ là 8cm, chân kiềng dài 12cm, cao 11 cm có thể để đèn
cồn ở dưới).
x
x
Bộ
07
Oxygen (oxi) và không khí
2
Bộ dụng cụ và hóa chất điều chế
oxygen
Điều chế oxygen để HS quan sát trạng
thái và thử tính chất duy trì sự cháy của oxygen
Gồm:
– Ống nghiệm và chậu thủy tinh
(TBDC); Ống dẫn thủy tinh chữ Z (TBDC);
– Lọ thủy tinh miệng rộng không có
nhám và có nhám kèm nút nhám (thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích tối
thiểu 100ml); Thuốc tím Potassium pemangannate KMnO4.
x
x
Bộ
07
3
Bộ dụng cụ xác định thành phần phần
trăm thể tích
Thí nghiệm xác định thành phần phần
trăm thể tích của oxygen trong không khí.
Gồm:
– Chậu thủy tinh, dung dịch NaOH đặc
(TBDC); Cốc thủy tinh dung tích 1000ml (TBDC);
– Nến cây loại nhỏ Ф 1cm.
x
x
Bộ
07
Chất tinh khiết, hỗn hợp,
dung dịch
4
Bộ dụng cụ và hóa chất thí nghiệm để
phân biệt dung dịch; dung môi
Thí nghiệm để phân biệt dung dịch;
dung môi
Gồm:
– Cốc thủy tinh loại 250 ml (TBDC);
– Thìa cà phê bằng nhựa; Muối hạt
100g để trong lọ nhựa. Đường trắng hoặc đường đỏ 100g đựng trong lọ nhựa.
x
x
Bộ
07
Tách chất ra khỏi hỗn hợp
5
Bộ dụng cụ và hóa chất thí nghiệm
tách chất
Thí nghiệm nghiên cứu phương pháp tách
chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp lọc; chiết; cô cạn
Gồm:
– Cốc thủy tinh loại 250 ml, Bình
tam giác 250ml, Bát sứ, Giá sắt, Lưới thép tản nhiệt, Đũa thủy tinh, Giấy lọc.
Dung dịch NaCl đặc(TBDC);
– Phễu lọc thủy tinh cuống ngắn (Thủy
tinh trung tính, chịu nhiệt, kích thước Ф 80 mm, dài 90 mm, trong đó đường
kính cuống Ф 10, chiều dài 20 mm);
– Phễu chiết hình quả lê (Thủy tinh
trung tính, chịu nhiệt, dung tích tối đa 125 ml, chiều dài của phễu 270 mm,
đường kính lớn của phễu Ф 60 mm, đường kính cổ phễu Ф 19 mm dài 20mm (có khoá
kín) và ống dẫn có đường kính Ф 6 mm dài 120 mm);
– Cát 300g đựng trong lọ thủy tinh
hoặc lọ nhựa, Dầu ăn 100ml đựng trong lọ thủy tinh.
x
x
Bộ
07
Vật sống
Tế bào ~ đơn vị cơ sở của sự
sống
6
Bộ dụng cụ quan sát tế bào
Thực hành quan sát tế bào
Gồm:
– Kính hiển vi, kính lúp (TBDC);
– Tiêu bản tế bào thực vật (Tiêu bản
tế bào rõ nét, nhìn thấy được các thành phần chính (thành tế bào, màng, tế
bào chất, nhân);
– Tiêu bản tế bào động vật (Tiêu bản
tế bào rõ nét, nhìn thấy được các thành phần chính (màng,
tế bào chất, nhân).
x
x
Bộ
7
7
Bộ dụng cụ làm tiêu bản tế bào
Thực hành làm tiêu bản quan sát tế
bào
Gồm:
– Kính hiển vi, pipet (TBDC);
– Lam kính, la men (Loại thông dụng,
bằng thủy tinh);
– Kim mũi mác, panh (Loại thông dụng,
bằng inox);
– Dao cắt tiêu bản (loại thông dụng);
– Nước cất; giấy thấm.
x
x
Bộ
07
8
Bộ dụng cụ quan sát sinh vật đơn
bào
Thực hành quan sát sinh vật đơn bào
Gồm:
– Kính hiển vi, pipet (TBDC);
– Đĩa đồng hồ (loại thông dụng, bằng
thủy tinh);
– Kim mũi mác (loại thông dụng);
– Giấy thấm, nước cất, lam kính (loại
thông dụng, bằng thủy tinh);
– Methylene blue (loại thông dụng,
lọ 100ml).
x
x
Bộ
07
9
Bộ dụng cụ quan sát nguyên sinh vật
Thực hành quan sát nguyên sinh vật
Gồm:
– Kính hiển vi, pipet (TBDC);
– Lam kính và lamen (loại thông dụng,
bằng thủy tinh). Giấy thấm, nước cất.
x
x
Bộ
07
10
Bộ dụng cụ quan sát nấm
Thực hành quan sát nấm
Kính lúp (TBDC).
Các loại nấm.
x
x
Bộ
07
11
Bộ dụng cụ thu thập và quan sát
sinh vật ngoài thiên nhiên
Thực hành tìm hiểu sinh vật ngoài
thiên nhiên
Gồm:
– Kính lúp, găng tay (TBDC);
– Máy ảnh hoặc ống nhòm (ống nhòm hai
mắt 16×32 nhỏ, với tiêu cự 135mm, độ phóng đại tối đa lên đến 16 lần, đường
kính 32mm);
– Panh (Loại thông dụng, bằng
inox); Kéo cắt cây; Cặp ép thực vật; Vợt bắt sâu bọ; Vợt bắt động vật thủy
sinh; Hộp nuôi sâu bọ; Bể kính (loại thông dụng).
x
x
Bộ
07
Năng lượng và sự biến đổi
Các phép đo
12
Bộ dụng cụ đo chiều dài, thời gian,
khối lượng, nhiệt độ
Dạy học đo chiều dài, thời gian, khối
lượng, nhiệt độ
Gồm:
– Đồng hồ bấm giây, nhiệt kế (lỏng)
hoặc Cảm biến nhiệt độ (TBDC) và nhiệt kế y tế (TBDC);
– Cân điện tử (TBDC);
– Thước cuộn với dây không dãn, dài
tối thiểu 1500 mm.
x
x
Bộ
07
Lực
13
Bộ dụng cụ minh họa lực không tiếp
xúc
Minh họa lực không tiếp xúc
Gồm:
– Hai thanh nam châm (TBDC); giá
thí nghiệm (TBDC);
– Một vật bằng sắt nhẹ, buộc vào sợi
dây, treo trên giá thí nghiệm.
x
x
Bộ
07
14
Bộ thiết bị chứng minh lực cản của
nước
Chứng minh vật chịu tác dụng của lực
cản khi chuyển động trong nước.
Gồm:
Hộp đựng nước dài tối thiểu 500 mm,
rộng 200 mm, cao 150 mm; Xe gắn tấm cản có cơ cấu để xe chuyển động ổn định,
lực kế có độ phân giải tối thiểu 0,02 N; Hoặc xe gắn tấm cản có cơ cấu để xe
chuyển động ổn định và cảm biến lực có độ phân giải tối thiểu 0,1 N.
x
x
Bộ
07
15
Bộ thiết bị thí nghiệm độ giãn lò
xo
Chứng minh độ giãn của lò xo treo
thẳng đứng tỷ lệ với khối lượng của vật treo.
Gồm:
Lực kế lò xo (0 – 5) N, 4 quả kim
loại có khối lượng (4×50) g.
Giá thẳng đứng có thước thẳng với độ
chia nhỏ nhất 1 mm.
x
x
Bộ
07
LỚP 7
Năng lượng và biến đổi
Tốc độ
16
Thiết bị đo tốc độ
Mô tả cách đo tốc độ
Đồng hồ bấm giây và cổng quang điện
(TBDC).
Bộ
07
Âm thanh
17
Bộ dụng cụ thí nghiệm tạo âm thanh
Thí nghiệm tạo âm thanh và chứng tỏ
âm thanh truyền được trong chất rắn, lỏng, khí
Trống có đường kính tối thiểu Ф 180
mm, cao tối thiểu 200 mm, dùi gõ thích hợp với trống;
Âm thoa chuẩn dài tối thiểu 200 mm,
búa gõ thích hợp bằng cao su.
x
x
Bộ
07
18
Bộ dụng cụ thí nghiệm về sóng âm
Chứng minh độ cao liên hệ với tần số
âm, sự phản xạ âm
Gồm:
– Bộ thu nhận số liệu (TBDC);
– Cảm biến âm thanh có tần số hoạt
động 20 ~ 20000 Hz;
– Loa mini; ống dẫn hướng âm thanh
dài tối thiểu 62 cm; có 2 giá đỡ bằng nhau.
x
x
Bộ
07
Ánh sáng
19
Bộ dụng cụ thí nghiệm thu năng lượng
ánh sáng
Thí nghiệm thu năng lượng ánh sáng
Gồm: Pin mặt trời có thể tạo ra điện
áp đến 1V kèm bóng đèn led, hoặc quạt gió mini, dây nối và giá lắp thành bộ.
x
x
Bộ
07
20
Bộ dụng cụ thí nghiệm về ánh sáng
Chứng minh định luật phản xạ ánh
sáng
Gồm:
– Nguồn sáng (TBDC);
– Bản phẳng có chia độ 0 – 180°;
gương phẳng có kích thước (150x200x3) mm, mài cạnh, có giá đỡ gương.
x
x
Bộ
07
Từ
21
Bộ dụng cụ thí nghiệm về nam châm
vĩnh cửu
Chứng minh ảnh hưởng của nam châm đến
các loại vật liệu; sự định hướng của kim nam châm.
Gồm:
– Thanh nam châm (TBDC);
– Kim nam châm (có giá đỡ), sơn 2 cực
khác màu;
– Mảnh nhôm mỏng, kích thước
(80×80) mm;
– Thước nhựa dẹt, dài 300 mm, độ
chia 1mm;
– La bàn loại nhỏ.
x
x
Bộ
07
22
Bộ dụng cụ chế tạo nam châm
Chế tạo nam châm điện đơn giản.
Dây đồng emay đường kính dây tối
thiểu 0,3 mm, tối đa 0,4 mm.
x
x
kg
01
Bulon M8 dài tối thiểu 35 mm; Khung
quấn dây bằng nhựa PA hoặc ABS, hình trụ tròn, dài tối thiểu 30 mm, đường
kính lỗ lắp bulon M8 tối thiểu 9 mm, đường kính lõi quấn dây tối thiểu 12 mm,
hai bên có vách giữ dây với đường kính tối thiểu 30 mm.
x
x
Bộ
07
23
Bộ thí nghiệm từ phổ
Tạo từ phổ bằng mạt sắt và nam
châm.
Gồm:
– Hộp nhựa (hoặc mica) trong
(250x150x5)mm, không nắp;
– Hộp mạt sắt có khối lượng 100 g;
– Nam châm (TBDC).
x
x
Bộ
07
Trao đổi chất và chuyển hoá
năng lượng ở sinh vật
24
Bộ dụng cụ thí nghiệm quang hợp
Thí nghiệm chứng minh quang hợp
Gồm:
– Đèn cồn, cốc thủy tinh loại 250
ml, pipet (TBDC);
– Đĩa petri; Panh (loại thông dụng,
bằng inox); 2 chuông thủy tinh đường kính 25-30 cm (hoặc hộp nhựa màu trắng
trong); Cồn 70 độ; Dung dịch iode (1%).
x
x
Bộ
07
25
Bộ dụng cụ thí nghiệm hô hấp tế bào
Thí nghiệm chứng minh hô hấp tế bào
Gồm:
– Bình thủy tinh dung tích 1 lít;
– Nút cao su không khoan lỗ (TBDC);
– Dây kim loại có giá đỡ nến; 2 cây
nến nhỏ.
x
x
Bộ
07
26
Bộ dụng cụ chứng minh thân vận chuyển
nước
Thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển
nước
Gồm:
– 2 cốc thủy tinh loại 250 ml
(TBDC);
– 1 con dao nhỏ (loại thông dụng);
– 2 lọ phẩm màu (màu xanh và màu đỏ);
– Cân thăng bằng (với 2 đĩa cân và
các quả cân nhỏ).
x
x
Bộ
07
27
Bộ thí nghiệm chứng minh lá thoát
hơi nước
Thí nghiệm chứng minh lá thoát hơi
nước
Gồm:
Cân thăng bằng (loại thông dụng với
các quả cân 100, 200,300g).
Bình tam giác (Loại 250 ml) (TBDC).
x
x
Bộ
07
LỚP 8
Chất và sự biến đổi chất
Phản ứng hóa học
28
Biến đổi vật lý và biến đổi hóa học
Bộ dụng cụ và hóa chất Thí nghiệm
tìm hiểu về hiện tượng chất biến đổi
Thí nghiệm tìm hiểu về hiện tượng
chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là biến đổi hóa học
Thanh nam châm, Ống nghiệm, Đèn cồn
(TBDC)
Bột lưu huỳnh; Bột sắt
x
x
Bộ
07
29
Phản ứng hóa học
Bộ dụng cụ và hóa chất Thí nghiệm về
phản ứng hóa học
Giới thiệu về phản ứng hóa học và dấu
hiệu của phản ứng hóa học
Ống nghiệm, Hydrochloric acid (HCl)
5% (TBDC)
Kẽm viên.
x
x
Bộ
07
30
Định luật bảo toàn khối lượng
Bộ thí nghiệm chứng minh định luật
bảo toàn khối lượng
Thí nghiệm chứng minh trong phản ứng
hóa học khối lượng được bảo toàn
Gồm: Cốc thủy tinh loại 100 ml, Ống
nghiệm, thanh nam châm, Cân điện tử (TBDC).
Barichloride (BaCl2)
dung dịch; Sodiumsulfate (Na2SO4) dung dịch; Bột lưu huỳnh
(S); Bột sắt.
x
x
Bộ
07
31
Bộ dụng cụ và hóa chất thí nghiệm
pha chế một dung dịch
Tiến hành thí nghiệm pha chế một
dung dịch theo nồng độ cho trước
Gồm:
Ống đong hình trụ 100 ml, Cốc thủy
tinh loại 100ml, Cân điện tử, Sodium chloride (NaCl); Đường dạng rắn (TBDC).
Copper sulfate (CuSO4);
Magnesium sulfate (MgSO4).
x
x
Bộ
07
Tốc độ phản ứng và chất xúc
tác
32
Bộ dụng cụ thí nghiệm so sánh tốc độ
của một phản ứng hóa học
Thí nghiệm so sánh tốc độ của một
phản ứng hóa học
Gồm:
Bát sứ, Ống nghiệm, Bộ thu thập số liệu
(TBDC); Cảm biến áp suất khí (thang đo: 0 đến 250kPa, độ phân giải tối thiểu:
±0,3kPa);
Cồn đốt; Đá vôi cục; Hydrochloric
acid (HCl) 5%.
x
x
Bộ
07
33
Bộ dụng cụ thí nghiệm về tốc độ của
phản ứng hóa học
Thí nghiệm ảnh hưởng của nhiệt độ,
nồng độ, diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng hóa học
Gồm:
– Cảm biến nhiệt độ, Ống nghiệm; Ống
đong, Cốc thủy tinh loại 100ml, Zn (viên), Dung dịch hydrochloric acid HCl
5%, Đinh sắt (Fe) (TBDC);
– Cảm biến áp suất khí có thang đo
0 đến 250kPa và độ phân giải tối thiểu: ±0.3kPa;
– Viên C sủi; Đá vôi cục; Đá vôi bột;
Magnesium (Mg) dạng mảnh.
x
x
Bộ
07
34
Bộ dụng cụ thí nghiệm về ảnh hưởng
của chất xúc tác
Thí nghiệm về ảnh hưởng của chất
xúc tác
Ống nghiệm (TBDC).
Nước oxi già (y tế) H2O2
3 %; Manganese (II) oxide (MnO2)
x
x
Bộ
07
Acid- Base- pH – Oxide- Muối
35
Acid
Bộ dụng cụ và hóa chất Thí nghiệm của
hydrochloric acid
Thí nghiệm hydrochloric acid làm đổi
màu chất chỉ thị; phản ứng với kim loại
Ống nghiệm; Giấy chỉ thị màu,
Hydrochloric acid (HCl) 5%, Zn viên hoặc đinh Fe (TBDC).
x
x
Bộ
07
36
Base
Bộ dụng cụ và hóa chất thí nghiệm của
base
Thí nghiệm base làm đổi màu chất chỉ
thị, phản ứng với acid tạo muối
Ống nghiệm, Giấy chỉ thị màu,
Sodium hydroxide (NaOH) dạng rắn, Hydrochloric acid (HCl) 37% (TBDC),
Copper (II) hydroxide (Cu(OH)2).
x
x
Bộ
07
37
Thang đo pH
Bộ dụng cụ và thí nghiệm đo pH
Thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị
hoặc cảm biến pH) một số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả)
Cốc thủy tinh loại 100 ml (TBDC).
Giấy chỉ thị màu.
Hoặc sử dụng Cảm biến pH có thang
chỉ số pH từ 0-14, điện áp hoạt động 5V, độ chính xác 0,1 tại 25 °C.
x
x
Bộ
07
38
oxide
Bộ dụng cụ và hóa chất Thí nghiệm của
oxide
Thí nghiệm oxide kim loại phản ứng với
acid; oxide phi kim phản ứng với base
Ống nghiệm, Cuper (II) oxide (CuO),
Khí carbon dioxide (CO2), Hydrochloric acid HCI 5% (TBDC).
Nước vôi trong Ca(OH)2.
x
x
Bộ
07
39
Muối
Bộ dụng cụ và hóa chất thí nghiệm của
muối
Thí nghiệm muối phản ứng với kim loại,
với acid, với base, với muối
Gồm:
– Ống nghiệm (TBDC);
– Copper (II) sulfate (CuSO4);
Silve nitrate (AgNO3). Barichloride (BaCl2); Sodium
hydroxide (NaOH) loãng; Sulfuric acide (H2SO4) loãng
(TBDC);
– Đồng (Cu) lá; Đinh sắt (Fe).
x
x
Bộ
07
Năng lượng và sự biến đổi
Khối lượng riêng và áp suất
40
Bộ dụng cụ đo khối lượng riêng
Xác định khối lượng riêng của
Gồm:
– Cân hiện số (TBDC);
– Bình tràn 650 ml, bằng nhựa trong;
cốc nhựa 200 ml; ống đong loại 250 ml; vật không thấm nước.
x
x
Bộ
07
41
Bộ dụng cụ thí nghiệm áp suất chất
lỏng
Chứng minh tác dụng của chất lỏng
lên vật
Gồm:
Bộ giá thí nghiệm và lực kế 5 N
(TBDC);
vật nhôm 100 cm3; bình đựng
nước 0,6 lít kèm giá đỡ có thể dịch chuyển bình theo phương thẳng đứng.
x
x
Bộ
07
42
Bộ dụng cụ thí nghiệm áp lực
Chứng minh áp suất chất lỏng
Gồm:
– 2 Xi lanh 100 ml và 300 ml;
– Các quả kim loại 50 gam và bộ giá
thí nghiệm (TBDC);
– Áp kế.
x
x
Bộ
07
43
Bộ dụng cụ thí nghiệm áp suất khí
quyển
Chứng minh áp suất khí quyển
Cốc nước đường kính 75 mm, cao 90
mm; giấy bìa không thấm nước.
Pipet (TBDC).
x
x
Bộ
07
Tác dụng làm quay của lực
44
Bộ dụng cụ thí nghiệm tác dụng làm quay
của lực
Mô tả tác dụng làm quay của lực
Gồm:
Lực kế (TBDC); Thanh nhựa cứng, có
lỗ móc lực kế cách đều nhau, dài tối thiểu 300 mm liên kết với giá có điểm tựa
trục quay.
x
x
Bộ
07
Điện
45
Bộ dụng cụ thí nghiệm dẫn điện
Phân loại vật dẫn điện và vật không
dẫn điện
Gồm:
– Biến áp nguồn (hoặc pin), Vôn kế
(hoặc cảm biến điện thế) (TBDC).
– Dây dẫn, bóng đèn, thanh nhựa,
thanh kim loại.
x
x
Bộ
07
46
Bộ dụng cụ thí nghiệm tác dụng của
dòng điện
Đo c.đ.d.đ, hiệu điện thế, chứng
minh tác dụng của dòng điện
Gồm:
– Bình điện phân, dung tích tối thiểu
200 ml có nắp đỡ 2 điện cực bằng than;
– Nguồn điện (hoặc pin) (TBDC);
– Công tắc, dây nối, bóng đèn;
– Đồng hồ đo điện đa năng hoặc cảm
biến điện thế và cảm biến dòng điện (TBDC).
x
x
Bộ
07
Nhiệt
47
Bộ dụng cụ đo năng lượng nhiệt
Đo năng lượng nhiệt mà vật nhận khi
được làm nóng
Nhiệt lượng kế có nắp, đường kính tối
thiểu 100 mm, có xốp cách nhiệt.
Oát kế có công suất đo tối đa 75 W,
cường độ dòng điện đo tối đa 3 A, điện áp đầu vào 0-25 V-DC, cường độ dòng điện
điện đầu vào 0-3 A, độ phân giải công suất 0,01 W, độ phân giải thời gian:
0,1s, có LCD hiển thị.
x
x
Bộ
07
48
Bộ dụng cụ thí nghiệm nở vì nhiệt
Chứng minh các chất khác nhau nở vì
nhiệt khác nhau.
Gồm:
– Ống kim loại rỗng, sơn tĩnh điện
với Ф ngoài khoảng 34mm, chiều dài 450mm, trên thân có bộ phận gắn ống dẫn
hơi nước nóng vào/ra, có lỗ để cắm nhiệt kế, hai đầu ống có nút cao su chịu
nhiệt với lỗ Ф 6 mm;
– Đồng hồ chỉ thị độ giãn nở có độ
chia nhỏ nhất 0,01 mm (đồng hồ so cơ khí);
– 02 thanh kim loại đồng chất
(nhôm, đồng) có Ф 6 mm, chiều dài 500 mm;
– Giá đỡ: đế bằng thép chữ U sơn
tĩnh điện, có cơ cấu để đỡ ống kim loại rỗng, một đầu giá có bộ phận định vị
thanh kim loại và điều chỉnh được, đầu còn lại có bộ phận gá lắp đồng hồ so
tì vào đầu còn lại của thanh kim loại;
– Ống cao su chịu nhiệt để dẫn hơi
nước đi qua ống kim loại rỗng;
– Bộ đun nước bằng thủy tinh chịu
nhiệt, có đầu thu hơi nước vừa với ống cao su dẫn hơi nước.
x
x
Bộ
07
Vật sống
Hệ vận động ở người
49
Bộ băng bó cho người gãy xương tay,
xương chân
Thực hiện sơ cứu và băng bó khi người
khác bị gãy xương
Bộ băng bó gồm: 2 thanh nẹp bằng gỗ
bào nhẵn dài (300- 400) mm, rộng (40-50) mm, dày từ (6-10) mm; 4 cuộn băng y
tế, mỗi cuộn dài 200 mm; 4 cuộn gạc y tế.
x
x
Bộ
07
Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể
người
50
Dụng cụ đo huyết áp
Thực hành đo huyết áp
Máy đo huyết áp thông dụng.
x
x
Bộ
02
Da và điều hoà thân nhiệt ở
người
51
Dụng cụ đo thân nhiệt
Thực hành cách đo thân nhiệt
Nhiệt kế (lỏng) (TBDC).
x
x
Cái
07
Hệ sinh thái
52
Dụng cụ điều tra thành phần quần xã
sinh vật
Điều tra thành phần quần xã sinh vật
trong một hệ sinh thái
Ống nhòm hai mắt 16×32 nhỏ, với
tiêu cự 135mm, độ phóng đại tối đa lên đến 16 lần, đường kính 32mm.
(Dùng chung với thiết bị ở lớp 6).
x
x
Bộ
07
LỚP 9
Năng lượng và sự biến đổi
Ánh sáng
53
Bộ dụng cụ thí nghiệm phân tích ánh
sáng trắng bằng lăng kính.
Chứng minh tia sáng bị lệch; tạo ra
quang phổ của ánh sáng trắng
Gồm:
– Bảng thép và bộ giá thí nghiệm; Đèn
tạo ánh sáng trắng (TBDC);
– Hai lăng kính tam giác đều bằng
thủy tinh hữu cơ dày tối thiểu 15 mm, cạnh dài tối thiểu 80 mm, có đế nam
châm;
– Màn chắn có khe chắn hẹp và màn
quan sát bằng vật liệu đảm bảo độ bền cơ học, kích thước phù hợp, có đế nam châm.
x
x
Bộ
07
54
Bộ dụng cụ thí nghiệm khúc xạ ánh
sáng
Chứng minh định luật khúc xạ ánh
sáng
Giấy kẻ ô li loại thông dụng.
Cốc nhựa trong suốt hình trụ, thành
mỏng, đường kính tối thiểu 80 mm, cao tối thiểu 100 mm, được dán giấy tối màu
2/3 thân cốc, có khe sáng 1 mm.
Thước chia độ, compa hoặc tấm nhựa
có in vòng tròn chia độ.
x
x
Bộ
07
55
Bộ dụng cụ thí nghiệm khúc xạ, phản
xạ toàn phần
Thí nghiệm về đường đi của một số
tia sáng qua thấu kính, khúc xạ và phản xạ toàn phần
Gồm:
– Nguồn sáng laser (TBDC);
– Lăng kính tam giác đều bằng thủy
tinh hữu cơ dày tối thiểu 15 mm, cạnh dài tối thiểu 80 mm và có đế gắn nam
châm;
– Lăng kính phản xạ toàn phần, tam
giác vuông cân bằng thủy tinh hữu cơ, dày tối thiểu 15 mm, cạnh dài tối thiểu
80 mm và có đế gắn nam châm;
– Thấu kính hội tụ thủy tinh hữu cơ
dày tối thiểu 15 mm, chiều cao thiểu 80 mm, có đế gắn nam châm;
– Thấu kính phân kì thủy tinh hữu
cơ dày tối thiểu 15 mm, chiều cao tối thiểu 80 mm, có đế gắn nam châm;
– Bản bán trụ bằng thủy tinh hữu
cơ, dày tối thiểu 15mm, đường kính tối thiểu 80 mm và có đế gắn nam châm;
– Bản hai mặt song song bằng thủy
tinh hữu cơ, dày tối thiểu 15mm, kích thước khoảng (130×30) mm, có đế gắn nam
châm.
x
x
Bộ
07
56
Bộ dụng cụ thí nghiệm đo tiêu cự thấu
kính
Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ,
tính chất ảnh qua thấu kính
Gồm:
– Nguồn sáng, thấu kính hội tụ, thấu
kính phân kì, giá quang học (TBDC);
– Màn chắn sáng bằng nhựa cứng màu
đen kích thước tối thiểu (80×100) mm, có lỗ tròn mang hình chữ F cao khoảng
25 mm;
– Màn ảnh bằng nhựa trắng mờ, kích
thước tối thiểu (80×100) mm.
x
x
Bộ
07
57
Dụng cụ thực hành kính lúp
Thực hành sử dụng kính lúp
Kính lúp (TBDC).
x
x
Bộ
07
Điện
58
Bộ dụng cụ thí nghiệm tác dụng của
điện trở
Chứng minh điện trở có tác dụng cản
trở dòng điện
Biến trở, bộ thu nhận số liệu và cảm
biến dòng điện (TBDC).
Pin có giá lắp pin loại AA, có đầu
nối ở giữa; công tắc; bóng đèn; bảng lắp mạch điện.
x
x
Bộ
07
59
Bộ dụng cụ thí nghiệm định luật Ohm
Thí nghiệm định luật Ohm; mạch song
song, nối tiếp
Nguồn, dây dẫn, điện trở, ampe kế,
đồng hồ đo điện đa năng (TBDC), hoặc cảm biến dòng điện (TBDC), bảng lắp mạch
điện.
x
x
Bộ
07
Điện từ
60
Bộ dụng cụ thí nghiệm cảm ứng điện
từ
Chứng minh điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng
Nam châm, cuộn dây, đèn led hoặc cảm
biến điện thế (TBDC).
x
x
Bộ
07
61
Bộ thí nghiệm về dòng điện xoay chiều
Chứng minh nguyên tắc tạo ra dòng
điện xoay chiều
Máy phát AC thể hiện được cấu trúc gồm
nam châm vĩnh cửu và cuộn dây, điện áp ra (3-5) V, (1-1,5) W, có bóng đèn,
tay quay máy phát và đế gắn máy.
x
x
Bộ
07
Chất và sự biến đổi của chất
Kim loại
62
Dãy hoạt động hóa học
Bộ dụng cụ và hóa chất thí nghiệm dãy
hoạt động của kim loại
Thí nghiệm về dãy hoạt động hóa học
của kim loại. Sắp xếp thứ tự các kim loại trong dãy hoạt động hóa học của kim
loại: Na; Fe; H; Cu; Ag
Gồm
– Ống nghiệm, đèn cồn và Bộ ống dẫn
thủy tinh các loại, Bát sứ, Bộ giá thí nghiệm (TBDC);
– Copper (II) sulfate ngậm nước
(CUSO4.5H2O); Hydrochloric acid 37% (HCl); Silve
nitrate (AgNO3) (TBDC);
– Đinh sắt, Dây đồng, Đồng phoi bào
(Cu);
– Giấy phenolphtalein;
– Ống dẫn bằng cao su (Kích thước Ф
6mm, dài 1000mm, dày 1mm; cao su mềm chịu hoá chất, không bị lão hoá).
x
Bộ
07
Ethylic alcohol (ancol
etylic) và acetic acid (axit axetic)
63
Ethylic alcohol
Bộ dụng cụ và hóa chất thí nghiệm về
Ethylic alcohol
Thí nghiệm ethylic alcohol có phản ứng
cháy; Phản ứng với kim loại Na
Gồm: Ống nghiệm, Chén sứ, Đèn cồn
(TBDC).
Sodium (Na);
Ethylic alcohol 96° (C2H5OH);
x
x
Bộ
07
64
Acetic acid
Bộ dụng cụ thí nghiệm acetic acid
Thí nghiệm acetic acid có phản ứng
ester hóa
Gồm: Đèn cồn, Ống nghiệm, Giá đỡ ống
nghiệm (TBDC).
Ethylic alcohol 96° (C2H5OH);
Axetic acid 65% (CH3COOH); H2SO4 đặc
x
x
Bộ
07
Lipid (Lipit) -Carbohydrate
(cacbohiđrat) -Protein
65
Glucose
Bộ dụng cụ thí nghiệm phản ứng
tráng bạc
Thí nghiệm phản ứng tráng bạc của
glucose.
Ống nghiệm(TBDC).
Silver nitrate (AgNO3);
GIucozơ (kết tinh) (C6H12O6)
Dung dịch ammonia (NH3)
đặc;Giấy phenolphthalein
x
x
Bộ
07
66
Cellulose (xenlulozơ)
Bộ dụng cụ Thí nghiệm cellulose
Thí nghiệm cellulose có phản ứng thủy
phân
Ống nghiệm (TBDC).
Silver nitrate (AgNO3).
x
x
Bộ
07
67
Bộ dụng cụ thí nghiệm tinh bột có
phản ứng màu với iodine
Thí nghiệm tinh bột có phản ứng màu
với iodine
Ống nghiệm (TBDC).
Sunfuric acid 98% (H2SO4);
iodine (I2).
x
x
Bộ
07
Vật sống
Nhiễm sắc thể
68
Bộ thiết bị quan sát nhiễm sắc thể
Thực hành quan sát tiêu bản nhiễm sắc
thể dưới kính hiển vi
Kính hiển vi (TBDC),
Tiêu bản nhiễm sắc thể (tiêu bản về
cấu trúc của NST ở các kì khác nhau của quá trình nguyên phân, tiêu bản nhìn
rõ nét cấu trúc NST).
x
x
Bộ
07
IV
BĂNG ĐĨA, PHẦN MỀM
Lớp 6
Vật sống
Đa dạng thế giới sống
1
Video mô tả đa dạng thực vật
Tìm hiểu đa dạng thực vật
Video mô tả các đại diện các nhóm thực
vật (rêu, dương xỉ, hạt trần, hạt kín) (mô tả rõ hình thái và môi trường sống
của thực vật).
x
Bộ
01/GV
2
Video mô tả đa dạng cá
Tìm hiểu đa dạng cá
Video mô tả một số đại diện của lớp
cá (cá xương, cá sụn) (mô tả rõ hình thái và môi trường sống của cá).
x
Bộ
01/GV
3
Video mô tả đa dạng lưỡng cư
Tìm hiểu đa dạng lưỡng cư
Video mô tả một số đại diện của lớp
lưỡng cư (mô tả rõ hình thái và môi trường sống của lưỡng cư).
x
Bộ
01/GV
4
Video mô tả đa dạng bò sát
Tìm hiểu đa dạng bò sát
Video mô tả một số đại diện của lớp
bò sát (mô tả rõ hình thái và môi trường sống của bò sát).
x
Bộ
01/GV
5
Video mô tả đa dạng chim
Tìm hiểu đa dạng chim
Video mô tả một số đại diện của lớp
chim (mô tả rõ hình thái và môi trường sống của chim).
x
Bộ
01/GV
6
Video mô tả đa dạng thú
Tìm hiểu đa dạng thú
Video mô tả một số đại diện của lớp
thú (mô tả rõ hình thái và môi trường sống của thú).
x
Bộ
01/GV
7
Video mô tả đa dạng sinh học
Tìm hiểu đa dạng sinh học
Video mô tả đa dạng sinh học ở một
số khu vực có độ đa dạng sinh học thấp và một số khu vực có độ đa dạng sinh học
cao.
x
Bộ
01/GV
8
Video mô tả các nguyên nhân làm suy
giảm đa dạng sinh học
Tìm hiểu nguyên nhân làm suy giảm
đa dạng sinh học
Video mô tả một số nguyên nhân làm
giảm đa dạng sinh học (cháy rừng, chặt phá rừng).
x
Bộ
01/GV
Lớp 7
Chất và sự biến đổi chất
9
Nguyên tử. Nguyên tố hóa học
Phần mềm mô phỏng 3D về mô hình
nguyên tử của Rutherford- Bohr
Giới thiệu cho HS nhận ra được mô
hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử
Phần mềm cho phép:
– Thấy sự chênh lệch gần chính xác
kích thước giữa các hạt;
– Quan sát được sự sắp xếp theo lớp
và di chuyển của electron.
x
Bộ
01/GV
Phân tử
10
Liên kết hóa học
Phần mềm mô phỏng 3D: Mô hình một số
mẫu đơn chất và hợp chất
Giới thiệu HS quan sát và hiểu được
liên kết cộng hóa trị của một số phân tử và mô hình một số mẫu đơn chất, hợp
chất.
Phần mềm 3D mô phỏng mô hình một số
mẫu đơn chất và hợp chất (mẫu kim loại đồng; mẫu khí H2 và khí O2;
mẫu nước và mẫu muối ăn) cho phép:
– Tương tác phóng đại với các mẫu vật
để nhìn thấy đơn chất/hợp chất ở kích thước phân tử/nguyên tử;
– Thấy được sự khác nhau cơ bản giữa
hợp chất (các nguyên tử khác nhau) và đơn chất (nguyên tử giống nhau);
– Mô tả liên kết hóa học, sự hình
thành liên kết hóa học (liên kết cộng hóa trị của một số phân tử H2;
Cl2, NH3, H2O, CO2, N2).
x
Bộ
01/GV
Năng lượng và sự biến đổi
Tốc độ
11
Video mô tả ảnh hưởng của tốc độ
trong an toàn giao thông.
Mô tả khoảng cách phanh xe với các
tốc độ khác nhau
Mô tả dược khoảng cách phanh xe (ô
tô con, ô tô tải, xe gắn máy) với các tốc độ khác nhau đủ để giúp HS thảo luận
về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông.
x
Bộ
01/GV
Âm thanh
12
Video mô tả độ cao và tần số âm
thanh
Minh họa độ cao của âm có liên hệ với
tần số âm.
Mô tả tả sự liên hệ độ cao của âm với
tần số âm.
x
Bộ
01/GV
13
Phần mềm 3D mô phỏng cách âm thanh
truyền đi trong các môi trường khác nhau.
Chứng minh âm thanh chỉ truyền
trong các chất
Cho phép:
– Quan sát được sự thay đổi chuyển
động của các hạt khi tạo ra/truyền âm thanh (có tương tác với các mẫu vật
trong mô hình để tạo tiếng động);
– Kết luận được môi trường nào truyền
âm thanh tốt/kém hơn.
x
Bộ
01/GV
Ánh sáng
14
Phần mềm 3D mô phỏng sự phản xạ.
Dạy học về sự phản xạ ánh sáng.
Cho phép:
– Quan sát hiện tượng phản xạ ánh
sáng;
– Thao tác thay đổi góc tới làm
thay đổi góc phản xạ.
x
Bộ
01/GV
Từ
15
Phần mềm 3D mô phỏng từ trường Trái
Đất
Mô tả từ trường của Trái Đất
Cho phép:
– Quan sát trực quan từ trường Trái
Đất;
– Phân biệt cực từ và cực địa lí.
x
Bộ
01/GV
16
Phần mềm 3D từ phổ, đường sức từ của
nam châm
Mô tả từ phổ, đường sức từ của nam
châm
Phần mềm miêu tả đủ để giúp HS nhận
biết được đường sức từ của nam châm trong không gian.
x
Bộ
01/GV
Vật sống
Trao đổi chất và chuyển hoá
năng lượng ở sinh vật
17
Phần mềm 3D mô phỏng con đường trao
đổi nước ở thực vật
Tìm hiểu trao đổi nước ở thực vật
Cho phép:
Quan sát con đường hấp thụ, vận
chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ,
lên thân cây và lá cây.
x
Bộ
01/GV
Cảm ứng ở sinh vật
18
Video về cảm ứng ở thực vật
Tìm hiểu về cảm ứng ở thực vật
Video về một số hiện tượng cảm ứng ở
thực vật, sự vận động lá cây trinh nữ khi chạm vào; vận động nở hoa.
x
Bộ
01/GV
19
Video về tập tính ở động vật
Khám phá các tập tính ở động vật
Video mô tả một số tập tính ở các
loài động vật khác nhau.
x
Bộ
01/GV
Sinh trưởng và phát triển ở
sinh vật
20
Video về sự sinh trưởng và phát triển
ở thực vật
Thực hành quan sát và mô tả được sự
sinh trưởng, phát triển ở thực vật
Video mô phỏng quá trình sinh trưởng
ở thực vật có hoa từ hạt – cây ra hoa kết trái – hạt.
x
Bộ
01/GV
21
Video về các vòng đời của động vật
Quan sát các giai đoạn sinh trưởng
và phát triển của sinh vật
Vòng đời của đại diện các nhóm động
vật khác nhau (không biến thái, biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn
toàn).
x
Bộ
01/GV
Sinh sản vô tính ở sinh vật
22
Video về giâm, chiết, ghép cây
Tìm hiểu ứng dụng của sinh sản vô
tính thực vật
Video về các thao tác giâm cành, chiết
cành, ghép cành/ ghép mắt
x
Bộ
01/GV
Lớp 8
Năng lượng và sự biến đổi
23
Khối lượng riêng và áp suất
Phần mềm mô phỏng 3D cấu tạo tai
người
Minh họa các bộ phận của tai và sơ
đồ thu nhận âm thanh
Cho phép:
– Mô phỏng cấu tạo tai người (các
thao tác chỉ vào bộ phận cụ thể để thấy thông tin);
– Quan sát cách âm thanh truyền đến
các bộ phận trong tai.
x
Bộ
01/GV
24
Nhiệt
Video hiệu ứng nhà kính
Minh họa sự truyền năng lượng trong
hiệu ứng nhà kính
Mô tả sơ lược sự truyền năng lượng
trong hiệu ứng nhà kính.
x
Bộ
01/GV
Vật sống
25
Hệ vận động ở người
Video về các thao tác mẫu về tập sơ
cứu băng bó cho người gãy xương
Tìm hiểu cách sơ cứu và băng bó khi
người khác bị gãy xương
Thể hiện các thao tác mẫu về tập sơ
cứu băng bó cho người gãy xương.
x
Bộ
01/GV
26
Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người
Phần mềm mô phỏng 3D hệ tiêu hóa ở
người
Tìm hiểu các cơ quan của hệ tiêu
hoá.
Phần mềm cho phép quan sát các cơ
quan của hệ tiêu hoá.
x
Bộ
01/GV
Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể
người
27
Phần mềm 3D mô phỏng hệ tuần hoàn ở
người
Tìm hiểu các cơ quan của hệ tuần
hoàn.
Phần mềm cho phép quan sát các cơ
quan của hệ tuần hoàn.
Bộ
01/GV
28
Video về các thao tác mẫu băng bó cầm
máu khi chảy máu
Tìm hiểu cách thực hành băng bó cầm
máu
Thể hiện được các thao tác mẫu băng
bó cầm máu khi chảy máu.
x
Bộ
01/GV
Hô hấp ở người
29
Phần mềm 3D mô phỏng hệ hô hấp ở
người
Tìm hiểu các cơ quan của hệ hô hấp.
Phần mềm cho phép quan sát các cơ
quan của hệ hô hấp ở người.
x
Bộ
01/GV
30
Video về các thao tác mẫu hô hấp
nhân tạo
Tìm hiểu cách hô hấp nhân tạo, cấp
cứu người đuối nước
Mô tả các thao tác mẫu hô hấp nhân
tạo.
x
Bộ
01/GV
Hệ thần kinh và các giác quan
ở người
31
Phần mềm 3D mô phỏng hệ thần kinh ở
người
Tìm hiểu các cơ quan của hệ thần
kinh
Phần mềm cho phép quan sát hai bộ
phận của hệ thần kinh là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại
biên (các dây thần kinh, hạch thần kinh).
x
Bộ
01/GV
Lớp 9
Năng lượng và sự biến đổi
Ánh sáng
32
Phần mềm 3D mô phỏng sự phản xạ.
Minh họa sự phản xạ ánh sáng.
Cho phép:
– Quan sát hiện tượng phản xạ ánh
sáng;
– Thao tác thay đổi góc tới dẫn đến
thay đổi góc phản xạ.
x
Bộ
01/GV
33
Phần mềm 3D mô phỏng sự khúc xạ ánh
sáng
Minh họa sự khúc xạ ánh sáng
Cho phép:
– Quan sát hiện tượng khúc xạ ánh
sáng từ môi trường không khí sang môi trường nước;
– Thực hiện thao tác thay đổi góc tới
dẫn đến thay đổi góc khúc xạ.
x
Bộ
01/GV
34
Phần mềm 3D mô phỏng sự tán sắc
Minh họa sự tán sắc ánh sáng trắng
Cho phép:
– Quan sát sự tán sắc ánh sáng khi
chiếu tia sáng trắng vào lăng kính;
– Thực hiện thao tác thay đổi màu
tia sáng để thu được dải tán sắc khác nhau.
x
Bộ
01/GV
Chất và sự biến đổi của chất
35
Công nghiệp silicate
Mô phỏng 3D quá trình sản xuất xi
măng
Giới thiệu về quy trình sản xuất xi
măng
Phần mềm mô phỏng 3D về mô hình sản
xuất xi măng:
– Quan sát sơ đồ cấu tạo lò quay sản
xuất clanhke;
– Quan sát theo dõi các quá trình
phản ứng diễn ra trong lò quay;
– Thực hiện các thao tác thu phóng
hiển thị chú thích, phương trình hóa học của phản ứng cho từng bộ phận, quá
trình.
x
Bộ
01/GV
36
Giới thiệu về chất hữu cơ
Phần mềm mô 3D cấu trúc một số phân
tử chất hữu cơ.
Giới thiệu cho HS về cấu tạo phân tử
một số hợp chất hữu cơ
Phần mềm cho phép:
– Mô phỏng phân tử ethane;
– Mô phỏng phân tử ethylene;
– Mô phỏng phân tử ethylic alcohol;
– Mô phỏng phân tử acetic acid;
– Mô phỏng phân tử glucose và
fructose.
x
Bộ
01/GV
37
Tách kim loại và việc sử dụng hợp
kim
Phần mềm mô phỏng 3D lò luyện gang
Giới thiệu về quy trình sản xuất
gang
Phần mềm cho phép:
– Quan sát sơ đồ cấu tạo lò gang;
– Quan sát theo dõi các quá trình
phản ứng diễn ra trong lò luyện;
– Thực hiện các thao tác thu phóng
hiển thị chú thích, phương trình phản ứng cho từng bộ phận, quá trình.
Bộ
01/GV
Vật sống
Từ gene đến protein
38
Video về cấu trúc DNA
Tìm hiểu cấu trúc DNA
Video mô tả cấu trúc của DNA: từ
nhân tế bào – DNA, cấu trúc không gian và các đơn phân, liên kết giữa các đơn
phân.
x
Bộ
01/GV
39
Video về quá trình tái bản DNA
Tìm hiểu quá trình tái bản DNA
Video mô tả quá trình tái bản DNA.
x
Bộ
01/GV
40
Video về quá trình phiên mã
Tìm hiểu quá trình phiên mã
Video mô tả quá trình phiên mã.
x
Bộ
01/GV
41
Video về quá trình giải mã
Tìm hiểu quá trình giải mã
Video mô tả quá trình giải mã.
x
Bộ
01/GV
Ghi chú: Yêu cầu chung của Phần
mềm mô phỏng 3D, Video có thời lượng không quá 3 phút, độ phân giải HD (tối
thiểu 1280×720) hình ảnh và âm thanh rõ nét, có thuyết minh (hoặc phụ đề) bằng
tiếng Việt, đáp ứng yêu cầu của Chương trình môn học, sử dụng được trên máy
tính cả khi không kết nối internet, hỗ trợ dạy học và kiểm tra đánh giá.
V
MẪU VẬT, MÔ HÌNH
Lớp 8
Vật sống
1
Đa dạng thế giới sống
Mẫu động vật ngâm trong lọ
Thực hành khám phá động vật
Các mẫu động vật được xử lí và ngâm
trong lọ (giữ được hình thái), bao gồm: sứa, bạch tuộc, ếch (mỗi lọ 1 động vật).
Ghi rõ (tên Việt nam và tên khoa học) của động vật.
x
x
Lọ
02
2
Các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ
thể người
Mô hình cấu tạo cơ thể người
Mô tả cấu tạo cơ thể người
Mô hình bán thân, từ đầu đến mình,
bằng nhựa PVC. Mô hình thể hiện đầu (có não), khoang ngực (tim, phổi) và
khoang bụng (gan, dạ dày, ruột, tuyến tụy, thận). Kích thước chiều cao tối
thiểu 850mm.
x
x
Bộ
01
Lớp 9
Chất và sự biến đổi của chất
3
Giới thiệu về chất hữu cơ
Bộ mô hình phân tử dạng đặc
HS lắp ráp được mô hình cấu tạo
phân tử của một số chất hữu cơ (dạng đặc)
– 17 quả Hyđrogen (H), màu trắng,
Ф32mm.
– 9 quả Carbon (C) nối đơn, màu
đen, Ф45mm.
– 10 quả Carbon nối đôi, nối ba,
màu ghi, Ф45mm.
– 6 quả Oxygen (O) nối đơn, màu đỏ,
Ф45mm.
– 4 quả Oxygen nối đôi, màu da cam,
Ф45mm.
– 2 quả Chlorine (Cl), màu xanh lá cây, Ф45mm.
– 2 quả Lưu huỳnh (S), màu vàng,
Ф45mm.
– 3 quả Nitrogen (N), màu xanh
coban, Ф45mm.
– 13 nắp bán cầu (trong đó 2 nắp
màu đen, 3 nắp màu ghi, 2 nắp màu đỏ, 1 nắp màu xanh lá cây, 1 nắp màu xanh
coban, 1 nắp màu vàng, 3 nắp màu trắng).
– Hộp đựng có kích thước
(410x355x62) mm, độ dày của vật liệu là 6mm, bên trong được chia thành 42 ô đều
nhau có vách ngăn.
x
x
Bộ
07
4
Mô hình phân tử
dạng rỗng
HS lắp ráp được mô hình cấu tạo
phân tử của một số chất hữu cơ (dạng rỗng)
– 24 quả màu đen, Ф25mm.
– 2 quả màu vàng, Ф25mm.
– 8 quả màu xanh lá cây, Ф25mm.
– 8 quả màu đỏ, Ф19mm.
– 8 quả màu xanh dương, Ф19mm.
– 2 quả màu da cam, Ф19mm.
– 3 quả màu vàng, Ф19mm.
– 30 quả màu trắng sứ, Ф12mm (trên
mỗi quả có khoan lỗ Ф3,5mm để lắp các thanh nối).
– 40 thanh nối Ф3,5mm, màu trắng sứ,
dài 60mm.
– 30 thanh nối Ф3,5mm, màu trắng sứ,
dài 45mm.
– 40 thanh nối Ф3,5mm, màu trắng sứ,
dài 60mm.
– Hộp đựng có kích thước
(170x280x40) mm, độ dày của vật liệu là 2mm, bên trong được chia thành 7
ngăn, có bản lề và khoá lẫy gắn thân hộp với nắp hộp.
x
x
Bộ
07
Từ gene đến protein
5
Bản chất hóa học của gene
Mô hình mô tả cấu trúc của DNA có
thể tháo lắp
Giúp HS tìm hiểu cấu trúc DNA
Mô tả được DNA có cấu trúc xoắn kép,
gồm các đơn phân là 4 loại nucleotide, các nucleotide liên kết giữa 2 mạch
theo nguyên tắc bổ sung. Cao tối thiểu 600 mm, rộng 200 mm có thể tháo rời
các bộ phận, chất liệu PVC.
x
x
Bộ
02