Thông tư 39/2021/TT-BGDĐT Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trung học phổ thông
Số TT
Chủ đề dạy học
Tên thiết bị
Mục đích sử dụng
Mô tả chi tiết thiết bị
Đối tượng sử dụng
Đơn vị
Số lượng
Ghi chú
GV
HS
I. THIẾT BỊ DÙNG CHUNG
1
Ống nghiệm
Làm thí nghiệm
Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, Ф16 x160mm, bo miệng, đảm bảo độ bền cơ học.
x
x
Ống
50
2
Giá để ống nghiệm
Dùng để ống nghiệm
Bằng nhựa hoặc bằng gỗ hai tầng, chịu được hóa chất, có kích thước (180x110x56) mm,
x
x
Cái
10
3
Đèn cồn
Dùng để đốt khi thí nghiệm
Thủy tinh không bọt, nắp thủy tinh kín, nút xỏ bấc bằng sứ. Thân (75mm, cao 84mm, cổ 22mm).
x
x
Cái
07
4
Cốc thủy tinh loại 250ml
Dùng để đựng hóa chất khi thí nghiệm
Thuỷ tinh trung tính, chịu nhiệt, hình trụ Φ72mm, chiều cao 95mm, dung tích 250ml, độ chia nhỏ nhất 50ml, có miệng rót. Đảm bảo độ bền cơ học.
x
x
Cái
07
5
Chổi rửa ống nghiệm
Rửa ống nghiệm
Cán inox, dài 30cm, lông chổi dài rửa được các ống nghiệm đường kính từ 16mm – 24mm.
x
x
Cái
07
6
Kính hiển vi
Quan sát tế bào
Loại thông dụng, có tiêu chuẩn kỹ thuật tối thiểu: độ phóng đại 40-1600 lần; Chỉ số phóng đại vật kính (4x, 10x, 40x, 100x); Chỉ số phóng đại thị kính (10x, 16x); Khoảng điều chỉnh thô và điều chỉnh tinh đồng trục; Có hệ thống điện và đèn đi kèm. Vùng điều chỉnh bàn di mẫu có độ chính xác 0,1mm.(Có thể trang bị từ 01 đến 2 cái kết nối với thiết bị ngoại vi )
x
x
Cái
07
7
Dao cắt tiêu bản
Tách mẫu vật
Loại thông dụng
x
Cái
07
8
Ethanol 96°
Làm thí nghiệm
Loại thông dụng
x
ml
100
9
Lam kính
Làm tiêu bản tạm thời
Loại thông dụng, bằng thủy tinh
x
Hộp
07
10
Lamen
Làm tiêu bản tạm thời
Loại thông dụng, bằng thủy tinh
x
Hộp
07
11
Kim mũi mác
Tách mẫu vật tế bào
Loại thông dụng, bằng inox
x
Cái
07
12
Cối, chày sứ
Nghiền mẫu vật
Cối, chày sứ men nhẵn, đường kính trung bình 80 mm, cao từ 50 – 70 mm, chày dài 125 mm; Ф25mm.
x
Cái
07
13
Đĩa Petri
Đựng mẫu
Loại thông dụng
x
Cái
07
14
Panh kẹp
Gắp mẫu
Loại thông dụng
x
Cái
07
15
Pipet
Nhỏ dung dịch hóa chất
Loại thông dụng, 10ml
x
Cái
7
16
Đũa thủy tinh
Khuấy dung dịch
Thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, hình trụ, Ф6 mm, dài 250mm.
x
x
Cái
14
17
Giấy thấm
Thấm dung dịch
Loại thông dụng
x
x
Cuộn
07
18
Bộ đồ mổ
Thực hành mổ mẫu vật làm tiêu bản NST
Gồm 1 kéo to, 1 kéo nhỏ, 1 bộ dao mổ, 1 panh, 1 dùi, 1 mũi mác, 1 bộ đinh ghim, khay mổ (tấm kê ghim vật mổ bằng cao su hoặc nến)
x
Bộ
07
19
Video về kĩ thuật làm tiêu bản NST tạm thời ở châu chấu
Hướng dẫn kĩ thuật làm tiêu bản NST tạm thời
Mô tả các bước minh họa kĩ thuật làm tiêu bản NST tạm thời ở châu chấu.
x
Video
01
20
Bình tia nước
Rửa mẫu vật thí nghiệm
Bình nhựa thông dụng
x
x
Cái
05
21
Pipet nhựa
Nhỏ dung dịch hóa chất
Bằng nhựa, loại 3 ml, có vạch chia đến 0,5 ml
x
x
Cái
15
22
Đĩa đồng hồ
Chứa dung dịch thuốc nhuộm
Loại thông dụng bằng thủy tinh
x
x
Cái
07
23
Kẹp ống nghiệm
Kẹp ống nghiệm khi đun
Bằng gỗ
x
x
Cái
07
24
Lọ kèm ống nhỏ giọt
Chứa nước cất, hoá chất
Bằng thủy tinh trắng, 100 ml
x
x
Cái
07
25
Lọ có nút nhám
Chứa chất dễ bay hơi
Bằng thuỷ tinh trắng, 100 ml
x
x
Cái
07
26
Quả bóp cao su
Dự phòng thay thế cho quả bóp cao su của ống nhỏ giọt
Bằng cao su
x
x
Cái
07
27
Bút viết kính
Đánh dấu ống nghiệm…
Viết được trên kính, dễ xoá bằng nước, có hai đầu: 1 mm và 0,5 mm
x
x
Cái
07
28
Cân kỹ thuật
Cân hóa chất
Độ chính xác 0,1 đến 0,01g. Khả năng cân tối đa 240 gam
x
x
Cái
02
29
Găng tay cao su
Bảo vệ tay khi thực hiện thí nghiệm
Loại thông dụng trong phòng thí nghiệm, cỡ S-M-L
x
x
Hộp
02
30
Máy cất nước 1 lần
Cung cấp nước cất để pha dung dịch
– Công suất cất nước 4 lít/h.
– Chất lượng nước đầu ra: Độ pH: 5.5-6.5; Độ dẫn điện: < 2.5 µS/cm.
– Có chế độ tự ngắt khi quá nhiệt hoặc mất nguồn nước vào.
– Máy được thiết kế để trên bàn thí nghiệm hoặc treo tường.
– Giá đỡ/Hộp bảo vệ bằng kim loại có sơn tĩnh điện chống gỉ sét.
– Nguồn điện 220V/240V-50Hz-3kW
– 01 can nhựa trắng chứa nước cất, thể tích 30l
x
x
Bộ
01
31
Tủ hút
Hút thải khí độc hại, bụi, sương và hơi hóa chất tại vùng làm việc của tủ.
– Đảm bảo 5 hệ thống chính:
+ Thân tủ chính. Gồm cấu trúc bên trong: Thép không gỉ 304; Tấm Phenonic HPL chống hoá chất; Cấu trúc bên ngoài: Thép mạ kẽm phủ sơn tĩnh điện.
Cửa sổ phía trước: Kính trắng cường lực dày tối thiểu 5mm; thay đổi tuỳ chỉnh chiều cao.
Mặt bàn làm việc: vật liệu kháng hóa chất, cao 800mm.
+ Quạt hút (đặt trên đỉnh tủ). Động cơ quạt hút loại chuyên dụng cho hút hoá chất. Độ ồn và rung động tự do thấp: 56-60 dBA
+ Đèn chiếu sáng
+ Hệ thống nước (chậu rửa, vòi cấp xả nước, bộ xả đáy) bằng vật liệu tổng hợp chịu hóa chất
+ Bộ phận lọc không khí: có carbon hoạt tính.
– Kích thước hộp tủ phù hợp với diện tích phòng học bộ môn theo quy chuẩn:
+ Dài: 1200-1500mm
+ Rộng: 800-1200mm
+ Cao: 1800-2200mm (chưa bao gồm đường ống khí thải)
– Nguồn điện cung cấp: 220/240V/ 50-60Hz, một pha
x
x
Cái
01
32
Tủ bảo quản kính hiển vi
Bảo quản kính hiển vi
Đáp ứng các yêu cầu bảo quản chất lượng của kính hiển vi
x
x
Cái
01
33
Tủ bảo quản hóa chất
Bảo quản hóa chất
– Kích thước:
+ Dài: 1000 – 1500mm;
+ Rộng: 500 – 550mm;
+ Cao: 1600 – 1800mm;
– Vật liệu: bền, kháng hóa chất.
– Có quạt hút xử lý khí thải bằng than hoạt tính, có thể thay đổi tốc độ quạt.
– Số cánh cửa: 2 – 4 cửa độc lập
x
x
Cái
01
34
Cảm biến độ pH
Đo lường độ pH
Phù hợp với bộ thu nhận số liệu.
x
x
Cái
07
35
Cảm biến độ ẩm
Đo lường độ ẩm trong môi trường
Phù hợp với bộ thu nhận số liệu.
x
x
Cái
07
36
Bộ học liệu tử
Giúp giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học (giáo án) điện tử, chuẩn bị bài giảng điện tử, chuẩn bị các học liệu điện tử, chuẩn bị các bài tập, bài kiểm tra, đánh giá điện tử phù hợp với Chương trình .
Bộ thiết bị dạy học điện tử, mô phỏng môn Sinh học được xây dựng theo Chương trình môn học Sinh học (2018), có hệ thống học liệu điện tử (mô phỏng 3D, hình ảnh, sơ đồ, âm thanh, video, các câu hỏi, đề kiểm tra,) đi kèm và được tổ chức, quản lý thành hệ thống thư viện điện tử, thuận lợi cho tra cứu và sử dụng. Bộ học liệu sử dụng được trên PC trong môi trường không kết nối internet. Phải đảm bảo tối thiểu các nhóm chức năng:
– Nhóm chức năng hỗ trợ giảng dạy: soạn giáo án điện tử; hướng dẫn chuẩn bị bài giảng điện tử; học liệu điện tử (hình ảnh, sơ đồ, âm thanh, video…); chỉnh sửa học liệu (cắt video);
– Nhóm chức năng mô phỏng và tương tác 3D: Điều hướng thay đổi trực tiếp góc nhìn theo ý muốn (xoay 360 độ, phóng to, thu nhỏ); quan sát và hiển thị thông tin cụ thể của các lớp khác nhau trong một mô hình, lựa chọn tách lớp một phần nội dung bất kỳ; tích hợp mô hình 3D vào bài giảng. Đảm bảo tối thiểu các mô hình: Cấu trúc tế bào nhân thực, cấu trúc tế bào nhân sơ, cấu trúc virus HIV, viêm gan B. Quá trình trao đổi chất ở thực vật, Hoạt động của hệ tim mạch, Hoạt động hệ bài tiết. Mô hình sinh trưởng của hạt phấn, mô hình phát triển của túi phôi, quá trình tái bản DNA.
– Nhóm chức năng hỗ trợ công tác kiểm tra đánh giá: hướng dẫn, chuẩn bị các bài tập; đề kiểm tra.
x
Bộ
01
37
Bộ thu nhận số liệu
Sử dụng cho các cảm biến trong danh mục
Sử dụng để thu thập, hiển thị, xử lý và lưu trữ kết quả của các cảm biến tương thích trong danh mục. Có các cổng kết nối với các cảm biến và các cổng USB, SD để xuất dữ liệu.
Được tích hợp màn hình màu, cảm ứng để trực tiếp hiển thị kết quả từ các cảm biến. Phần mềm tự động nhận dạng và hiển thị tên, loại cảm biến. Có thể kết nối với máy tính lưu trữ, phân tích và trình chiếu dữ liệu. Được tích hợp các công cụ để phân tích dữ liệu.
Thiết bị có thể sử dụng nguồn điện hoặc pin, ở chế độ sử dụng pin, thời lượng phải đủ để thực hiện các bài thí nghiệm.
x
x
Cái
01
II
THIẾT BỊ THEO CÁC CHỦ ĐỀ
I
TRANH ẢNH
Lớp 10
Giới thiệu chung về các cấp độ tổ chức của thế giới sống
1.1
Các cấp độ tổ chức của thế giới sống
Xác định các cấp tổ chức của thế giới sống.
Mô tả sơ đồ các cấp tổ chức của thế giới sống (phân tử, bào quan, tế bào, mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể, quần thể, quần xã, hệ sinh thái, sinh quyển).
x
x
Tờ
01/GV
Sinh học tế bào
1.2
Cấu trúc tế bào
So sánh cấu trúc tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Xác định sự giống nhau và khác nhau về cấu trúc của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Vẽ song song 2 hình tế bào nhân sơ, nhân thực, chỉ ra các thành phần cấu trúc giống nhau và khác nhau.
x
x
Tờ
01/GV
1.3
Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong tế bào
Sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Xác định con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Mô tả con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất: vận chuyển thụ động, vận chuyển chủ động, xuất bào, nhập bào.
x
x
Tờ
01/GV
1.4
Chu kỳ tế bào và phân bào
Sơ đồ chu kì tế bào và nguyên phân
Mô tả chu kì tế bào, diễn biến các giai đoạn của quá trình nguyên phân
Mô tả các giai đoạn của chu kì tế bào, mô tả sự biến đổi NST của các kỳ của quá trình nguyên phân.
x
x
Tờ
01/GV
1.5
Sơ đồ quá trình giảm phân
Mô tả diễn biến các giai đoạn và các kì của quá trình giảm phân
Mô tả các giai đoạn và sự biến đổi NST qua các kì của quá trình giảm phân.
x
x
Tờ
01/GV
Sinh học vi sinh vật và virus
1.6
Virus và các ứng dụng
Một số loại virus
Xác định cấu tạo của một số virus
Mô tả một số loại virus và cấu tạo của virus (phage T4, HIV, Corona,…)
x
x
Tờ
01/GV
1.7
Sơ đồ sự nhân lên của virus trong tế bào chủ
Xác định các giai đoạn nhân lên của virus trong tế bào chủ
Mô tả các giai đoạn của quá trình nhân lên của virus trong tế bào chủ (Phage T4)
x
x
Tờ
01/GV
Lớp 11
Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật
1.8
Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
Trao đổi nước ở thực vật
Xác định sự hút nước ở rễ; vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá
Mô tả sự hút nước ở rễ, vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá (Cây thân gỗ).
x
Tờ
01/GV
Dinh dưỡng và tiêu hoá ở động vật
1.99
Tiêu hóa ở động vật
Các hình thức tiêu hoá ở động vật
Phân biệt 3 hình thức tiêu hóa ở động vật
Mô tả các hình thức tiêu hoá ở động vật chưa có cơ quan tiêu hoá; động vật có túi tiêu hoá; động vật có ống tiêu hoá.
x
x
Tờ
01/GV
Hô hấp và trao đổi khí ở động vật
1.10
Các hình thức hô hấp
Các hình thức trao đổi khí
Phân biệt các hình thức trao đổi khí
Mô tả các hình thức trao đổi khí: qua bề mặt cơ thể, ống khí, mang, phổi.
x
x
Tờ
01/GV
Vận chuyển các chất trong cơ thể động vật
1.11
Hệ tuần hoàn
Sơ đồ các dạng hệ tuần hoàn
Phân biệt các dạng hệ tuần hoàn
Sơ đồ mô tả các dạng tuần hoàn ở động vật: tuần hoàn kín và tuần hoàn hở; tuần hoàn đơn và tuần hoàn kép.
x
x
Tờ
01/GV
Cơ chế cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh
1.12
Sơ đồ cung phản xạ
Phân tích cung phản xạ .
Hình vẽ 1 cung phản xạ (các thụ thể, đường dẫn truyền, mô phỏng phản xạ đáp ứng).
x
x
Tờ
01/GV
Sinh trưởng và phát triển ở động vật
1.13
Các hình thức sinh trưởng và phát triển ở động vật
Sơ đồ vòng đời sinh trưởng và phát triển ở động vật
Phân biệt các hình thức sinh trưởng và phát triển ở động vật
Mô tả các vòng đời sinh trưởng và phát triển ở động vật (không qua biến thái, biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn).
x
x
Tờ
01/GV
Lớp 12
Di truyền học
1.14
Di truyền phân tử
Cơ chế tái bản DNA
Xác định cơ chế tái bản DNA
Mô tả cơ chế tái bản DNA (tại 1 điểm tái bản).
x
x
Tờ
01/GV
1.15
Cơ chế phiên mã
Xác định cơ chế phiên mã
Mô tả cơ chế phiên mã ở tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực.
x
x
Tờ
01/GV
1.16
Cơ chế dịch mã để tổng hợp protein
Xác định cơ chế dịch mã.
Mô tả cơ chế dịch mã ở tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực.
x
x
Tờ
01/GV
17
Di truyền nhiễm sắc thể
Cấu trúc siêu hiển vi của NST
Mô tả cấu trúc siêu hiển vi của NST
Mô tả về cấu trúc siêu hiển vi của NST
x
x
Tờ
01/GV
Tiến hoá lớn và phát sinh chủng loại
18
Sơ đồ cây sự sống
Mô tả sinh giới có nguồn gốc chung và phân tích sự phát sinh chủng loại là kết quả của tiến hoá.
Sơ đồ cây sự sống, mô tả nguồn gốc chung của sinh giới và phân tích được sự phát sinh chủng loại là kết quả của tiến hoá.
x
x
Tờ
01/GV
Ghi chú: Các tranh có kích thước (1020×720)mm, dung sai 10 mm, in offset 4 màu trên giấy couche có định lượng 200g/m2, cán láng OPP mờ.
2
MÔ HÌNH, MẪU VẬT
Lớp 10
Cấu trúc tế bào
2.1
Cấu tạo của tế bào động vật và tế bào thực vật
Quan sát và so sánh cấu tạo tế bào động vật và tế bào thực vật.
Mô hình 3D mô phỏng cấu tạo của tế bào động vật và thực vật với các thành phần cấu tạo cơ bản, và một số đặc điểm cấu trúc liên quan đến chức năng của một số bào quan.
x
x
Bộ
01/GV
Lớp 11
Hệ tuần hoàn
2.2
Cấu tạo của tim
Quan sát cấu tạo của tim để xác định sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của tim
Mô tả cấu tạo của tim, cấu trúc bên trong, bên ngoài của tim. Mô hình cấu tạo có thể tháo lắp được từng bộ phận của tim (tâm thất trái, tâm thất phải, tâm nhĩ trái, tâm nhĩ phải, hiển thị hệ thống mạch máu, van, bộ phận phát xung thần kinh).
Chất liệu PVC, tỉ lệ kích thước 5:1 so với thực tế. Kích thước 30cmx20cmx29cm, có thể tháo lắp rời.
x
x
Cái
01/GV
Lớp 12
Di truyền học
2.3
Mô hình cấu trúc DNA
Xác định cấu trúc các thành phần của DNA
Mô hình mô tả cấu trúc của DNA có thể tháo lắp. Chiều cao 600mm, chiều rộng 200mm, có thể tháo rời các bộ phận, có chất liệu PVC hoặc tương đương.
x
x
Cái
01/GV
3
DỤNG CỤ
Lớp 10
Sinh học tế bào
3.1
Thành phần hóa học của tế bào
Bộ thí nghiệm xác định thành phần hóa học của tế bào
Thực hành xác định (định tính) một số thành phần hoá học có trong tế bào (protein, lipid,…).
Bộ thí nghiệm gồm:
– Cối, chày sứ; Ống nghiệm; Giá để ống nghiệm; Đèn cồn; Cốc thủy tinh loại 250ml; Kẹp ống nghiệm; Lọ kèm ống nhỏ giọt; Lọ có nút nhám; Quả bóp cao su; Bút viết kính; (TBDC)
– Cốc thủy tinh 100 ml.
x
Bộ
07
3.2
Cấu trúc tế bào
Bộ thí nghiệm quan sát cấu trúc tế bào
Thực hành làm tiêu bản và quan sát tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ
Bộ thí nghiệm gồm:
Kính hiển vi; Lam kính; Lamen; Kim mũi mác; Dao cắt tiêu bản; Pipet; Giấy thấm; Đĩa đồng hồ; Găng tay; (TBDC)
x
Bộ
07
3.3
Chu kì tế bào và phân bào
Bộ thí nghiệm làm tiêu bản về quá trình nguyên phân và giảm phân
Làm tiêu bản quan sát các kì của quá trình phân bào
Bộ thí nghiệm gồm:
– Kính hiển vi; Bộ đồ mổ;Lam kính (10 cái)
Lamen; Kim mũi mác;Dao cắt tiêu bản; Đèn cồn; Đĩa đồng hồ; Giấy thấm; Găng tay; (TBDC.)
– Tiêu bản các giai đoạn của quá trình nguyên phân (Tiêu bản cố định, rõ nét nhìn thấy được các giai đoạn của quá trình nguyên phân ở hành tây, hành ta);
– Tiêu bản các giai đoạn của quá trình giảm phân (Tiêu bản cố định, rõ nét nhìn thấy được các giai đoạn của quá trình, giảm phân ở châu chấu, hoa hành.
x
Bộ
07
3.4
Vi sinh vật
Bộ thí nghiệm thực hành phương pháp nghiên cứu vi sinh vật và sản phẩm ứng dụng
Thực hành các phương pháp nghiên cứu vi sinh vật và tạo sản phẩm ứng dụng.
Bộ thí nghiệm gồm:
– Đĩa petri; Lam kính; Lamen; Kim mũi mác; Kính hiển vi; Giấy thấm; Pipet; Đèn cồn; Bình tia nước; (TBDC);
– Tủ sấy (01 cái), loại thông dụng trong phòng thí nghiệm.
– Cốc thủy tinh 100 ml – Bình thủy tinh 2L có nắp đậy (Loại thông dụng)
– Cốc thủy tinh 100 ml có nắp đậy (Loại thông dụng);
– Khay inox (200 x 270)mm (Loại thông dụng);
– Bát inox miệng 300mm (Loại thông dụng);
– Ống đong 500 ml (Loại thông dụng)
– Giấy đo pH (Loại thông dụng) hoặc cảm biến độ pH (TBDC).
x
x
Bộ
07
Lớp 11
Trao đổi nước và khoáng ở thực vật
3.5
Trồng cây trong dung dịch
Bộ thiết bị khảo sát một số dữ liệu khi trồng cây
Nghiên cứu sự trao đổi nước và muối khoáng của thực vật khi trồng thủy canh.
Bộ thiết bị gồm:
– Bộ thu nhận tín hiệu; Giấy đo pH hoặc Cảm biến độ pH; Cảm biến độ ẩm; Cân điện tử; (TBDC).
– Thước nhựa loại thông dụng, 300mm
x
Bộ
07
3.6
Trao đổi nước ở cơ thể thực vật.
Bộ thiết bị khảo sát định tính sự trao đổi nước ở cơ thể thực vật
Thực hiện được các thí nghiệm chứng minh sự hút nước ở rễ; vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá
Bộ thiết bị gồm:
– Ống nghiệm; Giá đựng ống nghiệm; Pipet; Nút cao su; Cốc thủy tinh; Dao nhỏ; (TBDC)
– Giấy clorua coban (1 hộp )
x
Bộ
07
Quang hợp ở thực vật
3.7
Quan sát lục lạp và tách chiết các sắc tố trong lá cây
Bộ thiết bị quan sát lục lạp và tách chiết các sắc tố trong lá cây
Thực hành quan sát lục lạp trong tế bào thực vật; nhận biết, tách chiết các sắc tố (chlorophyll a, b; carotene và xanthophyll) trong lá cây
Bộ thiết bị gồm:
– Cối, chày sứ Cốc đong; Pipet; Ống nghiệm; Giá để ống nghiệm; Kính hiển vi; Lamen; Lam kính; Đũa thủy tinh; (TBDC).
– Phễu;
– Thủy tinh, đường kính miệng phễu từ 80 – 90 mm, cuống phễu dài khoảng 65 mm.
– Bình tam giác, loại thủy tinh trung tính, chịu nhiệt, dung tích 100 ml, độ chia nhỏ nhất 20ml, đường kính miệng 20mm. Đảm bảo độ bền cơ học.
– Thước nhựa;
– Ống mao quản chấm sắc ký. Loại 1+2+3+4+5 µl, dài 125mm, có vạch mức.
– Giấy sắc kí bản mỏng. Kích cỡ bản có sẵn (200 x 200 mm; 100 x 200 mm và 50 x 200 mm;
– Bút chỉ 2B.
x
Bộ
07/
3.8
Quá trình hình thành tinh bột ở thực vật
Bộ thiết bị thí nghiệm về sự hình thành tinh bột
Xác định được lượng tinh bột được hình thành ở một số loài thực vật
Bộ thiết bị gồm:
– Đèn cồn; Ống nghiệm; Cốc thủy tinh; Đĩa petri; Panh kẹp; (TBDC)
– Lưới thép không gỉ: (Lưới bằng inox hoặc thép không gỉ, kích thước khoảng (100×10)mm, bo cạnh, chắc chắn.);
– Kiềng 3 chân: Chất liệu Inox Ф5mm, uốn tròn, đường kính 100mm, có chân cao 105 mm, chân có nút nhựa.
x
Bộ
07
3.9
Sự thải oxygen trong quá trình quang hợp
Bộ thiết bị đo oxygen trong quá trình quang hợp
Đo lường lượng oxygen trong quá trình quang hợp ở thực vật.
Bộ thiết bị gồm:
– Bộ thu nhận tín hiệu; Cốc thủy tinh, (TBDC);
– Cảm biến oxygen hòa tan;
– Đèn điện hoặc đèn pin (để làm nguồn sáng ).
x
Bộ
07
3.10
Hô hấp ở thực vật.
Bộ thiết bị khảo sát khả năng hô hấp ở thực vật
Khảo sát khả năng hô hấp ở thực vật.
Bộ thiết bị gồm:
– Ống nghiệm; Cốc thủy tinh; (TBDC)
– Nút cao su không khoan lỗ
– Nút thủy tinh có khoan 2 lỗ vừa khít với Ống thủy tinh hình chữ U;
– Phễu thủy tinh thân dài.
x
Bộ
07
3.11
Hệ tuần hoàn
Bộ thiết bị khảo sát các chỉ số của hệ tuần hoàn
Đo huyết áp, nhịp tim, nhịp thở ở người
Huyết áp kế: Máy đo huyết áp cơ hoặc điện tử
Loại thông dụng.
x
Bộ
02
3.12
Hoạt động của tim
Bộ thiết bị tìm hiểu cấu trúc và hoạt động của tim
Giải phẫu tim và tìm hiểu quá trình hoạt động của tim ếch
Bộ thiết bị gồm:
– Bộ đồ mổ (TBDC)
– Máy kích điện.
x
Bộ
07
Lớp 12
Di truyền học
3.13
Di truyền phân tử
Bộ thí nghiệm tách chiết DNA
Thực hành tách chiết DNA
Bộ thí nghiệm gồm:
– Cối, chày sứ; Ống nghiệm; Giá để ống nghiệm; Đũa thủy tinh; Pipet; Đĩa đồng hồ; Găng tay; (TBDC)
– Phễu (Loại thông dụng);
– Lưới lọc hoặc vải màn (Loại thông dụng).
x
Bộ
07
3.14
Di truyền nhiễm sắc thể
Bộ thiết bị thí nghiệm làm tiêu bản quan sát đột biến trên tiêu bản cố định và tạm thời
Thực hành làm tiêu bản và quan sát đột biến NST trên tiêu bản cố định và tạm thời
Bộ thí nghiệm gồm:
– Kính hiển vi quang học; Bộ đồ mổ; Lam kính; Lamen; Kim mũi mác; Dao cắt tiêu bản; Ống nhỏ giọt; Giấy thấm; Đĩa đồng hồ; Găng tay; Đèn cồn; (TBDC)
– Tiêu bản đột biến NST (Tiêu bản cố định một số dạng đột biến NST).
x
Bộ
07
Sinh thái học
3.15
Sinh thái học quần thể, quần xã
Bộ thiết bị khảo sát đặc trưng cơ bản của quần thể, quần xã
Đo lường kích thước của quần thể, xác định độ phong phú của loài, độ đa dạng của quần xã theo chỉ số Shannon
Bộ thiết bị gồm:
– Ống nhòm: Ống nhòm hai mắt 16×32 nhỏ, với tiêu cự 135mm, độ phóng đại tối đa lên đến 16 lần, đường kính 32mm.
– Thước đo: Thước mét, thước cuộn hoặc máy đo khoảng cách laser
– Dây dù: Dây dù loại có đường kính nhỏ;
– Khung hình vuông (buồng đếm): Trong khung chia ô bàn cờ 2cmx2cm bằng dây thép.
x
Bộ
07
3.16
Nghiên cứu về hệ sinh thái
Bộ thiết bị đo chỉ tiêu môi trường trong hệ sinh thái
Khảo sát định lượng các chỉ tiêu của hệ sinh thái thủy sinh, hệ sinh thái trên cạn
Bộ thiết bị gồm:
– Bộ thu nhận tín hiệu; Cảm biến độ pH; (TBDC).
– Cảm biến carbon dioxide;
– Nhiệt kế đo chất lỏng;
– Nhiệt ẩm kế.
x
Bộ
07
4
HÓA CHẤT
Lớp 10
Sinh học tế bào
4.1
Thành phần hóa học của tế bào
Bộ hóa chất xác định thành phần hóa học của tế bào
Thực hành thí nghiệm xác định thành phần hóa học của tế bào
Thuốc thử Lugol (150ml)
Ethanol 96% (100ml) (TBDC)
Sodium hydroxide NaOH (100g)
CuSO4 (50g)
Thuốc thử Benedic (300ml)
Nước cất (1000ml) (TBDC)
x
Bộ
01
4.2
Cấu trúc tế bào
Bộ hóa chất làm tiêu bản, quan sát cấu trúc tế bào
Thực hành làm tiêu bản và quan sát tế bào nhân thực và tế bào nhân sơ
Thuốc nhuộm Fuchsine (100ml)
Thuốc nhuộm xanh methylene (100ml)
Dung dịch KI (100ml)
Dầu soi kính (100ml)
Nước cất (1000ml) (TBDC)
x
Bộ
01
4.3
Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong tế bào
Bộ hóa chất xác định ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt tính enzyme
Thực hành xác định ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt tính enzyme
Nước cất (1000ml) (TBDC)
NaCl (500g)
Tinh bột biến tính (50g)
Hydrochloride acid HCl (50ml)
NaHCO3 (20g)
Thuốc thử lugol (100ml)
Thuốc nhuộm xanh Methylene (100ml)
x
Bộ
01
4.4
Chu kỳ tế bào và phân bào
Bộ hóa chất làm tiêu bản NST, quan sát nguyên phân, giảm phân
Thí nghiệm làm tiêu bản NST, quan sát nguyên phân, giảm phân
Ethanol 96% (100ml) (TBDC)
Thuốc nhuộm Schiff (100ml)
Acetic acid (100ml)
Hydrochloride acid HCl (50ml)
Thuốc nhuộm carmine (100ml)
Thuốc nhuộm orcein (100ml)
x
Bộ
01
4.5
Vi sinh vật
Bộ hóa chất thực hành phương pháp nghiên cứu vi sinh vật
Nhuộm tiêu bản vi sinh vật
Thuốc nhuộm Fuchsin (100ml)
Thuốc nhuộm xanh methylene (100ml)
x
Bộ
01
Lớp 11
4.6
Quang hợp ở thực vật
Bộ hóa chất tách chiết sắc tố trong lá cây và sự hình thành tinh bột.
Tách chiết sắc tố quang hợp, xác nhận sự có mặt của tinh bột sau quang hợp.
n-Hecxan (200ml)
Ethanol (100ml) (TBDC)
Etylacetale (200ml)
Potasium iodine KI (200 ml)
Coban Clorua CoCl2 (500ml)
NaCl 0.9% (2000 ml)
x
x
Bộ
01
4.7
Thủy canh
Dung dịch dinh dưỡng
Thực hành thủy canh
Loại thông dụng (số lượng phù hợp với yêu cầu sử dụng)
x
x
4.8
Hoạt động của tim
NaCl 0.65%
Tạo dung dịch đẳng trương
Loại thông dụng
x
ml
500
Lớp 12
Di truyền học
4.9
Di truyền phân tử
Bộ hóa chất tách chiết DNA
Tách chiết DNA
Ethanol 96% (100ml); Nước cất (100ml) (TBDC)
Chất tẩy rửa (nước rửa bát chén) (100ml)
x
Bộ
01
4.10
Di truyền nhiễm sắc thể
Ethanol 96%
Làm tiêu bản NST
Loại thông dụng (TBDC)
x
ml
100
Ghi chú:
-Tất cả hóa chất được đựng trong chai nhựa hoặc chai thủy tinh có nắp đậy kín. Có tem nhãn ghi đầy đủ rõ ràng các nội dung: tên thông dụng, công thức hóa học, trọng lượng hoặc thể tích, nồng độ, độ tinh khiết, hạn sử dụng, đơn vị cung cấp và các cảnh báo về bảo quản an toàn (nhãn đảm bảo không bay màu, mất chữ, bám chắc trong suốt quá trình vận chuyển và sử dụng).
– Các lọ đóng được đựng trong thùng (hộp) có tấm ngăn cách đảm bảo an toàn khi vận chuyển và sử dụng.
– Qui cách đóng gói cần thuận lợi cho quá trình bảo quản và sử dụng
5
VIDEO/CLIP
Lớp 10
Sinh học tế bào
5.1
Thông tin ở tế bào
Quá trình truyền tin giữa các tế bào trong cơ thể.
Xác định quá trình truyền tin giữa các tế bào trong cơ thể.
Video (dạng hoạt hình) mô tả các giai đoạn của quá trình truyền tin giữa các tế bào trong cơ thể (tiếp nhận, truyền tin, đáp ứng).
x
x
Bộ
01/GV
Lớp 11
Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật
5.2
Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật
Một số biểu hiện của cây do thiếu khoáng
Xác định các biểu hiện của cây do thiếu khoáng
Video mô tả một số biểu hiện của cây do thiếu khoáng (thiếu nitrogen, phosphorus, potasium,..)
x
x
Bộ
01/GV
Vận chuyển các chất trong cơ thể động vật
5.3
Hệ tuần hoàn
Vận chuyển máu trong hệ mạch
Xác định cấu tạo và cơ chế hoạt động của hệ mạch
Video mô tả cấu tạo của hệ mạch (tĩnh mạch, động mạch, mao mạch). Vận động của máu trong hệ mạch. Hiển thị rõ chuyển động của tế bào hồng cầu.
x
x
Bộ
01/GV
5.4
Bài tiết và cân bằng nội môi
Cân bằng nội môi
Xác định cơ chế duy trì điều hòa nội môi
Video biểu diễn cơ chế duy trì điều hòa nội môi (Có thể biểu diễn cơ chế cân bằng nồng độ glucose trong máu hoặc điều hòa thân nhiệt).
x
x
Bộ
01/GV
Cơ chế cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh
5.5
Hệ thần kinh
Truyền tin qua synapse
Xác định cấu tạo synapse và quá trình truyền tin qua synapse
Video mô tả được cấu tạo synapse và quá trình truyền tin qua synapse.
x
x
Bộ
01/GV
5.6
Cơ chế cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh
Phản xạ không điều kiện
Xác định được cơ chế phản xạ không điều kiện
Video mô tả cơ chế phản xạ không điều kiện. (có thể mô phỏng phản xạ của khớp gối khi chịu tác động của lực)
x
x
Bộ
01/GV
Sinh trưởng và phát triển ở động vật
5.7
Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Các giai đoạn phát triển của người
Xác định các giai đoạn phát triển của con người từ hợp tử đến cơ thể trưởng thành
Video mô tả quá trình phát triển của con người từ hợp tử đến cơ thể trưởng thành.
x
x
Bộ
01/GV
5.8
Quá trình sinh sản ở người
Quan sát quá trình sinh sản hữu tính ở động vật
Video mô tả quá trình sinh sản hữu tính ở người từ khi hình thành giao tử đến lúc thụ tinh, hình thành hợp tử, phôi thai và sự đẻ.
x
x
Bộ
01/GV
5.9
Quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật có biến thái
Quan sát quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật có biến thái
Video mô tả quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật (biến thái hoàn toàn, biến thái không hoàn toàn).
x
x
Bộ
01/GV
Tập tính ở động vật
5.10
Tập tính
Một số tập tính ở động vật
Xác định một số tập tính của động vật
Video mô tả một số tập tính của động vật (Ví dụ: tập tính sinh sản, tập tính đánh dấu lãnh thổ,…)
x
x
Bộ
01/GV
Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
5.11
Sinh sản ở thực vật
Quá trình sinh sản ở thực vật có hoa
Quan sát quá trình hình thành hạt phấn, túi phôi, thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt, quả
Video mô tả quá trình sinh sản ở thực vật có hoa bắt đầu từ quá trình hình thành túi phôi, hạt phấn, thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt và quả.
x
x
Bộ
01/GV
5.12
Phát triển ở thực vật
Phát triển ở thực vật có hoa
Phân biệt các giai đoạn phát triển ở thực vật có hoa
Video mô tả vòng đời ở thực vật có hoa (Hạt, nảy mầm, cây con, cây trưởng thành, ra hoa, kết trái).
x
x
Bộ
01/GV
Lớp 12
Di truyền học
5.13
Di truyền nhiễm sắc thể
Thí nghiệm của Mendel
Quan sát cách bố trí thí nghiệm của Mendel
Video mô tả về thí nghiệm của Mendel (từ P đến F2).
x
x
Bộ
01/GV
5.14
Thí nghiệm Morgan
Quan sát thí nghiệm của Morgan
Video mô tả về thí nghiệm của Morgan (liên kết gene, hoán vị gene).
x
x
Bộ
01/GV
5.15
Kĩ thuật làm tiêu bản NST tạm thời ở châu chấu
Hướng dẫn kĩ thuật làm tiêu bản NST tạm thời
Được mô tả ở phần thiết bị dùng chung
x
x
Bộ
01/GV
Tiến hóa
5.16
Sự phát sinh loài người
Các giai đoạn phát sinh loài người
Xác định các giai đoạn trong quá trình phát sinh loài người
Video mô tả loài người hiện nay (H. sapiens) đã tiến hoá từ loài vượn người (Australopithecus) qua các giai đoạn trung gian
x
x
Bộ
01/GV
5.17
Quá trình phát triển sinh vật qua các đại địa chất
Xác định các đặc điểm của các đại địa chất và biến cố lớn thể hiện sự phát triển của sinh vật trong các đại đó.
Video mô tả sự xuất hiện lần lượt và biến đổi của các đại địa chất và các biến cố lớn thể hiện sự xuất hiện, biến mất và phát triển của sinh vật trong các đại đó.
x
x
Bộ
01/GV
Sinh thái học
5.18
Hệ sinh thái
Diễn thế sinh thái
Phân tích các giai đoạn của diễn thế sinh thái trong tự nhiên và trong thực tiễn
Video mô tả quá trình diễn thế sinh thái nguyên sinh và thứ sinh.
x
x
Bộ
01/GV
5.19
Sự ấm lên toàn cầu
Xác định một số hiện tượng ảnh hưởng đến hệ sinh thái như: sự ấm lên toàn cầu
Video mô tả một số tác nhân chủ yếu gây nên sự ấm lên toàn cầu.
x
x
Bộ
01/GV
5.20
Hướng dẫn thiết lập Hệ sinh thái
Thiết lập một hệ sinh thái và đo lường các chỉ tiêu trong HST đó.
Video mô tả nguyên vật liệu, cách tạo sinh cảnh, môi trường sống, cách duy trì sự ổn định của quần xã sinh vật. Cách xác định chỉ tiêu môi trường trong hệ sinh thái.
x
x
Bộ
01/GV
III.THIẾT BỊ THEO CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP
1. TRANH/SƠ ĐỒ
Lớp 10
Công nghệ tế bào và một số thành tựu
1.1
Sơ đồ quy trình sản xuất chất chuyển hóa thứ cấp trong công nghệ nuôi cấy tế bào thực vật
Xác định các bước để sản xuất chất chuyển hóa thứ cấp trong công nghệ nuôi cấy tế bào thực vật
Sơ đồ thể hiện được các bước của quy trình sản xuất chất chuyển hóa thứ cấp trong công nghệ nuôi cấy tế bào thực vật
x
x
Tờ
01/GV
1.2
Sơ đồ về quy trình công nghệ tế bào thực vật trong vi nhân giống cây trồng
Quan sát các bước của quy trình công nghệ tế bào thực vật trong vi nhân giống cây trồng
Sơ đồ mô tả quy trình của công nghệ tế bào thực vật trong vi nhân giống cây trồng
x
x
Tờ
01/GV