Tiểu luận Cơ sở lý thuyết Digital Marketing – Tài liệu text

Tiểu luận Cơ sở lý thuyết Digital Marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (600.64 KB, 15 trang )

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DIGITAL MARKETING
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………….. 1
1.

Lý do chọn đề tài …………………………………………………………………………………….. 1

2.

Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………………………………….. 2

2.1.

Mục tiêu tổng quan …………………………………………………………………………………. 2

2.2.

Mục tiêu cụ thể ……………………………………………………………………………………….. 2

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………… 2

4.

Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………………. 2

5.

Ý nghĩa đề tài………………………………………………………………………………………….. 2

6.

Kết cấu đề tài ………………………………………………………………………………………….. 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DIGITAL MARKETING ……………………………… 3
1.1

Marketing là gì? ……………………………………………………………………………………… 3

1.2

Digital Marketing là gì? …………………………………………………………………………… 3

1.3

Sự khác biệt giữa Marketing truyền thống và Digital Marketing ……………………. 3

1.4

Vai trò và đặc điểm Digital Marketing ……………………………………………………….. 5

1.5

Các kênh Digital Marketing ……………………………………………………………………… 5

1.5.1

Google Adwords …………………………………………………………………………………… 6

1.5.2

SEO ……………………………………………………………………………………………………. 6

1.5.3

Facebook Marketing …………………………………………………………………………….. 6

1.5.4

Email, SMS, Automation Marketing……………………………………………………….. 6

1.6

Nền tảng Digital Marketing …………………………………………………………………… 7

1.7

Dự đoán xu hướng phát triển Digital Marketing trong thời gian tới ………….. 11

ii

LỜI MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài

Hiện nay trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước và nhất là khi
Việt Nam trở thành thành viên của WTO thì việc trao đổi, mua bán hàng hóa cũng cần

được quan tâm nhiều hơn. Người tiêu dùng sản phẩm có thêm nhiều sự lựa chọn về
chất lượng và giá cả sản phẩm. Khi một thương hiệu đã được người tiêu dùng quan
tâm thì sản phẩm của nó sẽ dể dàng được mọi người ưa chuộng hơn. Điều này đúng
với OMO thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam. Và đó cũng là một trong những lý do
thu hút khiến chúng tôi muốn nghiên cứu về sản phẩm này.
Đầu tiên chúng tôi muốn biết thực trạng khách hàng của công ty, từ đó mới tìm
được các ưu, nhược điểm của các đối thủ cạnh tranh sau đó tìm ra các phương hướng
kịp thời, thích hợp nhất….OMO hiện là một sản phẩm có thương hiệu khá nổi tiếng.
Do đó việc nghiên cứu thị trường là rất cần thiết.
Khi chọn OMO là là đối tượng để nghiên cứu, chúng tôi sẽ tìm hiểu khách hàng
là những sinh viên tại Hang Hai university và Hai Phong college và những người dân
trong thành phố Hải Phòng là nơi thích hợp nhất cho việc nghiên cứu, gồm nhiều
thành phần và nhiều đối tượng khác nhau. Vì thế sẽ đảm bảo sự công khai,khác quan
cho việc nghiên cứu. Đây là một phương pháp ít tốn kém và đạt hiệu quả cao so với
những phương pháp khác.

1

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quan
Đánh giá hiệu quả hoạt động digital marketing cho sữa th true yogurt
2.2. Mục tiêu cụ thể
 Hệ thống hóa lý thuyết.
 Tìm hiểu về OMO và cách thực hiện Digital Marketing cho sản phẩm này.
 Đánh giá hoạt động Digital Marketing của sản phẩm này.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu là các hình thức Digital Marketing cho bột giạt
OMO
4. Phương pháp nghiên cứu

 Sử dụng phương pháp tổng hợp, liệt kê để hệ thống hóa lý thuyết.
 Sử dụng phương pháp phân tích nhằm đưa ra được những đánh giá và kiến nghị
cho hoạt động digital marketing của sản phẩm.
5. Ý nghĩa đề tài
6. Kết cấu đề tài
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về Digital Marketing
Chương 2: Ứng dụng hoạt động digital marketing của sữa th true yogurt
Chương 3: Đánh giá hiệu quả hoạt động digital marketing của sữa th true yogurt

2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DIGITAL MARKETING
1.1 Marketing là gì?
Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Mỹ (AMA) (1985) thì “Marketing là một quá
trình lập ra kế hoạch và thục hiện các chính sách sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến và
hỗ trợ kinh doanh của của hàng hoa, ý tưởng hay dịch vụ để tiến hành hoạt động trao
đổi nhằm thoa mãn mục đích của các tổ chức và cá nhân”.[2]
Theo Philip Kotlet, (2017) đã cập nhật định nghĩa như sau: “Marketing là khoa
học và nghệ thuật về khám phá, sáng tạo và truyền tải giá trị để thỏa mãn nhu cầu của
thị trường mục tiêu, tạo tương tác với khách hàng mục tiêu nhằm mục đích lợi
nhuận.[10]
Đây là vài về Marketing đang tồn tại trên thế giới hiện nay. Các định nghĩa này
có điểm chung là xuất phát từ thị trường và nhu cầu cùa người dùng. Tóm lại,
Marketing là những hoạt động của doanh nghiệp hướng tới sự thỏa mãn, nhu cầu của
người tiêu dùng trên thị trường nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận.
1.2 Digital Marketing là gì?
Thuật ngữ Digital Marketing còn gọi là Marketing số, Tiếp thị số, Marketing trực
tuyến hay Marketing điện tử và mới được biết đến trong mười năm gần đây.
Theo Phillip Kotler, (2015): “Digital Marketing là quá trình lập kế hoạch về sản

phẩm, giá ,phân phối và xúc tiến sản phẩm/ dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của
tổ chức cá nhân dựa trên phương tiện điện tử cà Internet” [10]
Digital Marketing nhấn mạnh 3 đặc điểm: sử dụng phương tiện kĩ thuật số, tiếp
cận khách hàng trong môi trường kĩ thuật số, và tương tác với khách hàng.
Vậy ta có thể hiểu ngắn gọn Digital Marketing là Marketing sử dụng những
phương tiện kỹ thuật sổ thông qua các kênh như các thiết bị di động, Internet, bảng
hiệu kỹ thuật số, email….
1.3 Sự khác biệt giữa Marketing truyền thống và Digital Marketing
Một số khác biệt về cơ bản giữa Marketing truyền thống và Digital Marketing
Đặc điểm

Marketing truyền thống

Digital Marketing

Chủ yếu sử dụng các Sử dụng Internet và trên
Phương thức

phương tiện truyền thông các thiết bị số hóa, không
đại chúng như báo, truyền phụ
3

thuộc vào các hãng

hình, đài phát thanh, bảng truyền thông. Một số thiết
quảng cáo…

bị số hóa như mạng xã hội,
google

Bị giới hạn bởi biên giới
Không gian

Thời gian

quốc gia và vùng lãnh thổ.

Bị giới hạn bởi biên giới
quốc gia và vùng lãnh thổ.

Không bị giới hạn bởi biên
giới quốc gia và vùng lãnh
thổ.
Mọi lúc mọi nơi, phản ứng
nhanh, cập nhập thông tin
sau vài phút.

Mất một thời gian dài để Khách
Phản hồi

hàng

tiếp

nhận

khách hàng tiếp cận thông thông tin và phản hồi ngay
tin và phản hồi

lập tức.

Không chọn được một Có thể chọn được đối
Khách hàng

nhóm đối tượng cụ thể.

tượng cụ thể, tiếp cận trực
tiếp với khách hàng.
Chi phí thấp, với ngân sách

Chi phí cao, ngân sách nhỏ vẫn thực hiện được và
Chi phí

quảng cáo lớn, được ấn có thể kiểm soát được chi
định dùng một lần.

phí quảng cáo (Google
Adwords).
Lưu trữ thông tin khách
hàng

Lưu trữ thông tin

dễ

dàng,

nhanh

Rất khó lưu trữ khách hàng chóng, sau đó gửi thông
tin, liên hệ trực tiếp tới đối
tượng khách hàng.

Bên cạnh đó Marketing truyền thống phù hợp với thị trường của người bán (nhà
sản xuất) còn Digital Marketing dần thích nghi với phân đoạn thị trường người mua
(người tiêu dùng). Sự thay đổi trong hoạt động Marketing là sự thay đổi trong cách

4

thức để các doanh nghiệp tiếp cận với khách hàng của mình bằng các công cụ mới,
phương pháp mới…
Khách hàng ngày nay là những con người đầy đòi hỏi, muốn được tôn trọng, đối
xử nhã nhặn, được thấu hiểu, muốn nghe lời cảm ơn. Khách hàng ngày nay thường có
xu hướng tham gia vào truyền thông chứ không chỉ ngồi nhìn từ xa như trước nữa.
Digital Marketing vẫn là một quá trình trao đổi thông tin và kinh tế, từ việc xác
định nhu cầu lên chiến dịch Marketing đối với sản phàm, dịch vụ, ý tường đến việc
tiến hành và kiểm tra, thực hiện các mục tiêu của tô chức và cá nhân. Tuy nhiên, bằng
những công cụ mới (các sản phẩm công nghệ số), người làm Marketing có thể giao
tiếp liên tục, hai chiều và mang tính cá nhân với từng khách hàng, điều mà hoạt đậng
Marketing thông thường không có được.
1.4 Vai trò và đặc điểm Digital Marketing
 Vai trò của Digital Marketing

Nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh

Lựa chọn chiến thuật Marketing: Nuôi dưỡng hay săn bắn

Tạo phễu khách hàng

Đo lường hiệu quả Marketing

Chăm sóc khách hàng

 Đặc điểm của Digital Marketing

Optimize able (có thể tối ưu).

Measurable (khả năng đo lường).

Interactively (tính tương tác).

Targetable (nhắm đúng khách hàng mục tiêu).

Viral able (khả năng lan truyền, phát tán).

Relevancy (tính liên quan).

Addressable (xác định). [8]

1.5 Các kênh Digital Marketing
Hiện nay, Digital Marketing rất đa dạng các kênh. Nhưng phổ biến nhất tại Việt Nam
là những kênh Digital Marketing như Google Adwords, SEO, Facebook Marketing,
Email, SMS, Automation Marketing

5

1.5.1

Google Adwords

Adwords viết tắt của cụm từ “Advertisement keywords”, nghĩa là quảng cáo từ
khóa. Quảng cáo Google Adwords là tên của dịch vụ thương mại của Google, dịch vụ
này cung cấp thứ hạng tìm kiếm, vị trí hiển thị thông tin ưu tiên cho người có nhu cầu
quảng cáo sản phẩm và thương hiệu của mình. Khi sử dụng dịch vụ Google Adwords
cần phải trả tiền để mẫu quảng cáo của người sử dụng được hiển thị hoặc được click

vào. Quảng cáo sẽ xuất hiện ở những vị trí đầu tiên trên trang kết quả tìm kiếm của
Google, thông qua việc lựa chọn từ khoá liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ mà
marketer lựa chọn. [11]
1.5.2

SEO

SEO viết tắt của từ Search Engine Optimization – Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm.
SEO bao gồm những phương pháp cải thiện thứ hạng của website trên trang kết quả
của công cụ tìm kiếm Google[6]
1.5.3

Facebook Marketing

Facebook Marketing là việc sử dụng mạng xã Facebook nhằm kết nối với toàn
thể khách hàng nhằm tăng sự nhận diện thương hiệu và tăng lượt bán hàng bán hàng.
Làm Facebook Marketing có thể trên Fanpage, Group, hay trên trang cá nhân. Để
khách hàng chú ý và thu hút được tương tác thì điều quan trọng là content (nội dung)
phải hay, phải cung cấp thông tin hữu ích và cần thiết về sản phẩm cho khách hàng.
Tuy nhiên các Marketer nên biết sử dụng một số app hay plugin nhằm tối ưu hiệu quả
các hoạt động của marketing trên Facebook, hoặc một sự lựa chọn khác đó là sử dụng
dịch vụ chạy quảng cáo của Facebook (Facebook ads). [6]

1.5.4

Email, SMS, Automation Marketing

 Email Marketing là một trong những hình thức của Marketing trực tiếp Email
làm phương tiện truyền thông tin đến cho khách hàng. Thường xuyên gửi cập
nhật cho người đăng ký email của bạn, bạn có thể xây dựng và nuôi dưỡng mối

quan hệ. Bên cạnh đó cung cấp giá trị với các cập nhật email thì có thể xây
dựng lòng tin – và cuối cùng, là có thể biến phần trăm đối tượng của mình
thành khách hàng.

[8]

.

6

 SMS Marketing là một phần của Mobile Marketing, gồm những hoạt động
Marketing qua cách gửi tin nhắn đến người sử dụng điện thoại, thông qua việc
này ta đạt được mục đích về quảng cáo, giới thiệu về sản phẩm mới, gửi lời cảm
ơn hoặc là tri ân khách hàng. [8]
 Automaion Marketing tức là Marketing tự động hóa, đây là khái niệm không
mới và cũng không cũ. Nó sử dụng phần mềm nhằm tự động hóa hệ thống
Digital Marketing. [8]
1.6

Nền tảng Digital Marketing
Ba nền tảng cơ bản đóng vai trò quan trọng trong chiến lược digital marketing

của đó là cơ sở hạ tầng (infrastructure), phân tích (analytics) và nội dung (content).
 Cơ sở hạ tầng (infrastructure)
Cơ sở hạ tầng trong digital marketing là phần cơ bản nền tảng nhất của chiến
lược về digital marketing. Cơ sở hạ tầng không ổn định sẽ làm cho những yếu tố khác
đi xuống. Cơ sở vật chất gồm:

Server (máy chủ là một hệ thống), hosting (nơi diễn ra các hoạt động giao dịch,
trao đổi thông tin giữa người sử dụng internet với website), domain (tên miền)
để hình thành một website.

Database lưu dữ liệu và thông tin khách hàng. Hệ thống CRM (Customer
Relationship Management) sử dụng để trong việc truy xuất dữ liệu từ database
thuận tiện hơn cho marketing, sales, service.

CMS (Content Management System) là hệ thống giúp việc sử quản lý, sử dụng
và đăng tải các nội dung lên website trở nên thuận tiện và nhanh hơn.

Một cơ sở hạ tầng tốt và hoàn thiện cần phải đảm bảo được 5 yếu tố sau:

Sự ổn định: nếu website của bạn không hoạt động hay hoạt động không tốt thì
đừng nói tới mua hàng hay bất thứ gì khác, điều đó không xảy ra đâu. Việc đảm
bảo website hoạt động một cách ổn định 24/7 là rất quan trọng. Hoặc nếu
website có bị down thì phải tìm cách nhanh nhất để nó hoạt động trở lại?

Tốc độ: website của bạn load đã đủ nhanh, đủ ổn định chưa? Không ai muốn
vào một website chậm chạp cả. Và Tốc độ load web cần phải đi liền với tỉ lệ
chuyển đổi của bạn: website load càng chậm thì tỉ lệ chuyển đổi phải càng giảm
và ngược lại như vậy.
7

Khả năng mở rộng: nếu website của bạn cần tăng từ 10,000 lượt truy cập lên
đến 100,000 lượt truy cập thì phải làm sao? Nếu website của bạn không thể đáp
ứng được sự gia tăng về khả năng chịu tải thì có thể bạn sẽ tổn thất rất nhiều cơ
hội mua hàng và phát triển. Đây là một bài học mà chúng ta được thấy khá
nhiều lần rồi, bạn chạy một chương trình quảng cáo rất hoành tráng và thu hút
khá nhiều người tham gia vào nhưng củng vào đúng lúc đó thì website của bạn
lại bị sập, và thế là bạn không bán được món hàng nào cả, ngược lại bạn còn bị
mất nhiều khách hàng tiềm năng vì họ bực tức và không quay lại nữa. Vậy nên
đừng lặp lại bài học này lần nữa.

Bảo mật: nếu website của bạn bị hacked và tất cả thông tin của khách hàng bị
lấy đi thì rõ ràng là không ổn cho dịch vụ của bạn xíu nào. Nếu bạn đang có
một website tự build thì bạn hãy đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo mật
web, nếu bạn đang sử dụng các CMS open source như WordPress, Joomla,
Magento, v.v… hãy chắc chắn rằng bạn luôn sử dụng phiên bản mới nhất.

Tính tương thích: website của bạn có hoạt động tốt nhất trên tất cả các trình
duyệt, trên điện thoại, trên các kích thước màn hình khác nhau? Không thể test
hết tất cả các trường hợp nhưng hãy chắc chắn rằng ít nhất website của bạn hiển
thị một cách tốt nhất hiệu quả nhất trên các trình duyệt và thiết bị thông dụng.

 Phân tích (Analytics)

Phân tích không phải là chỉ cài đặt Google Analytics vào website rồi mỗi ngày nhìn
vào các chỉ số như sessions, time on site, bounce rate mà không biết phải làm sao với
nó. Phân tích ở đây bao gồm những việc đo lường các chỉ số và từ đó tìm ra được
phương hướng để cải thiện tỉ lệ chuyển đổi mong muốn có được. Một visitors truy cập
vào website của bạn và ngay sau đó trở thành một khách hàng của bạn, điều gì sẽ xảy
ra ở khoảng giữa đó? Tìm ra câu trả lời chính là công việc của quá trình phân tích. Để
đo lường được, chúng ta thường dựa vào 3 phương thức đo lường chính:

Performance Channel Tracking: đo lường về số lượng traffic đến từ từng kênh,
kênh nào hoạt động hiệu quả hơn, kênh nào đem lại nhiều khách hàng hơn,
kênh nào có số lượng chuyển đổi cao hơn ?

8

Audience Response Tracking: đo lường về các phản hồi của khách hàng khi họ
ở trên website ví dụ như thời gian họ ở trên website, họ rời khỏi website ở trang
nào, họ truy cập những trang nào trước khi thực hiện conversion?

User Behaviour Tracking: đo lường về hành vi người dùng bằng các công cụ
như heatmap để biết họ kéo chuột vào những điểm nào trên website, click vào
đâu, scroll trang web tới đâu?

Có 3 điều quan trọng bạn cần xác định với việc phân tích đó là:

Tìm đúng KPI để track: sessions vào trang web hoặc số followers trên fan page
có phải là những chỉ số mà bạn muốn track? Liệu chúng có phải là những chỉ số
liên quan trực tiếp đến các mục tiêu trên chiến lược digital marketing của bạn?
Nếu không thì nghĩa là bạn đang track sai. Chúng ta sẽ nói thêm về vấn đề làm
thế nào để xác định chỉ số (metrics) cho chính xát ở một phần bên dưới.

Xác định mức độ ảnh hưởng của sự phản hồi đến từ khách hàng: liệu có phải
các khách hàng ở lại trên website lâu hơn 3 phút sẽ có khả năng mua hàng cao
hơn? Hay các khách hàng xem qua trang thông tin của công ty họ sẽ thường để
lại thông tin liên lạc nhiều hơn những người không xem? Nếu hiểu rõ được sự
phản hồi đến từ khách hàng tác động trực tiếp đến khả năng chuyển đổi sẽ giúp
bạn rất nhiều trong việc xác định được chỉ số nào cần phải đặt làm KPI.

Phân tích chứ không phải báo cáo: export những data từ các công cụ đo lường
ra file excel rồi gửi đi thì nó không phải phân tích, mà nó là báo cáo. Cái bạn
cần biết là từ những data đó bạn có thể làm được những gì?

Chúng ta sẽ có thể đề cập về việc lựa chọn ra các KPI nào để tracking và theo dõi một
cách đúng đắn hơn ở bên dưới.
 Nội dung (Content)
Nội dung là tất cả những gì bạn tạo ra, nó không phải chỉ là các text trên website mà
nó còn là hình ảnh, infographics, video hay có thể là cả trang thông tin công ty, trang
liên hệ, v.v… Nội dung tốt thường thỏa mãn 5 yếu tố sau:
Truyền tải nội dung mà bạn muốn chuyển tới cho người tìm thấy bạn: những người lần
đầu tiên vào website và chưa biết gì về thương hiệu của bạn, họ sẽ thấy những gì và

đọng lại trong họ những gì?

9

Làm mạnh hơn nội dung truyền tải đến những ai đã biết bạn: nếu họ đã từng
vào website rồi và vào 1 lần nữa thì nội dung có thể giúp họ nhớ sâu hơn, ấn
tượng mạnh hơn về nội dung bạn muốn truyền tải?

Điều khiển sự giao tiếp giữa cộng đồng và thương hiệu, truyền thông: muốn
cộng đồng xã hội và mọi người nhìn nhận về thương hiệu mà bạn có như thế
nào? Nội dung cần phải tạo được ấn tượng đó. Ví dụ bạn là một công ty chủ đạo
về hosting thì mọi người phải biết đến bạn như là một công ty hosting chứ
không phải một công ty lập trình web hoặc thiết kế web (dù đó có là các dịch vụ
phụ thêm của bạn đi chăng nữa).

Nói cho khách hàng tiềm năng về sản phẩm: nếu khách viếng thăm đã có nhu
cầu sẵn, nội dung của bạn có đủ sức thuyết phục họ thành khách hàng hay
không?

Hỗ trợ khách hàng: nhiều doanh nghiệp cứ nghĩ đến việc tìm khách hàng mà lại
không để tâm tới người đã là khách hàng trong khi đó họ là đang là đối tượng

tiềm năng để upsell và cross-sell. Bạn đã có các trang FAQ hay Knowledge
Base để hỗ trợ chăm sóc những khách hàng hiện tại về cách sử dụng sản phẩm
của bạn hay chưa?

Nội dung thông thường sẽ được thường truyền tải thông qua 3 kênh chính: Owned,
Earned, Paid.

Owned: là tất cả các kênh nào mà bạn đang sở hữu và bạn có quyền điều khiển
nó, đăng tải nội dung, chỉnh sửa, xóa, bao gồm: website, blog, mạng xã hội, ứng
dụng.

Earned: là những kênh mà thương hiệu của bạn được đề cập đến mà bạn không
phải tốn chi phí nào cho nó ví dụ như các chia sẻ và nhắc đến trên mạng xã hội,
các bài review, các nội dung đăng tải lại hay organic traffic.

Paid: những kênh mà bạn phải trả tiền để nội dung của bạn được hiện diện trên
đó bao gồm: quảng cáo paid search, display, re-targeting, social ads, seeding,
KOL / influencer, v.v…

Các kênh phân phối nội dung này cũng có khả năng hỗ trợ qua lại cho nhau để giúp
tăng khả năng lan truyền, ví dụ:

10

Share các nội dung hay từ trên website hay blog lên các mạng xã hội để góp
phần tăng thêm earned traffic (owned – earned)

Quảng cáo cho những nội dung hay để giúp chúng tăng được độ phủ và hiệu
quả, ví dụ như boost post trên Facebook (owned – paid)

Quảng cáo cho ssss nội dung hay để chúng tăng khả năng viral và qua đó thu
được nhiều earned media hơn (paid – earned) [12]

1.7

Dự đoán xu hướng phát triển Digital Marketing trong thời gian tới
 Về Digital Ads – quảng cáo số
– Video Ads tăng mạnh và kết hợp các hình thức Copywriting Ads khác.
– Video 360 Ads sẽ xuất hiện.
– Expanded Ads/Richmedia tăng mạnh, ban đầu là một vài richmedia network,
sau đó là các hệ thống adnetwork và Facebook. Expanded/Interactive Ads
trên mobile sẽ xuất hiện nhiều hơn.
– Leads/CPA Ads sẽ xuất hiện ngay trong các hệ thống CPC/CPM Ads cũng
như Pubisher lẻ.
– FB và Google sẽ tự động tối ưu Target theo Big Data.
– Các DSP/DMP sẽ tối ưu tự động hóa các Programmatic Ads theo tool và
cung cấp cho các SME thay vì Big contract như hiện nay.
– CPA/Leads ads sẽ tăng mạnh

– Các công cụ tối ưu, tự động hóa, quản lý chiến dịch sẽ phát triển mạnh tại
Việt Nam.

 Về thiết bị số
– Mobile computer – Điện thoại tích hợp máy tính cá nhân.
– Smart TV.
– Thiết bị đeo Wearable.
– SMAC – các thiết bị tích hợp đám mây, social, mobile.
– IoT/M2M – các thiết bị thông mình trong nhà.
– VR – Hiện thực ảo.
 Digital Platforms – Nền tảng số
– Social Search Plaforms: Search MXH sẽ hoàn thiện hơn.
– In-door Location Positioning: Định vị trong nhà.
11

– Community Action Plaforms: Cộng đồng hành động vì đám đông trào lưu.
– Crowdsourcing Plaforms: Cộng đồng ý tưởng đóng góp chung.
– E-Commerce Plaforms: Nền tảng TMĐT xuất hiện trên Facebook.
– LOPOMO Plaforms: Nền tảng định vị và vị trí trên MAP như Google now và
traffic đám đông realtime.
– Automation Plaforms: Hệ thống tự động hóa Marketing và sales.
– Social CRM Plaforms – CRM MXH: Ứng dụng quản trị khách hang Facebook
sang Website và CRM.
– Big Data/Social monitoring ngày càng dễ khai thác và tích hợp.
– SMAC phát triển mạnh.
– Online training: Đào tạo trực tuyến nghề Digital phát triển.
 Các kênh Digital Marketing
– Social (Facebook,…) và search vẫn giữ vững ưu thế, kết hợp Social Search.
– Các kênh Data demand tối ưu dữ liệu target như Zalo, nhà mạng, wifi social,

các hội nhóm trên mạng.
– Các kênh Data tối ưu theo vị trí và địa điểm.
– Các kênh chợ buôn bán/chợ deals.
– Các kênh OTT – Ứng dụng liên lạc như Zalo và Viber.
– Các kênh App và Game tăng mạnh như Pokemon Go.
 Digital Content – Nội dung số
– Concept is king – Ý tưởng khác biệt là quyết định sự thành công của chiến
dịch content Marketing.
– Context is king – Ngữ cảnh và hoàn cảnh, tiếp thị thời gian thực và theo ngữ
cảnh hiện tại sẽ vẫn là yếu tố bùng phát hiệu quả.
– Benefits – Xây dựng lợi ích cho khách hàng là kế hoạch content lâu dài và bền
vững nhất.
– Cái tôi và nổi đau – Cơ hội bày tỏ là những chiến thuật mới nhiều đất khai
thác.
– Authentic – Sự thật luôn là yếu tố lay động trông Digital content.
– Hành động nghĩa hiệp hơn câu chuyện hay – Sẽ viral mạnh sự thật về các hành
động chứ không phải kể một câu chuyện thật hay đề mong viral!
12

– Vấn đề cấp bách luôn thắng thế một cách đơn giản.
– Giao lưu văn hóa quốc tế – Content Việt Nam hay Thế giới vẫn chỉ là một
ngày an truyền! [8]

13

6.Kết cấu đề tài ………………………………………………………………………………………….. 2CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DIGITAL MARKETING ……………………………… 31.1Marketing là gì? ……………………………………………………………………………………… 31.2Digital Marketing là gì? …………………………………………………………………………… 31.3Sự khác biệt giữa Marketing truyền thống và Digital Marketing ……………………. 31.4Vai trò và đặc điểm Digital Marketing ……………………………………………………….. 51.5Các kênh Digital Marketing ……………………………………………………………………… 51.5.1Google Adwords …………………………………………………………………………………… 61.5.2SEO ……………………………………………………………………………………………………. 61.5.3Facebook Marketing …………………………………………………………………………….. 61.5.4Email, SMS, Automation Marketing……………………………………………………….. 61.6Nền tảng Digital Marketing …………………………………………………………………… 71.7Dự đoán xu hướng phát triển Digital Marketing trong thời gian tới ………….. 11iiLỜI MỞ ĐẦU1.Lý do chọn đề tàiHiện nay trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước và nhất là khiViệt Nam trở thành thành viên của WTO thì việc trao đổi, mua bán hàng hóa cũng cầnđược quan tâm nhiều hơn. Người tiêu dùng sản phẩm có thêm nhiều sự lựa chọn vềchất lượng và giá cả sản phẩm. Khi một thương hiệu đã được người tiêu dùng quantâm thì sản phẩm của nó sẽ dể dàng được mọi người ưa chuộng hơn. Điều này đúngvới OMO thương hiệu hàng đầu tại Việt Nam. Và đó cũng là một trong những lý dothu hút khiến chúng tôi muốn nghiên cứu về sản phẩm này.Đầu tiên chúng tôi muốn biết thực trạng khách hàng của công ty, từ đó mới tìmđược các ưu, nhược điểm của các đối thủ cạnh tranh sau đó tìm ra các phương hướngkịp thời, thích hợp nhất….OMO hiện là một sản phẩm có thương hiệu khá nổi tiếng.Do đó việc nghiên cứu thị trường là rất cần thiết.Khi chọn OMO là là đối tượng để nghiên cứu, chúng tôi sẽ tìm hiểu khách hànglà những sinh viên tại Hang Hai university và Hai Phong college và những người dântrong thành phố Hải Phòng là nơi thích hợp nhất cho việc nghiên cứu, gồm nhiềuthành phần và nhiều đối tượng khác nhau. Vì thế sẽ đảm bảo sự công khai,khác quancho việc nghiên cứu. Đây là một phương pháp ít tốn kém và đạt hiệu quả cao so vớinhững phương pháp khác.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu tổng quanĐánh giá hiệu quả hoạt động digital marketing cho sữa th true yogurt2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa lý thuyết. Tìm hiểu về OMO và cách thực hiện Digital Marketing cho sản phẩm này. Đánh giá hoạt động Digital Marketing của sản phẩm này.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng và phạm vi nghiên cứu là các hình thức Digital Marketing cho bột giạtOMO4. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp tổng hợp, liệt kê để hệ thống hóa lý thuyết. Sử dụng phương pháp phân tích nhằm đưa ra được những đánh giá và kiến nghịcho hoạt động digital marketing của sản phẩm.5. Ý nghĩa đề tài6. Kết cấu đề tàiChương 1: Cơ sở lý thuyết về Digital MarketingChương 2: Ứng dụng hoạt động digital marketing của sữa th true yogurtChương 3: Đánh giá hiệu quả hoạt động digital marketing của sữa th true yogurtCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DIGITAL MARKETING1.1 Marketing là gì?Theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Mỹ (AMA) (1985) thì “Marketing là một quátrình lập ra kế hoạch và thục hiện các chính sách sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến vàhỗ trợ kinh doanh của của hàng hoa, ý tưởng hay dịch vụ để tiến hành hoạt động traođổi nhằm thoa mãn mục đích của các tổ chức và cá nhân”.[2]Theo Philip Kotlet, (2017) đã cập nhật định nghĩa như sau: “Marketing là khoahọc và nghệ thuật về khám phá, sáng tạo và truyền tải giá trị để thỏa mãn nhu cầu củathị trường mục tiêu, tạo tương tác với khách hàng mục tiêu nhằm mục đích lợinhuận.[10]Đây là vài về Marketing đang tồn tại trên thế giới hiện nay. Các định nghĩa nàycó điểm chung là xuất phát từ thị trường và nhu cầu cùa người dùng. Tóm lại,Marketing là những hoạt động của doanh nghiệp hướng tới sự thỏa mãn, nhu cầu củangười tiêu dùng trên thị trường nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận.1.2 Digital Marketing là gì?Thuật ngữ Digital Marketing còn gọi là Marketing số, Tiếp thị số, Marketing trựctuyến hay Marketing điện tử và mới được biết đến trong mười năm gần đây.Theo Phillip Kotler, (2015): “Digital Marketing là quá trình lập kế hoạch về sảnphẩm, giá ,phân phối và xúc tiến sản phẩm/ dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu củatổ chức cá nhân dựa trên phương tiện điện tử cà Internet” [10]Digital Marketing nhấn mạnh 3 đặc điểm: sử dụng phương tiện kĩ thuật số, tiếpcận khách hàng trong môi trường kĩ thuật số, và tương tác với khách hàng.Vậy ta có thể hiểu ngắn gọn Digital Marketing là Marketing sử dụng nhữngphương tiện kỹ thuật sổ thông qua các kênh như các thiết bị di động, Internet, bảnghiệu kỹ thuật số, email….1.3 Sự khác biệt giữa Marketing truyền thống và Digital MarketingMột số khác biệt về cơ bản giữa Marketing truyền thống và Digital MarketingĐặc điểmMarketing truyền thốngDigital MarketingChủ yếu sử dụng các Sử dụng Internet và trênPhương thứcphương tiện truyền thông các thiết bị số hóa, khôngđại chúng như báo, truyền phụthuộc vào các hãnghình, đài phát thanh, bảng truyền thông. Một số thiếtquảng cáo…bị số hóa như mạng xã hội,googleBị giới hạn bởi biên giớiKhông gianThời gianquốc gia và vùng lãnh thổ.Bị giới hạn bởi biên giớiquốc gia và vùng lãnh thổ.Không bị giới hạn bởi biêngiới quốc gia và vùng lãnhthổ.Mọi lúc mọi nơi, phản ứngnhanh, cập nhập thông tinsau vài phút.Mất một thời gian dài để KháchPhản hồihàngtiếpnhậnkhách hàng tiếp cận thông thông tin và phản hồi ngaytin và phản hồilập tức.Không chọn được một Có thể chọn được đốiKhách hàngnhóm đối tượng cụ thể.tượng cụ thể, tiếp cận trựctiếp với khách hàng.Chi phí thấp, với ngân sáchChi phí cao, ngân sách nhỏ vẫn thực hiện được vàChi phíquảng cáo lớn, được ấn có thể kiểm soát được chiđịnh dùng một lần.phí quảng cáo (GoogleAdwords).Lưu trữ thông tin kháchhàngLưu trữ thông tindễdàng,nhanhRất khó lưu trữ khách hàng chóng, sau đó gửi thôngtin, liên hệ trực tiếp tới đốitượng khách hàng.Bên cạnh đó Marketing truyền thống phù hợp với thị trường của người bán (nhàsản xuất) còn Digital Marketing dần thích nghi với phân đoạn thị trường người mua(người tiêu dùng). Sự thay đổi trong hoạt động Marketing là sự thay đổi trong cáchthức để các doanh nghiệp tiếp cận với khách hàng của mình bằng các công cụ mới,phương pháp mới…Khách hàng ngày nay là những con người đầy đòi hỏi, muốn được tôn trọng, đốixử nhã nhặn, được thấu hiểu, muốn nghe lời cảm ơn. Khách hàng ngày nay thường cóxu hướng tham gia vào truyền thông chứ không chỉ ngồi nhìn từ xa như trước nữa.Digital Marketing vẫn là một quá trình trao đổi thông tin và kinh tế, từ việc xácđịnh nhu cầu lên chiến dịch Marketing đối với sản phàm, dịch vụ, ý tường đến việctiến hành và kiểm tra, thực hiện các mục tiêu của tô chức và cá nhân. Tuy nhiên, bằngnhững công cụ mới (các sản phẩm công nghệ số), người làm Marketing có thể giaotiếp liên tục, hai chiều và mang tính cá nhân với từng khách hàng, điều mà hoạt đậngMarketing thông thường không có được.1.4 Vai trò và đặc điểm Digital Marketing Vai trò của Digital MarketingNghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranhLựa chọn chiến thuật Marketing: Nuôi dưỡng hay săn bắnTạo phễu khách hàngĐo lường hiệu quả MarketingChăm sóc khách hàng Đặc điểm của Digital MarketingOptimize able (có thể tối ưu).Measurable (khả năng đo lường).Interactively (tính tương tác).Targetable (nhắm đúng khách hàng mục tiêu).Viral able (khả năng lan truyền, phát tán).Relevancy (tính liên quan).Addressable (xác định). [8]1.5 Các kênh Digital MarketingHiện nay, Digital Marketing rất đa dạng các kênh. Nhưng phổ biến nhất tại Việt Namlà những kênh Digital Marketing như Google Adwords, SEO, Facebook Marketing,Email, SMS, Automation Marketing1.5.1Google AdwordsAdwords viết tắt của cụm từ “Advertisement keywords”, nghĩa là quảng cáo từkhóa. Quảng cáo Google Adwords là tên của dịch vụ thương mại của Google, dịch vụnày cung cấp thứ hạng tìm kiếm, vị trí hiển thị thông tin ưu tiên cho người có nhu cầuquảng cáo sản phẩm và thương hiệu của mình. Khi sử dụng dịch vụ Google Adwordscần phải trả tiền để mẫu quảng cáo của người sử dụng được hiển thị hoặc được clickvào. Quảng cáo sẽ xuất hiện ở những vị trí đầu tiên trên trang kết quả tìm kiếm củaGoogle, thông qua việc lựa chọn từ khoá liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ màmarketer lựa chọn. [11]1.5.2SEOSEO viết tắt của từ Search Engine Optimization – Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm.SEO bao gồm những phương pháp cải thiện thứ hạng của website trên trang kết quảcủa công cụ tìm kiếm Google[6]1.5.3Facebook MarketingFacebook Marketing là việc sử dụng mạng xã Facebook nhằm kết nối với toànthể khách hàng nhằm tăng sự nhận diện thương hiệu và tăng lượt bán hàng bán hàng.Làm Facebook Marketing có thể trên Fanpage, Group, hay trên trang cá nhân. Đểkhách hàng chú ý và thu hút được tương tác thì điều quan trọng là content (nội dung)phải hay, phải cung cấp thông tin hữu ích và cần thiết về sản phẩm cho khách hàng.Tuy nhiên các Marketer nên biết sử dụng một số app hay plugin nhằm tối ưu hiệu quảcác hoạt động của marketing trên Facebook, hoặc một sự lựa chọn khác đó là sử dụngdịch vụ chạy quảng cáo của Facebook (Facebook ads). [6]1.5.4Email, SMS, Automation Marketing Email Marketing là một trong những hình thức của Marketing trực tiếp Emaillàm phương tiện truyền thông tin đến cho khách hàng. Thường xuyên gửi cậpnhật cho người đăng ký email của bạn, bạn có thể xây dựng và nuôi dưỡng mốiquan hệ. Bên cạnh đó cung cấp giá trị với các cập nhật email thì có thể xâydựng lòng tin – và cuối cùng, là có thể biến phần trăm đối tượng của mìnhthành khách hàng.[8] SMS Marketing là một phần của Mobile Marketing, gồm những hoạt độngMarketing qua cách gửi tin nhắn đến người sử dụng điện thoại, thông qua việcnày ta đạt được mục đích về quảng cáo, giới thiệu về sản phẩm mới, gửi lời cảmơn hoặc là tri ân khách hàng. [8] Automaion Marketing tức là Marketing tự động hóa, đây là khái niệm khôngmới và cũng không cũ. Nó sử dụng phần mềm nhằm tự động hóa hệ thốngDigital Marketing. [8]1.6Nền tảng Digital MarketingBa nền tảng cơ bản đóng vai trò quan trọng trong chiến lược digital marketingcủa đó là cơ sở hạ tầng (infrastructure), phân tích (analytics) và nội dung (content). Cơ sở hạ tầng (infrastructure)Cơ sở hạ tầng trong digital marketing là phần cơ bản nền tảng nhất của chiếnlược về digital marketing. Cơ sở hạ tầng không ổn định sẽ làm cho những yếu tố khácđi xuống. Cơ sở vật chất gồm:Server (máy chủ là một hệ thống), hosting (nơi diễn ra các hoạt động giao dịch,trao đổi thông tin giữa người sử dụng internet với website), domain (tên miền)để hình thành một website.Database lưu dữ liệu và thông tin khách hàng. Hệ thống CRM (CustomerRelationship Management) sử dụng để trong việc truy xuất dữ liệu từ databasethuận tiện hơn cho marketing, sales, service.CMS (Content Management System) là hệ thống giúp việc sử quản lý, sử dụngvà đăng tải các nội dung lên website trở nên thuận tiện và nhanh hơn.Một cơ sở hạ tầng tốt và hoàn thiện cần phải đảm bảo được 5 yếu tố sau:Sự ổn định: nếu website của bạn không hoạt động hay hoạt động không tốt thìđừng nói tới mua hàng hay bất thứ gì khác, điều đó không xảy ra đâu. Việc đảmbảo website hoạt động một cách ổn định 24/7 là rất quan trọng. Hoặc nếuwebsite có bị down thì phải tìm cách nhanh nhất để nó hoạt động trở lại?Tốc độ: website của bạn load đã đủ nhanh, đủ ổn định chưa? Không ai muốnvào một website chậm chạp cả. Và Tốc độ load web cần phải đi liền với tỉ lệchuyển đổi của bạn: website load càng chậm thì tỉ lệ chuyển đổi phải càng giảmvà ngược lại như vậy.Khả năng mở rộng: nếu website của bạn cần tăng từ 10,000 lượt truy cập lênđến 100,000 lượt truy cập thì phải làm sao? Nếu website của bạn không thể đápứng được sự gia tăng về khả năng chịu tải thì có thể bạn sẽ tổn thất rất nhiều cơhội mua hàng và phát triển. Đây là một bài học mà chúng ta được thấy khánhiều lần rồi, bạn chạy một chương trình quảng cáo rất hoành tráng và thu hútkhá nhiều người tham gia vào nhưng củng vào đúng lúc đó thì website của bạnlại bị sập, và thế là bạn không bán được món hàng nào cả, ngược lại bạn còn bịmất nhiều khách hàng tiềm năng vì họ bực tức và không quay lại nữa. Vậy nênđừng lặp lại bài học này lần nữa.Bảo mật: nếu website của bạn bị hacked và tất cả thông tin của khách hàng bịlấy đi thì rõ ràng là không ổn cho dịch vụ của bạn xíu nào. Nếu bạn đang cómột website tự build thì bạn hãy đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo mậtweb, nếu bạn đang sử dụng các CMS open source như WordPress, Joomla,Magento, v.v… hãy chắc chắn rằng bạn luôn sử dụng phiên bản mới nhất.Tính tương thích: website của bạn có hoạt động tốt nhất trên tất cả các trìnhduyệt, trên điện thoại, trên các kích thước màn hình khác nhau? Không thể testhết tất cả các trường hợp nhưng hãy chắc chắn rằng ít nhất website của bạn hiểnthị một cách tốt nhất hiệu quả nhất trên các trình duyệt và thiết bị thông dụng. Phân tích (Analytics)Phân tích không phải là chỉ cài đặt Google Analytics vào website rồi mỗi ngày nhìnvào các chỉ số như sessions, time on site, bounce rate mà không biết phải làm sao vớinó. Phân tích ở đây bao gồm những việc đo lường các chỉ số và từ đó tìm ra đượcphương hướng để cải thiện tỉ lệ chuyển đổi mong muốn có được. Một visitors truy cậpvào website của bạn và ngay sau đó trở thành một khách hàng của bạn, điều gì sẽ xảyra ở khoảng giữa đó? Tìm ra câu trả lời chính là công việc của quá trình phân tích. Đểđo lường được, chúng ta thường dựa vào 3 phương thức đo lường chính:Performance Channel Tracking: đo lường về số lượng traffic đến từ từng kênh,kênh nào hoạt động hiệu quả hơn, kênh nào đem lại nhiều khách hàng hơn,kênh nào có số lượng chuyển đổi cao hơn ?Audience Response Tracking: đo lường về các phản hồi của khách hàng khi họở trên website ví dụ như thời gian họ ở trên website, họ rời khỏi website ở trangnào, họ truy cập những trang nào trước khi thực hiện conversion?User Behaviour Tracking: đo lường về hành vi người dùng bằng các công cụnhư heatmap để biết họ kéo chuột vào những điểm nào trên website, click vàođâu, scroll trang web tới đâu?Có 3 điều quan trọng bạn cần xác định với việc phân tích đó là:Tìm đúng KPI để track: sessions vào trang web hoặc số followers trên fan pagecó phải là những chỉ số mà bạn muốn track? Liệu chúng có phải là những chỉ sốliên quan trực tiếp đến các mục tiêu trên chiến lược digital marketing của bạn?Nếu không thì nghĩa là bạn đang track sai. Chúng ta sẽ nói thêm về vấn đề làmthế nào để xác định chỉ số (metrics) cho chính xát ở một phần bên dưới.Xác định mức độ ảnh hưởng của sự phản hồi đến từ khách hàng: liệu có phảicác khách hàng ở lại trên website lâu hơn 3 phút sẽ có khả năng mua hàng caohơn? Hay các khách hàng xem qua trang thông tin của công ty họ sẽ thường đểlại thông tin liên lạc nhiều hơn những người không xem? Nếu hiểu rõ được sựphản hồi đến từ khách hàng tác động trực tiếp đến khả năng chuyển đổi sẽ giúpbạn rất nhiều trong việc xác định được chỉ số nào cần phải đặt làm KPI.Phân tích chứ không phải báo cáo: export những data từ các công cụ đo lườngra file excel rồi gửi đi thì nó không phải phân tích, mà nó là báo cáo. Cái bạncần biết là từ những data đó bạn có thể làm được những gì?Chúng ta sẽ có thể đề cập về việc lựa chọn ra các KPI nào để tracking và theo dõi mộtcách đúng đắn hơn ở bên dưới. Nội dung (Content)Nội dung là tất cả những gì bạn tạo ra, nó không phải chỉ là các text trên website mànó còn là hình ảnh, infographics, video hay có thể là cả trang thông tin công ty, trangliên hệ, v.v… Nội dung tốt thường thỏa mãn 5 yếu tố sau:Truyền tải nội dung mà bạn muốn chuyển tới cho người tìm thấy bạn: những người lầnđầu tiên vào website và chưa biết gì về thương hiệu của bạn, họ sẽ thấy những gì vàđọng lại trong họ những gì?Làm mạnh hơn nội dung truyền tải đến những ai đã biết bạn: nếu họ đã từngvào website rồi và vào 1 lần nữa thì nội dung có thể giúp họ nhớ sâu hơn, ấntượng mạnh hơn về nội dung bạn muốn truyền tải?Điều khiển sự giao tiếp giữa cộng đồng và thương hiệu, truyền thông: muốncộng đồng xã hội và mọi người nhìn nhận về thương hiệu mà bạn có như thếnào? Nội dung cần phải tạo được ấn tượng đó. Ví dụ bạn là một công ty chủ đạovề hosting thì mọi người phải biết đến bạn như là một công ty hosting chứkhông phải một công ty lập trình web hoặc thiết kế web (dù đó có là các dịch vụphụ thêm của bạn đi chăng nữa).Nói cho khách hàng tiềm năng về sản phẩm: nếu khách viếng thăm đã có nhucầu sẵn, nội dung của bạn có đủ sức thuyết phục họ thành khách hàng haykhông?Hỗ trợ khách hàng: nhiều doanh nghiệp cứ nghĩ đến việc tìm khách hàng mà lạikhông để tâm tới người đã là khách hàng trong khi đó họ là đang là đối tượngtiềm năng để upsell và cross-sell. Bạn đã có các trang FAQ hay KnowledgeBase để hỗ trợ chăm sóc những khách hàng hiện tại về cách sử dụng sản phẩmcủa bạn hay chưa?Nội dung thông thường sẽ được thường truyền tải thông qua 3 kênh chính: Owned,Earned, Paid.Owned: là tất cả các kênh nào mà bạn đang sở hữu và bạn có quyền điều khiểnnó, đăng tải nội dung, chỉnh sửa, xóa, bao gồm: website, blog, mạng xã hội, ứngdụng.Earned: là những kênh mà thương hiệu của bạn được đề cập đến mà bạn khôngphải tốn chi phí nào cho nó ví dụ như các chia sẻ và nhắc đến trên mạng xã hội,các bài review, các nội dung đăng tải lại hay organic traffic.Paid: những kênh mà bạn phải trả tiền để nội dung của bạn được hiện diện trênđó bao gồm: quảng cáo paid search, display, re-targeting, social ads, seeding,KOL / influencer, v.v…Các kênh phân phối nội dung này cũng có khả năng hỗ trợ qua lại cho nhau để giúptăng khả năng lan truyền, ví dụ:10Share các nội dung hay từ trên website hay blog lên các mạng xã hội để gópphần tăng thêm earned traffic (owned – earned)Quảng cáo cho những nội dung hay để giúp chúng tăng được độ phủ và hiệuquả, ví dụ như boost post trên Facebook (owned – paid)Quảng cáo cho ssss nội dung hay để chúng tăng khả năng viral và qua đó thuđược nhiều earned media hơn (paid – earned) [12]1.7Dự đoán xu hướng phát triển Digital Marketing trong thời gian tới Về Digital Ads – quảng cáo số- Video Ads tăng mạnh và kết hợp các hình thức Copywriting Ads khác.- Video 360 Ads sẽ xuất hiện.- Expanded Ads/Richmedia tăng mạnh, ban đầu là một vài richmedia network,sau đó là các hệ thống adnetwork và Facebook. Expanded/Interactive Adstrên mobile sẽ xuất hiện nhiều hơn.- Leads/CPA Ads sẽ xuất hiện ngay trong các hệ thống CPC/CPM Ads cũngnhư Pubisher lẻ.- FB và Google sẽ tự động tối ưu Target theo Big Data.- Các DSP/DMP sẽ tối ưu tự động hóa các Programmatic Ads theo tool vàcung cấp cho các SME thay vì Big contract như hiện nay.- CPA/Leads ads sẽ tăng mạnh- Các công cụ tối ưu, tự động hóa, quản lý chiến dịch sẽ phát triển mạnh tạiViệt Nam. Về thiết bị số- Mobile computer – Điện thoại tích hợp máy tính cá nhân.- Smart TV.- Thiết bị đeo Wearable.- SMAC – các thiết bị tích hợp đám mây, social, mobile.- IoT/M2M – các thiết bị thông mình trong nhà.- VR – Hiện thực ảo. Digital Platforms – Nền tảng số- Social Search Plaforms: Search MXH sẽ hoàn thiện hơn.- In-door Location Positioning: Định vị trong nhà.11- Community Action Plaforms: Cộng đồng hành động vì đám đông trào lưu.- Crowdsourcing Plaforms: Cộng đồng ý tưởng đóng góp chung.- E-Commerce Plaforms: Nền tảng TMĐT xuất hiện trên Facebook.- LOPOMO Plaforms: Nền tảng định vị và vị trí trên MAP như Google now vàtraffic đám đông realtime.- Automation Plaforms: Hệ thống tự động hóa Marketing và sales.- Social CRM Plaforms – CRM MXH: Ứng dụng quản trị khách hang Facebooksang Website và CRM.- Big Data/Social monitoring ngày càng dễ khai thác và tích hợp.- SMAC phát triển mạnh.- Online training: Đào tạo trực tuyến nghề Digital phát triển. Các kênh Digital Marketing- Social (Facebook,…) và search vẫn giữ vững ưu thế, kết hợp Social Search.- Các kênh Data demand tối ưu dữ liệu target như Zalo, nhà mạng, wifi social,các hội nhóm trên mạng.- Các kênh Data tối ưu theo vị trí và địa điểm.- Các kênh chợ buôn bán/chợ deals.- Các kênh OTT – Ứng dụng liên lạc như Zalo và Viber.- Các kênh App và Game tăng mạnh như Pokemon Go. Digital Content – Nội dung số- Concept is king – Ý tưởng khác biệt là quyết định sự thành công của chiếndịch content Marketing.- Context is king – Ngữ cảnh và hoàn cảnh, tiếp thị thời gian thực và theo ngữcảnh hiện tại sẽ vẫn là yếu tố bùng phát hiệu quả.- Benefits – Xây dựng lợi ích cho khách hàng là kế hoạch content lâu dài và bềnvững nhất.- Cái tôi và nổi đau – Cơ hội bày tỏ là những chiến thuật mới nhiều đất khaithác.- Authentic – Sự thật luôn là yếu tố lay động trông Digital content.- Hành động nghĩa hiệp hơn câu chuyện hay – Sẽ viral mạnh sự thật về các hànhđộng chứ không phải kể một câu chuyện thật hay đề mong viral!12- Vấn đề cấp bách luôn thắng thế một cách đơn giản.- Giao lưu văn hóa quốc tế – Content Việt Nam hay Thế giới vẫn chỉ là mộtngày an truyền! [8]13