Tiểu luận Giao lưu văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa có những bước phát triển – Tài liệu text
Mục lục bài viết
Tiểu luận Giao lưu văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa có những bước phát triển đột biến như thế nào Việt Nam làm gì để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, và làm giàu bản sắc dân tộc
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.71 KB, 18 trang )
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG 3
I. Các khái niệm cơ bản 3
1. Khái niệm văn hoá 3
2. Khái niệm về giao lưu văn hóa 3
3. Khái niệm về toàn cầu hóa 4
II. GIAO LƯU VĂN HOÁ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH
TOÀN CẦU HÓA 5
III. CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA 6
KẾT LUẬN 10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11
1
MỞ ĐẦU
Giao lưu văn hoá là phương thức tồn tại của mọi nền văn hoá; là
quy luật tồn tại và phát triển của mọi nền văn hoá từ trước đến nay.
Ngày nay trong thời đại toàn cầu hoá, tính tuỳ thuộc giữa các
cộng đồng người trên thế giới ngày một gia tăng trên tất cả các
phương diện của đời sống xã hội. Trong đó sự hiện diện của xu
2
hướng toàn cầu hoá văn hoá là một tất yếu, có những tác động
mạnh mẽ đến sự phát triển của cộng đồng người trên thế giới.
Cùng với những thay đổi mang tính cách mạng trong khoa học
công nghệ, thì sự giao lưu, mức độ tác động qua lại giữa các nền
văn hoá đã thay đổi về chất.
Giao lưu văn hoá ở Việt Nam trong điều kiện toàn cầu dẫn tới
các chuẩn mực đạo đức, luân lý, thẩm mỹ, quan niệm về phẩm
hạnh v.v của dân tộc đang thay đổi trước những đòi hỏi của toàn
cầu hoá và tiến trình hội nhập quốc tế.
Trong thời đại toàn cầu hoá, bản sắc văn hoá dân tộc đang đứng
trước những cơ hội và thách thức. Vì vậy, đề tài nghiên cứu :
“Giao lưu văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa có những bước
phát triển đột biến như thế nào? Việt Nam làm gì để tiếp thu tinh
hoa văn hóa nhân loại, và làm giàu bản sắc dân tộc” sẽ giúp
chúng ta có cái nhìn đúng đắn về toàn cầu hoá văn hoá, từ đó, chủ
động giao lưu và hội nhập quốc tế trên lĩnh vực văn hoá; giúp
chúng ta tiếp nhận những giá trị của phương Tây cũng như các nền
3
văn hoá khác để làm giàu cho nền văn hoá dân tộc; đồng thời bảo
vệ và phát huy được truyền thống, lối sống Việt Nam.
NỘI DUNG
I. Các khái niệm cơ bản.
1. Khái niệm văn hóa
Văn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, và
như vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía canh phi vật chất
của xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chất
như nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần
thiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa.
Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phản
ánh một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Nhưng tóm lại,
Văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và phát
triển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội. Song, chính
4
văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bền
vững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo và
phát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của con
người. Văn hóa là trình độ phát triển của con người và của xã hội
được biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống và
hành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinh
thần mà do con người tạo ra.
2. Khái niệm giao lưu văn hóa
Khi tiến hành định vị một nền văn hóa, nhất thiết phải xét nó
trong quan hệ dẫn đến các trung tâm văn hóa kề cận hoặc các trung
tâm văn hóa đã từng có mối liên quan với nền văn hóa ấy trong
lịch sử; tức là phải xét đến quá trình giao lưu- tiếp biến dẫn đến sự
hình thành và phát triển của nền văn hóa ấy.
Sự thật là: xuyên suốt tiến trình lịch sử, tất cả các nền văn hóa
còn tồn tại cho đến giờ, thì đều hiện thân như kết quả của quý trình
5
giao lưu- tiếp biến. Giao lưu- tiếp biến là phương thức tồn tại của
mọi nền văn hóa trên hành tinh này.
Giao lưu- tiếp biến văn hóa được hiểu là hiện tượng xảy ra khi
những nhóm người có văn hóa khác nhau, tiếp xúc lâu dài với
nhau gây ra sự biến đổi mô thức văn hóa của các bên.
Trong giao lưu có thể xảy ra hiện tượng những yếu tố của nền
văn hóa này thâm nhập vào nền văn hóa kia (tiếp thu thụ động);
hoặc nền văn hóa này vay mượng những yếu tố của nền văn hóa
kia (tiếp thu chủ động); rồi trên cơ sở những yếu tố nội sinh và
ngoại sinh ấy mà điều chỉnh, cải biến cho phfu hợp, gây ra sự giao
thoa văn hóa.
3. Khái niệm toàn cầu hóa.
Hiện nay, khái niệm toàn cầu hóa cũng như thời điểm xuất hiện,
bản chất và tác động của nó đối với thế giới, với mỗi quốc gia và
với mỗi cá nhân đang là chủ đề thời sự gây tranh cãi trong nhiều
cuộc hội thảo khoa học trong và ngoài nước.
Theo em, Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay
đổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết
6
và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các
cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế, v.v trên quy mô toàn cầu.
Toàn cầu hóa gắn liền với những thành tựu về mặt kinh tế, khoa
học và công nghệ như: thông tin cáp, kinh tế số, Internet… Toàn
cầu hóa tạo ra các luồng hàng hóa, tư bản xuyên quốc gia và làm
cho không gian của các nền kinh tế, văn hóa đan lồng vào nhau.
Dưới tác động của toàn cầu hóa, các dân tộc và các cá nhân buộc
phải xích lại gần nhau, liên kết với nhau trong sự tương tác và phụ
thuộc lẫn nhau để cùng tồn tại và phát triển.
Những lợi ích của toàn cầu hóa là không thể phủ nhận, nhưng nó
cũng đem lại không ít thách thức và tiêu cực như: sự đảo lộn cấu
trúc nhân lực trong xã hội công dân, sự phân hóa giàu nghèo. Đặc
biệt là toàn cầu hóa đang đặt ra những thách thức về mặt văn hóa
mà hầu như nước nào cũng phải đối mặt, đó là: phải giải quyết như
thế nào mối quan hệ giữa tính dân tộc với tinh quốc tế, giữa truyền
thống với hiện đại, giữa mở cửa hội nhập với thế giới mà vẫn duy
trì được bản sắc dân tộc?
II. Giao lưu văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa.
7
Phải khẳng định rằng, toàn cầu hóa nói chung và toàn cầu hóa về
văn hóa nói riêng trong bối cảnh hiện nay đã khác xa so với trước
kia cả về nội dung, ý nghĩa, quy mô và tốc độ. Thật ra, nói một
cách chính xác, toàn cầu hóa trước kia chỉ là khu vực hoá. Sự giao
lưu có tính chất khu vực được quy định bởi sự hạn chế của các
phương tiện, của giao thông lúc bấy giờ và do đó phạm vi ảnh
hưởng của giao lưu văn hóa không có tính toàn cầu thực sự. Chỉ
đến ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của khoa học – công
nghệ, các phương tiện giao thông và thông tin hiện đại mới cho
phép con người vượt qua các giới hạn không gian và thời gian, tạo
điều kiện cho giao lưu văn hóa phát triển trên phạm vi toàn thế
giới. Loài người hàng ngày được tiếp cận nhiều nguồn thông tin và
do đó có thêm nhiều dịp trao đổi tiếp xúc với nhau, đẩy mạnh sự
giao lưu về mọi mặt từ kinh tế mậu dịch, đầu tư, du lịch đến văn
hóa nghệ thuật. Làn sóng di dân từ nước này sang nước khác cũng
góp phần mở rộng hơn nữa sự giao lưu trực tiếp và mạnh mẽ về cả
đời sống vật chất và tinh thần của nhiều dân tộc. Cũng nhờ những
thành tựu của khoa học – công nghệ, thế giới hình thành các lực
8
lượng đủ mạnh có quy mô toàn cầu. Đó là các công ty đa quốc gia,
xuyên quốc gia, các thể chế quốc tế và đi cùng với nó là các lực
lượng phá hoại như khủng bố hay tôn giáo cực đoan Các công ty
đa quốc gia, xuyên quốc gia ngày nay thậm chí còn có sức mạnh
hơn cả những quốc gia trung bình, có khả năng ảnh hưởng to lớn
đến nền kinh tế thế giới. Đồng thời, các lực lượng phá hoại xuất
hiện và hoạt động trên quy mô toàn cầu, kết quả của những xung
đột giữa các dân tộc, các sắc tộc, các tôn giáo, mà nguyên nhân sâu
xa là sự xung đột về kinh tế, chính trị được che đậy dưới hình thức
của sự xung đột về tôn giáo, cũng phải được nhìn nhận như một
mặt khác của toàn cầu hóa về văn hoá. Đây là vấn đề sâu sắc nhất,
bức thiết nhất trong xu thế toàn cầu hóa mà chúng ta không thể chỉ
xem xét thông qua các lực lượng thị trường.
Nhiều người lo ngại rằng trong thời đại hiện nay khi toàn cầu hóa
về kinh tế đang được tiến hành ngày càng rõ nét, các nền văn hóa
do có năng lực khác nhau nên các nước giầu, bằng tiềm lực kinh tế,
bằng cơn lũ hàng hóa của mình, có thể sẽ quy định các tiêu chuẩn
văn hóa của hàng hoá, áp đặt cho các dân tộc yếu hơn các tiêu
9
chuẩn văn hóa của nó. Theo em, mối lo ngại này không có cơ sở.
Không một nền văn hóa nào có thể lấn át nền văn hóa nào. Bởi vì
con người tiếp nhận các ảnh hưởng của văn hóa một cách tự nhiên,
một cách từ từ và nó có quá trình chọn lọc. Hơn nữa, bản lĩnh văn
hóa của mỗi quốc gia là kết quả của sự hình thành tự nhiên có chọn
lọc qua một quá trình lịch sử đủ dài. Do đó về bản chất, toàn cầu
hóa về văn hóa chỉ góp phần thúc đẩy sự hợp tác và chọn lọc giữa
các nền văn hóa chứ không thể gây áp lực hay lấn át bản lĩnh văn
hóa của bất cứ nền văn hóa nào.
III. Các biện pháp để bảo tồn và phát triển văn hóa Việt
Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Như đã nói ở phần trên, giao lưu văn hóa trong bối cảnh toàn cầu
hóa đem lại những đổi thay tích cực nhất định, đồng thời cũng
mang lại những tiêu cực, ảnh hưởng tới nền văn hóa ngàn năm lịch
sử của dân tộc Việt Nam ta. Trong phần này, em xin nêu ra một số
những biện pháp nhằm mục đích bảo tồn và phát triển các giá trị
văn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa.
10
– Thứ nhất, không e ngại sự áp đảo của toàn cầu hóa, không “dị
ứng” với mọi biểu hiện của văn hóa nhân loại. Thâm nhập vào thế
giới một cách chủ động, tự tin, tự nhiên, sẵn sàng đối thoại với các
nền văn hóa với tư duy đa dạng văn hóa là một tất yếu của giao
lưu, hợp tác. Muốn vậy phải trên cơ sở lấy văn hóa dân tộc làm
gốc. Chỉ trên cơ sở nhận thức đúng đắn, đầy đủ việc giữ gìn, phát
huy cốt cách văn hóa dân tộc mới đi tới được văn hóa nhân loại.
– Thứ hai, kinh tế và có kiến thiết kinh tế rồi thì văn hóa mới kiến
thiết được và đủ điều kiện phát triển được. Ngược lại, văn hóa phải
đứng trong kinh tế và chính trị, thúc đẩy kinh tế và chính trị phát
triển. Như vậy, trong khi đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,
cùng với phát triển kinh tế vẫn phải có niềm tin và biện pháp tích
cực để phát triển văn hóa tinh thần, không theo kiểu dàn hàng
ngang để tiến, mà bằng tư duy “lấy tinh thần chiến thắng vật chất”,
“đem văn minh (đồng nghĩa với văn hóa) thắng bạo tàn”.
– Thứ ba, Có “vay” thì phải có “trả”. “Vay” thì phải sáng tạo và
không được trở thành kẻ bắt chước. “Trả” thì phải xứng đáng là
một dân tộc trong số ít của thế giới có nền văn hóa tiêu biểu. Giới
11
thiệu văn hóa, đất nước, con người Việt Nam với thế giới, làm
phong phú thêm nền văn hóa nhân loại vừa là trách nhiệm, vừa là
vinh dự. Suy cho cùng, “giúp bạn cũng chính là giúp mình”. Quá
trình “vay” và “trả” qua lại lẫn nhau giúp ta có điều kiện giao lưu
hội nhập, tạo nên tiên tiến và hiện đại song vẫn rất truyền thống
(Việt Nam) nếu chúng ta luôn có ý thức và niềm tự hào về các dân
tộc.
– Thứ tư, phải xuất phát từ tư duy phương Đông được đánh dấu
bởi hoài bão tìm kiếm tính thống nhất của vũ trụ, sự hài hòa giữa
những mâu thuẫn. Để giao lưu, hội nhập phải có một thái độ “cầu
đồng tồn dị”, tìm mẫu số chung thay vì khoét sâu sự cách biệt. Nếu
giữa thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã tìm thấy điểm chung của Khổng
Tử, Các Mác, Giê-su, Tôn Dật Tiên là mưu cầu hạnh phúc cho loài
người, mưu cầu phúc lợi cho xã hội, thì đến cuối thế kỷ XX nhân
loại lại tìm thấy một lý tưởng chung ở Hồ Chí Minh là hướng con
người Chân – Thiện – Mỹ, đem lại hạnh phúc, tự do cho nhân loại.
Trong mối quan hệ Đông – Tây, dân tộc và nhân loại, cần phải xác
định có cái chung và cái riêng, vật chất và tinh thần, nội sinh và
12
ngoại sinh để tập trung giải quyết sự cân bằng, hài hòa giữa các
yếu tố.
– Thứ năm, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc là một ý thức
chính trị, và ý thức chính trị của dân tộc, xây dựng tâm lý cộng
đồng với nội dung cao cả là tinh thần độc lập tự cường, tự chủ lại
là biểu hiện cao nhất và trước hết của văn hóa. Trước đây bản sắc
văn hóa của dân tộc với tinh thần yêu nước, chủ nghĩa dân tộc, tinh
thần dân tộc tự chủ về chính trị đã khẳng định sức mạnh của phong
trào giải phóng thì nay lại càng cần phải như vậy.
– Thứ sáu, tiếp thu toàn diện, nhưng có chọn lọc qua “màng lọc”
bản sắc văn hóa Việt Nam. Nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh chỉ
rõ, cái gì bổ ích và cần thiết, cái gì tốt và hay thì ta phải học lấy,
tiếp nhận để làm giàu cho văn hóa Việt Nam, một nền văn hóa hợp
với khoa học và hợp với cả nguyện vọng của nhân dân. Nói như
vậy để thấy không phải mọi thứ mới lạ đều bổ ích. Cái gì mới mà
hay thì tiếp thu, còn cái mới mà lai căng, xấu xa thì cương quyết
loại bỏ. Phải thường xuyên bồi bổ cho lịch sử – văn hóa với ý
nghĩa là cội rễ của dân tộc, cái vốn của riêng mình. Điều cơ bản và
13
trước hết là phải làm kỳ được việc thường xuyên bồi bổ cho lịch sử
– văn hóa, để cho cốt cách văn hóa dân tộc thấm sâu vào tâm lý
quốc dân. Một khi sao nhãng công việc đó thì tự mình sẽ đánh mất
mình. Nhưng trong nội hàm giữ gìn bản sắc đã chứa đựng phát
huy, giao lưu, trao đổi, xâm nhập và hội nhập các giá trị văn hóa
rồi. Kết hợp chặt chẽ việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại đấu
tranh chống lại sự xâm nhập của văn hóa độc hại. Đó là mối quan
hệ giữa giữ gìn bản sắc với tiếp thu tinh hoa, giữa truyền thống –
tiếp biến và đổi mới, để bồi bổ cho một nền văn hóa dân tộc cường
tráng, với các yếu tố nội sinh sung mãn.
– Thứ bảy, quá trình giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cũng là quá
trình xâm nhập văn hóa, quá trình tự thân vận động, tự ý thức, tự
khám phá, tự tái tạo từ ta và từ người. Cái khó ở đây là, làm thế
nào để có được sự công bằng giữa gốc rễ và hoa lá trên cành; giữa
yếu tố nội sinh và ngoại sinh khi các yếu tố đó luôn có mối quan hệ
biện chứng. Câu trả lời phải được tiếp tục suy nghĩ từ quá khứ và
thực tiễn hôm nay. Nhưng trước mắt chúng tôi vẫn phải trở lại, vận
dụng sáng tạo và phát triển những luận đề của Hồ Chí Minh trong
14
sự nghiệp giải phóng: “Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đất
nước… Người ta sẽ không làm gì được cho người An Nam nếu
không dựa trên các động lực vĩ đại, và duy nhất của đời sống xã
hội của họ”. “Phải trông ở thực lực. Thực lực mạnh, ngoại giao sẽ
thắng lợi. Thực lực là cái chiêng và ngoại giao là cái tiếng. Chiêng
có to tiếng mới lớn”. “Đem sức ta mà giải phóng cho ta”, “Muốn
người ta giúp cho thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã”. Về văn
hóa, cần hiểu đó là sự bảo tồn, chấn hưng nền văn hóa dân tộc để
làm cơ sở định hướng cho việc mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế.
Đồng thời phải kết hợp một cách chặt chẽ, khoa học, tinh tế, có lý
có tình giữa “pháp trị” – mà đặc biệt là vai trò quản lý của Nhà
nước đối với các lĩnh vực kinh tế – xã hội – với “đức trị” mà chủ
yếu là giáo dụctính nhân văn, đạo đức. Ở một ý nghĩa nào đó, là
kết hợp giữa “xây” và”chống”, trong đó “xây” là nhiệm vụ chủ yếu
và lâu dài. Phải nhận thức con người là điểm xuất phát cũng là mục
tiêu của sự phát triển. Phải đào tạo con người cả về nhân cách và
về trí tuệ. Trong nhân cách có trí tuệ. Trí tuệ càng cao, nhân cách
càng phải lớn. Chỉ có nhận thức như vậy mới tạo nên một Việt
15
Nam ổn định, phát triển bền vững trong quá trình giao lưu, hội
nhập.
KẾT LUẬN
Ở phần kết luận, em xin khẳng định lại rằng quá trình toàn cầu
hóa về mặt văn hóa là một quá trình tự nhiên, nó không phụ thuộc
vào bất cứ ai cũng như không chịu sự kiểm soát của bất cứ lực
lượng nào. Toàn cầu hóa về văn hóa sẽ làm lan toả toàn cầu những
thước đo mới, những tiêu chuẩn mới trong cuộc sống của nhân loại
và do đó nó không tương thích với một vài cách quản lý cũ, một
vài cách cách làm cũ hoặc một vài tư tưởng cũ. Chúng ta không thể
đứng ngoài xu thế chung này. Nhưng chúng ta có thể lựa chọn một
chính sách khôn ngoan, làm sao để chúng ta ít bị thua thiệt và
chúng ta có thể tận dụng tối đa những cơ hội từ quá trình này.
Chúng ta cần phải biết chủ động hướng các chính sách của mình
sao cho phù hợp với xu thế toàn cầu hóa về văn hoá, để có thể tiếp
thu tối đa những tinh hoa của nhân loại làm giàu thêm cho văn hóa
Việt Nam. Đồng thời, chúng ta cũng sử dụng những chính sách
16
thích hợp để lọc bỏ những phần thừa, phần xấu du nhập vào văn
hóa nước ta qua con đường giao lưu, hội nhập.
Trên đây là toàn bộ bài viết của em về đề tài “Giao lưu văn hóa
trong bối cảnh toàn cầu hóa có những bước phát triển đột biến
như thế nào? Việt Nam làm gì để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại, và làm giàu bản sắc dân tộc”. Do kĩ năng và hiểu biết còn
hạn chế nên bài viết còn rất nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận
được những lời nhận xét từ phía các thầy, cô, để có thể giúp em
hoàn thiện trong các bài viết tiếp theo.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Đại cương về Văn hóa Việt Nam; TS- Phạm Thái
Việt (Chủ biên); Nxb, Văn hóa- Thông tin. Hà Nội.2004.
2. Một số trang web:
17
– www.google.com.vn
– www.chungta.com
–
18
trước những cơ hội và thách thức. Vì vậy, đề tài nghiên cứu :“Giao lưu văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa có những bướcphát triển đột biến như thế nào? Việt Nam làm gì để tiếp thu tinhhoa văn hóa nhân loại, và làm giàu bản sắc dân tộc” sẽ giúpchúng ta có cái nhìn đúng đắn về toàn cầu hoá văn hoá, từ đó, chủđộng giao lưu và hội nhập quốc tế trên lĩnh vực văn hoá; giúpchúng ta tiếp nhận những giá trị của phương Tây cũng như các nềnvăn hoá khác để làm giàu cho nền văn hoá dân tộc; đồng thời bảovệ và phát huy được truyền thống, lối sống Việt Nam.NỘI DUNGI. Các khái niệm cơ bản.1. Khái niệm văn hóaVăn hóa là bao gồm tất cả những sản phẩm của con người, vànhư vậy, văn hóa bao gồm cả hai khía cạnh: khía canh phi vật chấtcủa xã hội như ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị và các khía cạnh vật chấtnhư nhà cửa, quần áo, các phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cầnthiết để làm ra sản phẩm và đó là một phần của văn hóa.Có nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa, mỗi định nghĩa phảnánh một cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau. Nhưng tóm lại,Văn hóa là sản phẩm của loài người, văn hóa được tạo ra và pháttriển trong quan hệ qua lại giữa con người và xã hội. Song, chínhvăn hóa lại tham gia vào việc tạo nên con người, và duy trì sự bềnvững và trật tự xã hội. Văn hóa được truyền từ thế hệ này sang thếhệ khác thông qua quá trình xã hội hóa. Văn hóa được tái tạo vàphát triển trong quá trình hành động và tương tác xã hội của conngười. Văn hóa là trình độ phát triển của con người và của xã hộiđược biểu hiện trong các kiểu và hình thức tổ chức đời sống vàhành động của con người cũng như trong giá trị vật chất và tinhthần mà do con người tạo ra.2. Khái niệm giao lưu văn hóaKhi tiến hành định vị một nền văn hóa, nhất thiết phải xét nótrong quan hệ dẫn đến các trung tâm văn hóa kề cận hoặc các trungtâm văn hóa đã từng có mối liên quan với nền văn hóa ấy tronglịch sử; tức là phải xét đến quá trình giao lưu- tiếp biến dẫn đến sựhình thành và phát triển của nền văn hóa ấy.Sự thật là: xuyên suốt tiến trình lịch sử, tất cả các nền văn hóacòn tồn tại cho đến giờ, thì đều hiện thân như kết quả của quý trìnhgiao lưu- tiếp biến. Giao lưu- tiếp biến là phương thức tồn tại củamọi nền văn hóa trên hành tinh này.Giao lưu- tiếp biến văn hóa được hiểu là hiện tượng xảy ra khinhững nhóm người có văn hóa khác nhau, tiếp xúc lâu dài vớinhau gây ra sự biến đổi mô thức văn hóa của các bên.Trong giao lưu có thể xảy ra hiện tượng những yếu tố của nềnvăn hóa này thâm nhập vào nền văn hóa kia (tiếp thu thụ động);hoặc nền văn hóa này vay mượng những yếu tố của nền văn hóakia (tiếp thu chủ động); rồi trên cơ sở những yếu tố nội sinh vàngoại sinh ấy mà điều chỉnh, cải biến cho phfu hợp, gây ra sự giaothoa văn hóa.3. Khái niệm toàn cầu hóa.Hiện nay, khái niệm toàn cầu hóa cũng như thời điểm xuất hiện,bản chất và tác động của nó đối với thế giới, với mỗi quốc gia vàvới mỗi cá nhân đang là chủ đề thời sự gây tranh cãi trong nhiềucuộc hội thảo khoa học trong và ngoài nước.Theo em, Toàn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thayđổi trong xã hội và trong nền kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kếtvà trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay cáccá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế, v.v trên quy mô toàn cầu.Toàn cầu hóa gắn liền với những thành tựu về mặt kinh tế, khoahọc và công nghệ như: thông tin cáp, kinh tế số, Internet… Toàncầu hóa tạo ra các luồng hàng hóa, tư bản xuyên quốc gia và làmcho không gian của các nền kinh tế, văn hóa đan lồng vào nhau.Dưới tác động của toàn cầu hóa, các dân tộc và các cá nhân buộcphải xích lại gần nhau, liên kết với nhau trong sự tương tác và phụthuộc lẫn nhau để cùng tồn tại và phát triển.Những lợi ích của toàn cầu hóa là không thể phủ nhận, nhưng nócũng đem lại không ít thách thức và tiêu cực như: sự đảo lộn cấutrúc nhân lực trong xã hội công dân, sự phân hóa giàu nghèo. Đặcbiệt là toàn cầu hóa đang đặt ra những thách thức về mặt văn hóamà hầu như nước nào cũng phải đối mặt, đó là: phải giải quyết nhưthế nào mối quan hệ giữa tính dân tộc với tinh quốc tế, giữa truyềnthống với hiện đại, giữa mở cửa hội nhập với thế giới mà vẫn duytrì được bản sắc dân tộc?II. Giao lưu văn hóa trong bối cảnh toàn cầu hóa.Phải khẳng định rằng, toàn cầu hóa nói chung và toàn cầu hóa vềvăn hóa nói riêng trong bối cảnh hiện nay đã khác xa so với trướckia cả về nội dung, ý nghĩa, quy mô và tốc độ. Thật ra, nói mộtcách chính xác, toàn cầu hóa trước kia chỉ là khu vực hoá. Sự giaolưu có tính chất khu vực được quy định bởi sự hạn chế của cácphương tiện, của giao thông lúc bấy giờ và do đó phạm vi ảnhhưởng của giao lưu văn hóa không có tính toàn cầu thực sự. Chỉđến ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của khoa học – côngnghệ, các phương tiện giao thông và thông tin hiện đại mới chophép con người vượt qua các giới hạn không gian và thời gian, tạođiều kiện cho giao lưu văn hóa phát triển trên phạm vi toàn thếgiới. Loài người hàng ngày được tiếp cận nhiều nguồn thông tin vàdo đó có thêm nhiều dịp trao đổi tiếp xúc với nhau, đẩy mạnh sựgiao lưu về mọi mặt từ kinh tế mậu dịch, đầu tư, du lịch đến vănhóa nghệ thuật. Làn sóng di dân từ nước này sang nước khác cũnggóp phần mở rộng hơn nữa sự giao lưu trực tiếp và mạnh mẽ về cảđời sống vật chất và tinh thần của nhiều dân tộc. Cũng nhờ nhữngthành tựu của khoa học – công nghệ, thế giới hình thành các lựclượng đủ mạnh có quy mô toàn cầu. Đó là các công ty đa quốc gia,xuyên quốc gia, các thể chế quốc tế và đi cùng với nó là các lựclượng phá hoại như khủng bố hay tôn giáo cực đoan Các công tyđa quốc gia, xuyên quốc gia ngày nay thậm chí còn có sức mạnhhơn cả những quốc gia trung bình, có khả năng ảnh hưởng to lớnđến nền kinh tế thế giới. Đồng thời, các lực lượng phá hoại xuấthiện và hoạt động trên quy mô toàn cầu, kết quả của những xungđột giữa các dân tộc, các sắc tộc, các tôn giáo, mà nguyên nhân sâuxa là sự xung đột về kinh tế, chính trị được che đậy dưới hình thứccủa sự xung đột về tôn giáo, cũng phải được nhìn nhận như mộtmặt khác của toàn cầu hóa về văn hoá. Đây là vấn đề sâu sắc nhất,bức thiết nhất trong xu thế toàn cầu hóa mà chúng ta không thể chỉxem xét thông qua các lực lượng thị trường.Nhiều người lo ngại rằng trong thời đại hiện nay khi toàn cầu hóavề kinh tế đang được tiến hành ngày càng rõ nét, các nền văn hóado có năng lực khác nhau nên các nước giầu, bằng tiềm lực kinh tế,bằng cơn lũ hàng hóa của mình, có thể sẽ quy định các tiêu chuẩnvăn hóa của hàng hoá, áp đặt cho các dân tộc yếu hơn các tiêuchuẩn văn hóa của nó. Theo em, mối lo ngại này không có cơ sở.Không một nền văn hóa nào có thể lấn át nền văn hóa nào. Bởi vìcon người tiếp nhận các ảnh hưởng của văn hóa một cách tự nhiên,một cách từ từ và nó có quá trình chọn lọc. Hơn nữa, bản lĩnh vănhóa của mỗi quốc gia là kết quả của sự hình thành tự nhiên có chọnlọc qua một quá trình lịch sử đủ dài. Do đó về bản chất, toàn cầuhóa về văn hóa chỉ góp phần thúc đẩy sự hợp tác và chọn lọc giữacác nền văn hóa chứ không thể gây áp lực hay lấn át bản lĩnh vănhóa của bất cứ nền văn hóa nào.III. Các biện pháp để bảo tồn và phát triển văn hóa ViệtNam trong bối cảnh toàn cầu hóa.Như đã nói ở phần trên, giao lưu văn hóa trong bối cảnh toàn cầuhóa đem lại những đổi thay tích cực nhất định, đồng thời cũngmang lại những tiêu cực, ảnh hưởng tới nền văn hóa ngàn năm lịchsử của dân tộc Việt Nam ta. Trong phần này, em xin nêu ra một sốnhững biện pháp nhằm mục đích bảo tồn và phát triển các giá trịvăn hóa Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa.10- Thứ nhất, không e ngại sự áp đảo của toàn cầu hóa, không “dịứng” với mọi biểu hiện của văn hóa nhân loại. Thâm nhập vào thếgiới một cách chủ động, tự tin, tự nhiên, sẵn sàng đối thoại với cácnền văn hóa với tư duy đa dạng văn hóa là một tất yếu của giaolưu, hợp tác. Muốn vậy phải trên cơ sở lấy văn hóa dân tộc làmgốc. Chỉ trên cơ sở nhận thức đúng đắn, đầy đủ việc giữ gìn, pháthuy cốt cách văn hóa dân tộc mới đi tới được văn hóa nhân loại.- Thứ hai, kinh tế và có kiến thiết kinh tế rồi thì văn hóa mới kiếnthiết được và đủ điều kiện phát triển được. Ngược lại, văn hóa phảiđứng trong kinh tế và chính trị, thúc đẩy kinh tế và chính trị pháttriển. Như vậy, trong khi đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa,cùng với phát triển kinh tế vẫn phải có niềm tin và biện pháp tíchcực để phát triển văn hóa tinh thần, không theo kiểu dàn hàngngang để tiến, mà bằng tư duy “lấy tinh thần chiến thắng vật chất”,”đem văn minh (đồng nghĩa với văn hóa) thắng bạo tàn”.- Thứ ba, Có “vay” thì phải có “trả”. “Vay” thì phải sáng tạo vàkhông được trở thành kẻ bắt chước. “Trả” thì phải xứng đáng làmột dân tộc trong số ít của thế giới có nền văn hóa tiêu biểu. Giới11thiệu văn hóa, đất nước, con người Việt Nam với thế giới, làmphong phú thêm nền văn hóa nhân loại vừa là trách nhiệm, vừa làvinh dự. Suy cho cùng, “giúp bạn cũng chính là giúp mình”. Quátrình “vay” và “trả” qua lại lẫn nhau giúp ta có điều kiện giao lưuhội nhập, tạo nên tiên tiến và hiện đại song vẫn rất truyền thống(Việt Nam) nếu chúng ta luôn có ý thức và niềm tự hào về các dântộc.- Thứ tư, phải xuất phát từ tư duy phương Đông được đánh dấubởi hoài bão tìm kiếm tính thống nhất của vũ trụ, sự hài hòa giữanhững mâu thuẫn. Để giao lưu, hội nhập phải có một thái độ “cầuđồng tồn dị”, tìm mẫu số chung thay vì khoét sâu sự cách biệt. Nếugiữa thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã tìm thấy điểm chung của KhổngTử, Các Mác, Giê-su, Tôn Dật Tiên là mưu cầu hạnh phúc cho loàingười, mưu cầu phúc lợi cho xã hội, thì đến cuối thế kỷ XX nhânloại lại tìm thấy một lý tưởng chung ở Hồ Chí Minh là hướng conngười Chân – Thiện – Mỹ, đem lại hạnh phúc, tự do cho nhân loại.Trong mối quan hệ Đông – Tây, dân tộc và nhân loại, cần phải xácđịnh có cái chung và cái riêng, vật chất và tinh thần, nội sinh và12ngoại sinh để tập trung giải quyết sự cân bằng, hài hòa giữa cácyếu tố.- Thứ năm, giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc là một ý thứcchính trị, và ý thức chính trị của dân tộc, xây dựng tâm lý cộngđồng với nội dung cao cả là tinh thần độc lập tự cường, tự chủ lạilà biểu hiện cao nhất và trước hết của văn hóa. Trước đây bản sắcvăn hóa của dân tộc với tinh thần yêu nước, chủ nghĩa dân tộc, tinhthần dân tộc tự chủ về chính trị đã khẳng định sức mạnh của phongtrào giải phóng thì nay lại càng cần phải như vậy.- Thứ sáu, tiếp thu toàn diện, nhưng có chọn lọc qua “màng lọc”bản sắc văn hóa Việt Nam. Nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh chỉrõ, cái gì bổ ích và cần thiết, cái gì tốt và hay thì ta phải học lấy,tiếp nhận để làm giàu cho văn hóa Việt Nam, một nền văn hóa hợpvới khoa học và hợp với cả nguyện vọng của nhân dân. Nói nhưvậy để thấy không phải mọi thứ mới lạ đều bổ ích. Cái gì mới màhay thì tiếp thu, còn cái mới mà lai căng, xấu xa thì cương quyếtloại bỏ. Phải thường xuyên bồi bổ cho lịch sử – văn hóa với ýnghĩa là cội rễ của dân tộc, cái vốn của riêng mình. Điều cơ bản và13trước hết là phải làm kỳ được việc thường xuyên bồi bổ cho lịch sử– văn hóa, để cho cốt cách văn hóa dân tộc thấm sâu vào tâm lýquốc dân. Một khi sao nhãng công việc đó thì tự mình sẽ đánh mấtmình. Nhưng trong nội hàm giữ gìn bản sắc đã chứa đựng pháthuy, giao lưu, trao đổi, xâm nhập và hội nhập các giá trị văn hóarồi. Kết hợp chặt chẽ việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại đấutranh chống lại sự xâm nhập của văn hóa độc hại. Đó là mối quanhệ giữa giữ gìn bản sắc với tiếp thu tinh hoa, giữa truyền thống –tiếp biến và đổi mới, để bồi bổ cho một nền văn hóa dân tộc cườngtráng, với các yếu tố nội sinh sung mãn.- Thứ bảy, quá trình giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc cũng là quátrình xâm nhập văn hóa, quá trình tự thân vận động, tự ý thức, tựkhám phá, tự tái tạo từ ta và từ người. Cái khó ở đây là, làm thếnào để có được sự công bằng giữa gốc rễ và hoa lá trên cành; giữayếu tố nội sinh và ngoại sinh khi các yếu tố đó luôn có mối quan hệbiện chứng. Câu trả lời phải được tiếp tục suy nghĩ từ quá khứ vàthực tiễn hôm nay. Nhưng trước mắt chúng tôi vẫn phải trở lại, vậndụng sáng tạo và phát triển những luận đề của Hồ Chí Minh trong14sự nghiệp giải phóng: “Chủ nghĩa dân tộc là động lực lớn của đấtnước… Người ta sẽ không làm gì được cho người An Nam nếukhông dựa trên các động lực vĩ đại, và duy nhất của đời sống xãhội của họ”. “Phải trông ở thực lực. Thực lực mạnh, ngoại giao sẽthắng lợi. Thực lực là cái chiêng và ngoại giao là cái tiếng. Chiêngcó to tiếng mới lớn”. “Đem sức ta mà giải phóng cho ta”, “Muốnngười ta giúp cho thì trước mình phải tự giúp lấy mình đã”. Về vănhóa, cần hiểu đó là sự bảo tồn, chấn hưng nền văn hóa dân tộc đểlàm cơ sở định hướng cho việc mở rộng giao lưu văn hóa quốc tế.Đồng thời phải kết hợp một cách chặt chẽ, khoa học, tinh tế, có lýcó tình giữa “pháp trị” – mà đặc biệt là vai trò quản lý của Nhànước đối với các lĩnh vực kinh tế – xã hội – với “đức trị” mà chủyếu là giáo dụctính nhân văn, đạo đức. Ở một ý nghĩa nào đó, làkết hợp giữa “xây” và”chống”, trong đó “xây” là nhiệm vụ chủ yếuvà lâu dài. Phải nhận thức con người là điểm xuất phát cũng là mụctiêu của sự phát triển. Phải đào tạo con người cả về nhân cách vàvề trí tuệ. Trong nhân cách có trí tuệ. Trí tuệ càng cao, nhân cáchcàng phải lớn. Chỉ có nhận thức như vậy mới tạo nên một Việt15Nam ổn định, phát triển bền vững trong quá trình giao lưu, hộinhập.KẾT LUẬNỞ phần kết luận, em xin khẳng định lại rằng quá trình toàn cầuhóa về mặt văn hóa là một quá trình tự nhiên, nó không phụ thuộcvào bất cứ ai cũng như không chịu sự kiểm soát của bất cứ lựclượng nào. Toàn cầu hóa về văn hóa sẽ làm lan toả toàn cầu nhữngthước đo mới, những tiêu chuẩn mới trong cuộc sống của nhân loạivà do đó nó không tương thích với một vài cách quản lý cũ, mộtvài cách cách làm cũ hoặc một vài tư tưởng cũ. Chúng ta không thểđứng ngoài xu thế chung này. Nhưng chúng ta có thể lựa chọn mộtchính sách khôn ngoan, làm sao để chúng ta ít bị thua thiệt vàchúng ta có thể tận dụng tối đa những cơ hội từ quá trình này.Chúng ta cần phải biết chủ động hướng các chính sách của mìnhsao cho phù hợp với xu thế toàn cầu hóa về văn hoá, để có thể tiếpthu tối đa những tinh hoa của nhân loại làm giàu thêm cho văn hóaViệt Nam. Đồng thời, chúng ta cũng sử dụng những chính sách16thích hợp để lọc bỏ những phần thừa, phần xấu du nhập vào vănhóa nước ta qua con đường giao lưu, hội nhập.Trên đây là toàn bộ bài viết của em về đề tài “Giao lưu văn hóatrong bối cảnh toàn cầu hóa có những bước phát triển đột biếnnhư thế nào? Việt Nam làm gì để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhânloại, và làm giàu bản sắc dân tộc”. Do kĩ năng và hiểu biết cònhạn chế nên bài viết còn rất nhiều thiếu sót. Em rất mong nhậnđược những lời nhận xét từ phía các thầy, cô, để có thể giúp emhoàn thiện trong các bài viết tiếp theo.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình Đại cương về Văn hóa Việt Nam; TS- Phạm TháiViệt (Chủ biên); Nxb, Văn hóa- Thông tin. Hà Nội.2004.2. Một số trang web:17- www.google.com.vn- www.chungta.com18