Tiểu luận văn phòng doanh nghiệp: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP – Tài liệu text

Tiểu luận văn phòng doanh nghiệp: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI TẬP ĐOÀN FPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.2 KB, 24 trang )

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………………….1
PHẦN I……………………………………………………………………………………………………2
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP…………………2
I.Khái niệm và vai trò của lãnh đạo, điều hành trong văn phòng doanh
nghiệp. ……………………………………………………………………………………………..2
1.Khái niệm……………………………………………………………………………………….2
2.Vai trò của lãnh đạo điều hành. ………………………………………………………..2
II.Tìm hiểu về văn hóa công sở, văn hóa doanh nghiệp……………………………3
1.Khái niệm văn hóa công sở, văn hóa doanh nghiệp. …………………………….3
2.Tại sao phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp………………………………………5
3.Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp………………………………………………….7
4. Những yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp…………………………………..8
PHẦN II………………………………………………………………………………………………..10
THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI
TẬP ĐOÀN FPT……………………………………………………………………………………10
I.Giới thiệu chung về tập đoàn FPT…………………………………………………….10
1.Lịch sử hình thành và phát triển Tập đoàn FPT………………………………….10
2. Cơ cấu tổ chức tập đoàn FPT………………………………………………………….10
II.Văn hóa doanh nghiệp tại Tập đoàn FPT………………………………………….11
1.Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Tập đoàn. ………………………………..11
2.Vai trò của văn hóa doanh nghiệp…………………………………………………….13
2.1.Vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong hoạt động quản trị doanh
nghiệp……………………………………………………………………………………………..13
2.2. Sự khác nhau giữa doanh nghiệp có xây dựng văn hóa và doanh nghiệp
không có văn hóa. …………………………………………………………………………..14
3. Những tác động của văn hóa doanh nghiệp. …………………………………….15

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

3.1. Tác động của văn hóa doanh nghiệp với công tác lãnh đạo, điều hành.
……………………………………………………………………………………………………….15
3.2. Tác động của văn hóa doanh nghiệp với người lao động………………….15
4. Tác động của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh
nghiệp……………………………………………………………………………………………..17
PHẦN III……………………………………………………………………………………………….19
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI TẬP
ĐOÀN FPT……………………………………………………………………………………………19
1.Cán bộ lãnh đạo cần là tấm gương thực hiện văn hóa doanh nghiệp……..19
2.Xây dựng một mô hình văn hóa doanh nghiệp tích cực, làm nền tảng cho
sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp. …………………………………………..19
3.Nâng cao ý thức về văn hóa doanh nghiệp cho thành viên doanh nghiệp .
……………………………………………………………………………………………………….20
4. Kết hợp truyền thống và hiện đại trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
……………………………………………………………………………………………………….20
5.Tăng cường đầu tư vật chất cho xây dựng văn hóa doanh nghiệp…………21
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………22

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế xã hội trong nước là
sự hội nhập, giao lưu hợp tác kinh tế giữa các khu vực, các quốc gia trên toàn thế
giới. Đặc biệt là khi Việt nam chính thức gia nhập WTO từ ngày 01/01/2007 đã
đem đến cho các doanh nghiệp trong nước những cơ hội mới đồng thời cũng tạo
ra sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp từ khắp nơi trên thế giới. Để có
thể tồn tại và phát triển yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải có những
phương pháp lãnh đạo điều hành đúng đắn phù hợp với doanh nghiệp của mình.
Việc xây dựng văn hóa trong doanh nghiệp cũng là một trong những phương
pháp lãnh đạo điều hành mà các doanh nghiệp Việt nam lựa chọn. Văn hoá
doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh
nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá, tiêu chuẩn
đạo đức, triết lý kinh doanh, tầm nhìn thì doanh nghiệp đó không thể đứng vững
và tồn tại. Các doanh nghiệp muốn tạo vị thế vững chắc cho mình thì cần xây
dựng giá trị văn hoá doanh nghiệp mang bản sắc đặc trưng, phù hợp.
Tập đoàn FPT có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài rất chú trọng đến
việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp ngay từ những ngày đầu thành
lập. Có thể nói Tập đoàn FPT đã xây dựng và tạo lập được nền văn hóa mang
bản sắc riêng của mình và đã trở thành một trong những doah nghiệp hàng đầu
trong nước xây dựng và phát triển thành công văn hóa doanh nghiệp.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

1

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
I.Khái niệm và vai trò của lãnh đạo, điều hành trong văn phòng
doanh nghiệp.
1.Khái niệm.
– Lãnh đạo là sự cố gắng tác động vào người khác để đảm bảo đạt được mục
tiêu của doanh nghiệp. Đó là quá trình thu hút, lôi cuốn, động viên, thuyết phục,
hướng dẫn thúc đẩy các thành viên trong tổ chức làm việc đáp ứng theo yêu cầu
công việc.
– Lãnh đạo bao hàm các công tác chỉ huy, phối hợp và điều hành, biểu hiện
mối quan hệ giữa chủ thể quản trị và đối tượng quản trị, giữa người ra mệnh lệnh
và người thực hiện mệnh lệnh.
2.Vai trò của lãnh đạo điều hành.
– Mục đích của lãnh đạo là làm cho tất cả mọi người mọi thành viên nhận
thức đầy đủ vai trò, trách nhiệm và thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, góp phần
quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.
– Người lãnh đạo có trách nhiệm quản lý, điều hành tổ chức và thực hiện quá
trình lãnh đạo theo 4 khâu sau:
+ Ra quyết định: Xác định được mục tiêu, đề ra chương trình, kế hoạch để
thực hiện mục tiêu
+ Xây dựng tổ chức và cơ chế: để huy động và sử dụng các nguồn lực (con
người, tài chính, trang thiết bị..)

+ Chỉ đạo, đôn đốc, giám sát, kiểm tra việc thực hiện của các cấp, các tổ
chức, đơn vị khi thi hành quyết định
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

2

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

+ Đánh giá tổng kết các kết quả hoạt động so với các mục tiêu đề ra trong
quyết định
II.Tìm hiểu về văn hóa công sở, văn hóa doanh nghiệp.
1.Khái niệm văn hóa công sở, văn hóa doanh nghiệp.
a. Văn hóa công sở
– Khái niệm “Văn hóa” : Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa.
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thì : “Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức
sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng
những nhu cầu đời sống, và đòi hỏi của sự sinh tồn”.
Theo Tổng giám đốc UNESCO Federico Mayor định nghĩa: “Văn hóa là
tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo (của các cá nhân và các cộng đồng)
trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành
nên các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu – những yếu tố xác định đặc tính
riêng của mỗi dân tộc”…
Với những ý nghĩa đó, văn hóa có mặt ở mọi nơi, ở mọi hoạt động sản
xuất vật chất, tinh thần của con người. Có thể nói văn hóa là tổng thể các giá trị
vật chất và tinh thần do con người sáng tạo, tích lũy, bảo tồn, duy trì và phát

triển theo dòng lịch sử phát triển của nhân loại.
-“Công sở” : là nơi công chức, viên chức làm việc, là nơi các cơ quan, ban
ngành, đơn vị hành chính, sự nghiệp, công ty, xí nghiệp… đứng chân.
Như vậy Văn hóa công sở có thể hiểu là tổng hợp của hệ thống các giá trị
vật chất và giá trị tinh thần được các thành viên trong các tổ chức bảo tồn, duy trì
và phát huy từ quá khứ đến hiện tại, là thành quả trí tuệ sáng tạo của con người
trải qua các nền văn minh khác nhau, với các hình thái kinh tế – xã hội khác
nhau, thể hiện bản chất nhà nước và bản sắc dân tộc của mỗi quốc gia trong mỗi
giai đoạn lịch sử nhất định.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

3

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

b.Văn hóa doanh nghiệp
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Văn hóa doanh nghiệp, mỗi nền văn
hóa khác nhau có các định nghĩa khác nhau, mỗi doanh nghiệp lại có cách nhìn
nhận khác nhau về văn hóa, sau đây là một vài định nghĩa về văn hóa doanh
nghiệp :
“ Văn hóa thể hiện tổng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫn
nhau phổ biến trong doanh nghiệp và có xu hướng tự lưu truyền, thường trong
thời gian dài” (Kotter, J . P .& Heskett, J. L)
“Văn

hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phổ

biến và tương đối ổn định trong doanh nghiệp”. (Williams, A., Dobson, P. &
Walters, M.)
“Phẩm chất riêng biệt của tổ chức được nhận thức phân biệt nó với các tổ
chức khác trong lĩnh vực”. (Gold, K.A.)
Tóm lại Văn hóa doanh nghiệp có thể hiểu như sau:
Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóa được xây dựng trong
suốt quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, chi phối tình cảm, nếp suy
nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp; tạo nên sự khác biệt giữa
các doanh nghiệp và được coi là truyền thống riêng của mỗi doanh nghiệp.
Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố văn hoá được doanh nghiệp
chọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản
sắc kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh tác
động tới tình cảm, lý trí và hành vi của các thành viên cũng như sự phát triển bền
vững của doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp gắn với đặc điểm từng dân tộc,
trong từng giai đoạn phát triển cho đến từng doanh nhân, từng người lao động,
do đó rất phong phú, đa dạng. Song văn hoá doanh nghiệp cũng không phải là vô
hình khó nhận biết mà là hữu hình, thể hiện rõ một cách vật chất, chẳng những
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

4

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

trong hành vi kinh doanh giao tiếp của công nhân, cán bộ trong doanh nghiệp,
mà cả trong hang hoá và dịch vụ của doanh nghiệp, từ mẫu mã, kiểu dáng đến
nội dung và chất lượng. Văn hoá doanh nghiệp là cơ sở của toàn bộ chủ trương,
biện pháp cụ thể trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Ví dụ: Một doanh nghiệp muốn tất cả nhân viên của mình đều làm việc đúng
giờ. Ban đầu có thể sẽ có một số người phản đối. Các biện pháp khuyến khích,
ép buộc được thực hiện một cách thích hợp sẽ tạo ra một nề nếp (mặc dù có đôi
chút ép buộc). Theo thời gian, việc làm việc đúng giờ dần trở thành thói quen.
Cho đến khi nó trở thành phản xạ tự nhiên .Lúc đó giá trị này đã trở thành ngầm
định. Các nhân viên mới vào doanh nghiệp cũng thấy ngay phong cách làm việc
đúng giờ, hòa mình theo để thể hiện mình là thành viên của doanh nghiệp.
2.Tại sao phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau. Cấp dễ
thấy nhất thể hiện ngay trong công việc hàng ngày nhưng cách báo cáo công
việc, giữ gìn tài sản chung, ngôn ngữ khi giao tiếp với đồng nghiệp, đối tác,
khách hàng, các thủ tục hành chính… Cấp thứ hai là các giá trị tinh thần xác
định việc phải làm, hành động của mình đúng hay sai, có mang lại lợi ích hay
thiệt hại chung hay không. Đây là điều Lãnh đạo doanh nghiệp mong muốn nhận
được ở nhân viên và phải xây dựng dần từng bước. Cấp thứ ba là nền tảng cho
các hành động chính là niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và xúc cảm được coi là
đương nhiên ăn sâu trong tiềm thức mỗi cá nhân trong doanh nghiệp. Các ngầm
định nền tảng này là nền tảng cho các giá trị và hành động của mỗi thành viên.
Văn hóa kinh doanh trong một tổ chức đã tiến đến mức độ cao nhất, trở thành
một thứ Đạo, mà từ thế hệ này tới thế hệ khác tôn sùng và làm theo.
Văn hóa doanh nghiệp quyết định sự trường tồn của doanh nghiệp. Nó giúp
doanh nghiệp trường tồn vượt xa cuộc đời của những người sáng lập. Nhiều
người cho rằng văn hóa doanh nghiệp là một tài sản của doanh nghiệp. Cụ thể
5
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm
Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

hơn, văn hóa doanh nghiệp giúp ta: giảm xung đột; điều phối và kiểm soát; tạo
động lực làm việc; tạo lợi thế cạnh tranh; v.v..
– Giảm xung đột: Văn hóa doanh nghiệp là keo gắn kết các thành viên của
doanh nghiệp. Nó giúp các thành viên thống nhất về cách hiểu vấn đề, đánh giá,
lựa chọn và định hướng hành động. Khi ta phải đối mặt với xu hướng xung đột
lẫn nhau thì văn hóa chính là yếu tố giúp mọi người hòa nhập và thống nhất.
– Điều phối và kiểm soát: Văn hóa doanh nghiệp điều phối và kiểm soát hành
vi cá nhân bằng các câu chuyện, truyền thuyết; các chuẩn mực, thủ tục, quy
trình, quy tắc… Khi phải ra một quyết định phức tạp, văn hóa doanh nghiệp giúp
ta thu hẹp phạm vi các lựa chọn phải xem xét.
– Tạo động lực làm việc: Văn hóa doanh nghiệp giúp nhân viên thấy rõ mục
tiêu, định hướng và bản chất công việc mình làm. Văn hóa doanh nghiệp còn tạo
ra các mối quan hệ tốt đẹp giữa các nhân viên và một môi trường làm việc thoải
mái, lành mạnh. Văn hóa doanh nghiệp phù hợp giúp nhân viên có cảm giác
mình làm công việc có ý nghĩa, hãnh diện vì là một thành viên của doanh nghiệp.
Điều này càng có ý nghĩa khi tình trạng “chảy máu chất xám” đang phổ biến.
Lương và thu nhập chỉ là một phần của động lực làm việc. Khi thu nhập đạt đến
một mức nào đó, người ta sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập thấp hơn để
được làm việc ở một môi trường hòa đồng, thoải mái, được đồng nghiệp tôn
trọng hơn.
– Lợi thế cạnh tranh: Tổng hợp các yếu tố gắn kết, điều phối, kiểm soát, tạo
động lực… làm tăng hiệu quả hoạt động và tạo sự khác biệt trên thị trường. Hiệu
quả và sự khác biệt sẽ giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt trên thị trường.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

6

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

3.Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp có 3 đặc trưng sau:
– Văn hóa doanh nghiệp mang “tính nhân sinh”, tức là gắn với con người.
Tập hợp một nhóm người cùng làm việc với nhau trong tổ chức sẽ hình thành
nên những thói quen, đặc trưng của đơn vị đó. Do đó, VHDN có thể hình thành
một cách “tự phát” hay “tự giác”. Theo thời gian, những thói quen này sẽ dần
càng rõ ràng hơn và hình thành ra “cá tính” của đơn vị. Nên, một doanh nghiệp,
dù muốn hay không, đều sẽ dần hình thành văn hoá của tổ chức mình. VHDN
khi hình thành một cách tự phát có thể phù hợp với mong muốn và mục tiêu phát
triển của tổ chức hoặc không. Chủ động tạo ra những giá trị văn hoá mong muốn
là điều cần thiết nếu doanh nghiệp muốn văn hóa thực sự phục vụ cho định
hướng phát triển chung, góp phần tạo nên sức mạnh cạnh tranh của mình.
– Văn hóa doanh nghiệp có “tính giá trị”. Không có văn hóa doanh nghiệp
“tốt” và “xấu” (cũng như cá tính, không có cá tính tốt và cá tính xấu), chỉ có văn
hoá phù hợp hay không phù hợp (so với định hướng phát triển của doanh
nghiệp). Giá trị là kết quả thẩm định của chủ thể đối với đối tượng theo một hoặc
một số thang độ nhất định; và những nhận định này được thể hiện ra thành
“đúng-sai”, “tốt-xấu”, “đẹp-xấu”…, nhưng hàm ý của “sai” của “xấu”, về bản
chất, chỉ là “không phù hợp”. Giá trị cũng là khái niệm có tính tương đối, phụ

thuộc vào chủ thể, không gian và thời gian. Trong thực tế, người ta hay áp đặt
giá trị của mình, của tổ chức mình cho người khác, đơn vị khác, nên dễ có những
nhận định “đúng-sai” về văn hoá của một doanh nghiệp nào đó.
– Văn hóa doanh nghiệp có “tính ổn định”. Cũng như cá tính của mỗi con
người, văn hoá doanh nghiệp khi đã được định hình thì “khó thay đổi”. Qua thời
gian, các hoạt động khác nhau của các thành viên doanh nghiệp sẽ giúp các niềm
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

7

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

tin, giá trị được tích lũy và tạo thành văn hóa. Sự tích lũy các giá trị tạo nên tính
ổn định của văn hóa.
4. Những yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp cấu thành từ 5 yếu tố:
– Triết

lý quản lý và kinh doanh: Đây là lớp trong cùng và quan trọng nhất của

VHDN, bao gồm những triết lý quản lý và kinh doanh cốt lõi nhất, căn bản nhất.
Đây là cơ sở xây dựng định hướng hoạt động của doanh nghiệp và chi phối các
quyết định quản lý; là niềm tin, là giá trị bền vững không thay đổi bất chấp thời
gian và ngoại cảnh. Vì vậy, điều kiện tiên quyết để quá trình xây dựng VHDN
thành công là sự cam kết của những người lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp.

Bởi, phần quan trọng nhất, trái tim và khối óc của doanh nghiệp nằm ở lớp trong
cùng của văn hóa, xin nhắc lại, đó là triết lý kinh doanh, phương châm quản lý
của doanh nghiệp và chỉ có những nhà quản lý cao nhất của doanh nghiệp mới
đủ khả năng tác động đến lớp văn hóa cốt lõi này.
– Động lực của cá nhân và tổ chức: Lớp yếu tố quan trọng thứ hai của VHDN
chính là các động lực thúc đẩy hành động của các cá nhân, và môi trường “động
lực chung” của tổ chức. Các yếu tố động lực này sẽ biểu hiện ra ngoài bằng
những hành vi hàng ngày của các cá nhân trong doanh nghiệp.
– Qui trình qui định: Qui trình, qui định, chính sách giúp doanh nghiệp hoạt
động ổn định, theo chuẩn. Đây cũng là cấu thành giúp doanh nghiệp đáp ứng các
yêu cầu ngày càng cao về chất lượng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp, góp
phần tạo tính ổn định và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp với nỗ lực làm hài
lòng khách hàng và xã hội.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

8

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

– Hệ thống trao đổi thông tin: Đây là lớp cấu thành thứ tư trong văn hoá
doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thông tin quản lý đa dạng, đa chiều, chính xác và
kịp thời. Hệ thống này cần đảm bảo mọi thông tin cần thiết cho doanh nghiệp
đều được thu thập, truyền đạt, lưu trữ và xử lý; đồng thời đảm bảo cho mọi thành
viên doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và sử dụng các thông tin cần thiết cho các
hoạt động thường nhật cũng như công tác lập kế hoạch, xây dựng định hướng

chiến lược.
– Phong trào, nghi lễ, nghi thức: Đây là cấu thành văn hoá bề nổi, phản ánh
đời sống, sinh hoạt của công ty. Tuy không trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả kinh
doanh, nhưng ảnh hưởng của nó đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp cũng
rất lớn. Nó tuyên truyền phổ biến đường lối, chính sách của công ty, tạo ra sự
khác biệt của công ty với bên ngoài, tạo hình ảnh tốt cho công ty trước cộng
đồng qua đó góp phần xây dựng thương hiệu … Do vậy, để thực sự tạo ra “cá
tính” của doanh nghiệp, tạo ra sức mạnh canh tranh cho doanh nghiệp, doanh
nhân, cán bộ quản lý cấp cao, các nhà lãnh đạo và quản lý các cấp khác phải nhất
thiết tham gia vào quá trình xây dựng văn hoá của tổ chức mình.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

9

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

PHẦN II
THỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP TẠI TẬP ĐOÀN FPT
I.Giới thiệu chung về tập đoàn FPT.
1.Lịch sử hình thành và phát triển Tập đoàn FPT.
FPT là tên viết tắt bằng tiếng Anh ( The Financing and Promoting
Technogoly Corp) của công ty cổ phần FPT, là một tập đoàn kinh tế tại Việt Nam
với lĩnh vực kinh doanh chính là cung cấp các dịch vụ liên quan công nghệ thông

tin.
Tập đoàn FPT được thành lập ngày 13/09/1988, ban đầu là một doanh nghiệp
nhà nước hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chế biến, xuất nhập khẩu lương
thực thực phẩm .
Ngày 8 tháng 9 năm 2006, Chính phủ Việt Nam ký quyết định thành lập
trường Đại học FPT trực thuộc tập đoàn FPT.
Ngày 19 tháng 12 năm 2008 Tập đoàn công bố quyết định đổi tên từ Công ty
cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT thành Công ty Cổ phần FPT.
Các lĩnh vực hoạt động chính của FPT: Công nghệ thông tin và truyền thông
và Đầu tư giải trí truyền hình, dịch vụ tài chính ngân hàng, nghiên cứu đầu tư
phát triển hạ tầng và bất động sản.
2. Cơ cấu tổ chức tập đoàn FPT.
Cơ cấu tổ chức gồm có:
– 12 công ty thành viên
– 3 Công ty liên kết
– 4 Công ty tại nước ngoài
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

10

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

– Các chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng
– 1 trung tâm
II.Văn hóa doanh nghiệp tại Tập đoàn FPT.

Trong một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô lớn, là
một tập hợp những con người khác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ văn
hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa.
Chính sự khác nhau này tạo ra một môi trường làm việc đa dạng và phức tạp.
Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướng
toàn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên tục tìm tòi
những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Vậy làm thế nào để
doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, làm gia
tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con người đơn lẻ, góp phần vào sự phát
triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng
và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù phát huy được năng lực và thúc đẩy sự
đóng góp của tất cả mọi người vào việc đạt được mục tiêu chung của tổ chức đó là Văn hóa doanh nghiệp.
1.Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Tập đoàn.
Văn hóa doanh nghiệp của Tập đoàn FPT được thể hiện trên một số phương
diện sau như sau:
– Logo: Lo go FPT kế thừa và phát huy những giá trị cốt lõi của thương hiệu
FPT với 3 màu đặc trưng mang ý nghĩa riêng, màu cam – thể hiện sinh lực sáng
tạo chia sẻ cộng đồn; màu xanh lá cây – biểu hiện của sự thay đổi, phát triển;
màu xanh dương đậm – liên tưởng tới trí tuệ và sự bền vững thống.
– Khẩu hiệu: FPT đã công bố chiến lược thương hiệu mới với thông điệp
“Tiếp nguồn sinh khí” khẩu hiệu này có thể hiểu là FPT tiếp nguồn sinh khí cho
các khách hàng đối tác, doanh nghiệp người tiêu dùng bằng các giải pháp dich vụ
công nghệ thông tin thông minh.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

11

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

– Trang phục: FPT là một tập đoàn lớn với rất nhiều các công ty nhỏ chính
vì vậy trang phục của cán bộ, nhân viên đều là trang phục công sở . Trang phục
mang nét đặc trưng của tập đoàn FPT chính là màu da cam màu thể hiện sinh
lực sáng tạo chia sẻ cộng đồng. Đây chính là một nét văn hóa.
– Nội quy công sở: Tất cả các cán bộ, nhân viên làm việc tại tập đoàn FPT
đều phải thực hiện đúng nội quy công sở do doanh nghiệp đề ra như: đeo thẻ khi
ra vào cơ quan, làm việc theo giờ hành chính nhà nước buổ bắt đầu từ 8h sáng
và kết thúc vào 4h30 chiều, không gây ồn ào mất trật tự tại cơ quan, ăn mặc
đúng trang phục công sở….
– Thái độ làm việc: FPT là một tập đoàn lớn vì thế văn hóa làm việc ở đây
được thực hiện một cách nghiêm túc có nề nếp, cán bộ nhân viên đều làm việc
rất có trách nhiệm với công việc.
– Văn hóa giao tiếp: Văn hóa giao tiếp của Tập đoàn FPT được thể hiện qua 3
yếu tố sau “Nói thẳng, lắng nghe và bao dung”. Nói thẳng ở đây được hiểu là
nói mọi ý nghĩ của mình trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng người nghe là
tôn trọng chính mình. Lắng nghe nghĩa là nghe và trao đổi bình đẳng không phân
biệt vị trí cao thấp, lắng nghe cũng là cách để lãnh đạo chánh đưa ra những quyết
định sai lầm còn đối với nhân viên lắng nghe chính là quá trình để hoàn thiện
mình hơn. Bao dung ở đây được hiểu là chấp nhận mọi người như họ vốn có,
chấp nhận cả mặt mạnh, mặt yếu, điểm tốt và chưa tốt, tạo cơ hội cho mỗi cá
nhân phát triển mình, thành công hơn. Với khách hàng khi làm việc nhân viên
luôn có thái độ niềm nở, vui vẻ giải quyết công việc một cách nhanh chóng và
hiệu quả.
– Chính sách đãi ngộ: Chính sách đãi ngộ và thăng tiến của FPT được xây
dựng nhằm đảm bảo các tiêu chí xứng đáng với năng lực của cán bộ nhân viên,
cạnh tranh theo thị trường công bằng và minh bạch. Chính sách đãi ngộ của Tập

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

12

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

đoàn thực hiện theo các nhóm hình thức sau: nhóm lương, nhóm thưởng, nhóm
phụ cấp, nhóm phúc lợi.
2.Vai trò của văn hóa doanh nghiệp.
2.1.Vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong hoạt động quản trị doanh
nghiệp.
Các giá trị văn hóa doanh nghiệp có tác động toàn diện đến hoạt động kinh
doanh: nó tạo cho doanh nghiệp có những nét văn hóa bản sắc riêng, góp phần
nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và thú đẩy doanh nghiệp ngày
càng phát triển hơn nữa, vai trò của văn hóa doanh nghiệp được thể hiện ở các
khía canh sau:
– Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp: Một doanh nghiệp có văn
hóa tốt sẽ tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp bởi vì văn hóa doanh nghiệp
tốt tạo được sự thống nhất, giảm thiểu rủi ro, tăng cường phối hợp giám sá, thúc
đẩy động cơ làm việc của mọi thành viên, tăng hiệu suất và hiệu quả của doanh
nghiệp từ đó tăng sức mạnh cạnh tranh và khả năng hoàn thành của doanh
nghiệp trên thị trường.
-Tạo ra bản sắc riêng cho doanh nghiệp: Sự phát triển các giá trị văn hóa
doanh nghiệp để nhận biết sự khác nhau giữa doanh nghiệp này với doanh

nghiệp khác, giúp doanh nghiệp xây dựng tên tuổi của mình. Sự khác biệt đó
được thể hiện ở những tài sản văn hóa vô hình như : sự trung thành của nhân
viên, đẩy nhanh tiến độ trong quá trình thảo luận và ra quyết định quản lý, sự tin
tưởng của nhân viên vào các quyết định và chính sách của doanh nghiệp, tinh
thần đồng đội trong mọi công việc của doanh nghiệp.
-Giá trị văn hóa doanh nghiệp thực hiện vai trò của mình đối với các hoạt
động của doanh nghiệp: Các giá trị văn hóa doanh nghiệp góp phần làm giảm
mâu thuẫn,xây dựng mối đoàn kết. Các giá trị văn hóa doanh nghiệp được miêu
tả như “chất keo” hay “xi măng” để kết nối các thành viên trong doanh nghiệp
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

13

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

với nhau. Việc tạo ra một văn hóa chung sẽ tạo ra sự thống nhất trong quan điểm
nhìn nhận, đánh giá, lựa chọn, lợi ích chung cho hành động của các thành viên.
2.2. Sự khác nhau giữa doanh nghiệp có xây dựng văn hóa và doanh
nghiệp không có văn hóa.
Văn hóa doanh nghiệp chính là những chuẩn mực chung được mọi người
tuân theo, hướng mọi người vào mục tiêu chung vì sự phát triển của doanh
nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp đều có văn hoá riêng của đơn vị mình, giá trị văn hoá
đó được đánh giá cao hay thấp, được tôn vinh hay cười chê là do doanh nghiệp
đó có chú tâm đến hay không, có ngày ngày vun đắp, xây dựng và tô đẹp nền

văn hoá đó lên hay không. Xây dựng văn hoá bắt đầu từ cái đơn giản nhất, đó là
nội quy, quy chế, đó là những chuẩn mực sống và làm việc, từ cách ăn nói, sinh
hoạt, cách đối xử với nhau, bắt đầu từ các phòng ban cho đến toàn bộ văn phòng,
công xưởng và toàn bộ công ty.Có được văn hoá doanh nghiệp đẹp chúng ta có
được môi trường làm việc tốt, công việc của người lao động mới thực sự có hiệu
quả và càng có điều kiện chau chuốt cho văn hoá doanh nghiệp lên tầm cao mới.
Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng chú trọng xây dựng cho
mình những giá trị văn hóa mang đặc trưng riêng nhất là những doanh nghiệp có
quy mô vừa và nhỏ, văn hóa doanh nghiệp của các công ty này thường mang nét
chung chưa có nét đặc trưng, riêng biệt. Giá trị văn hóa doanh nghiệp chính là
yếu tố để nhận biết sự khác nhau giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.
Ví dụ :
FPT là một doanh nghiệp lớn đã hình thành và phát triển từ lâu nên đã rất
chú trọng xây dựng hình ảnh văn hóa doanh nghiệp mang nét đặc trưng riêng
trên một số phương diện như văn hóa giao tiếp, nội quy công sở, thái độ làm
việc… đặc biệt là chính sách đãi ngộ. Chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp với
người lao động rất thỏa đáng, điều này đã tạo nên động lực làm việc cho người
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

14

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

lao động giúp nâng cao năng suất và chất lượng lao động từ đó nâng cao sự cạnh
tranh với các doanh nghiệp khác, tạo dựng được hình ảnh của doanh nghiệp với

người lao động và khách hàng . Ngược lại với một doanh nghiệp chưa có nét văn
hóa đặc trưng riêng biệt, văn hóa doanh nghiệp chỉ mang nét chung thì chính
sách đãi ngộ với người lao động chưa được quy định rõ ràng và cụ thể, điều này
sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất và chất lượng lao động của doanh nghiệp
bởi không có chính sách đãi ngộ rõ ràng người lao động sẽ làm việc không có
trách nhiệm hoặc có thể bỏ việc.
Có được văn hoá doanh nghiệp chúng ta sẽ có được môi trường làm việc
tốt, công việc của người lao động mới thực sự có hiệu quả và đặc biệt là sẽ nâng
cao được sự cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
3. Những tác động của văn hóa doanh nghiệp.
3.1. Tác động của văn hóa doanh nghiệp với công tác lãnh đạo, điều
hành.
– Văn hóa doanh nghiệp giúp cho nhà lãnh đạo tổ chức và điều hành công
việc được dễ dàng hơn.
– Văn hóa doanh nghiệp là công cụ thống nhất mọi người về nhận thức, ý
thức và cách thức hành động trong quá trình triển khai các chương trình hành
động.
– Giúp cho nhà quản lý dễ dàng đưa ra quyết định và tạo ra sức mạnh để
kiểm soát doanh nghiệp.
– Văn hóa doanh nghiệp tạo thuận lợi để nhà quản lý kiểm tra giám sát
công việc.
3.2. Tác động của văn hóa doanh nghiệp với người lao động.
Văn hóa doanh nghiệp có tác dụng kích thích tinh thần của người lao động
và giúp người lao động làm việc một cách chủ động biểu hiện cụ thể như sau:
-Tạo động lực làm việc:
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

15

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

Văn hoá doanh nghiệp giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản
chất công việc mình làm. Văn hoá doanh nghiệp còn tạo ra các mối quan hệ tốt
đẹp giữa các nhân viên và một môi trường làm việc thoải mái, lành mạnh. Văn
hoá doanh nghiệp phù hợp giúp nhân viên có cảm giác mình làm công việc có ý
nghĩa hãnh diện vì là một thành viên của doanh nghiệp. Điều này càng có ý
nghĩa khi tình trạng “chảy máu chất xám” đang phổ biến. Lương và thu nhập chỉ
là một phần của động lực làm việc. Khi thu nhập đạt đến một mức nào đó, người
ta sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập thấp hơn để được làm việc ở một môi
trường hoà đồng, thoải mái, được đồng nghiệp tôn trọng.
-Điều phối và kiểm soát:
Văn hoá doanh nghiệp điều phối và kiểm soát hành vi các nhân bằng các câu
chuyện, truyền thuyết; các chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc… Khi phải ra
một quyết định phức tạp, văn hoá doanh nghiệp giúp ta thu hẹp phạm vi các lựa
chọn phải xem xét.
-Giảm xung đột:
Văn hoá doanh nghiệp là keo gắn kết các thành viên của doanh nghiệp. Nó
giúp các thành viên thống nhất về cách hiểu vấn đề, đánh giá, lựa chọn và định
hướng hành động. Khi ta phải đối mặt với xu hướng xung đột lẫn nhau thì văn
hoá chính là yếu tố giúp mọi người hoà nhập và thống nhất.
-Lợi thế cạnh tranh:
Tạo bầu không khí và tác phong làm việc tích cực; khích lệ quá trình đổi mới
và sáng chế; thu hút nhân tài và nâng cao lòng trung thành của nhân viên; nâng
cao đạo đức kinh doanh.
Làm phong phú dịch vụ cho khách hàng và mang lại hình ảnh doanh nghiệp.

Tổng hợp các yếu tố gắn kết, điều phối, kiểm soát, tạo động lực… làm tăng
hiệu quả hoạt động và tạo sự khác biệt trên thị trường. Hiệu quả và sự khác biệt
sẽ giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt trên thị trường.
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

16

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

4. Tác động của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh
nghiệp.
– Văn hóa doanh nghiệp tạo nên nét đặc trưng của doanh nghiệp, giúp
phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác: văn hóa doanh nghiệp gồm
nhiều bộ phận và yếu tố hợp thành như triết lí kinh doanh, cá tập tục, lễ nghi,
thói quen….Tất cả những yếu tố đó tạo nên nét đặc trưng của doanh nghiệp và
phân biệt nó với doanh nghiệp khác.
– Một nền văn hóa tốt giúp doanh nghiệp thu hút nhân tài và củng cố lòng
trung thành của nhân viên với doanh nghiệp.
– Nâng cao sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
– Trong những doanh nghiệp có môi trường văn hóa làm việc tốt, mọi
nhân viên luôn được khuyến khích sáng kiến đưa ra ý tưởng, nhân viên năng
động sáng tạo hơn từ đó gắn bó với doanh nghiệp hơn.
5. Đánh giá nhận xét văn hóa doanh nghiệp tại Tập đoàn FPT
* Ưu điểm
– Văn hóa doanh nghiệp mang lại sự ổn định trong nội bộdoanh nghiệp,

từ ban lãnh đạo đến các phòng ban. Các mâu thuẫn đều được giải quyết trên cơ
sở vì mục tiêu sứ mệnh của doanh nghiệp. Sự ổn định là yếu tố quan trọng để
FPT có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác.
– Bằng việc thể chế hóa những chuẩn mực trong hoạt động giao tiếp và
truyền đạt thông tin các nhân viên của FPT đã trở nên chuyên nghiệp hơn trong
hoạt động tác nghiệp từ đó nâng cao hiệu quả công việc.
– Với hình thức tuyên truyền, thuyết phục….Các cán bộ công nhân viên
của công ty đã hiểu rõ hơn về văn hóa doanh nghiệp nói chung văn hóa FPT nói
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

17

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

riêng , đó là những sứ mệnh những giá trị cốt lõi của doanh nghiệp từ đó có ý
thức xây dựng và phát huy văn hóa doanh nghiệp tạo nên một môi trường làm
việc sôi nổi trong doanh nghiệp

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

18

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

PHẦN III
GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
TẠI TẬP ĐOÀN FPT
Bên cạnh những tác động tích cực mà văn hóa doanh nghiệp mang lại thì
vẫn tồn tại một vài điểm chưa tốt vì vậy để nâng cao chất lượng văn hóa doanh
nghiệp trong tập đoàn FPT cần phải thực hiện các giải pháp sau:
1.Cán bộ lãnh đạo cần là tấm gương thực hiện văn hóa doanh nghiệp.
Văn hóa doanh nghiệp là một vấn đề trong quản trị chiến lược nên trách
nhiệm cuối cùng và quan trọng nhất thuộc về người lãnh đạo doanh nghiệp. Về
đối ngoại, nhà lãnh đạo phải xác định chiến lược hoạt động của công ty trên thị
trường ; về đối nội nhà lãnh đạo chịu trách nhiệm đề ra quy định lề lối làm việc
nhằm khuyến khích quá trình sáng tạo của nhân viên. Nhà lãnh đạo cũng phải có
những quyết định hợp lý trong việc xây dưng hệ thống giá trị văn hóa để phát
huy lợi thế của văn hóa dân tộc và tiếp thu những giá trị văn hóa học hỏi được từ
bên ngoài. Dù trong lĩnh vực nào nhà lãnh đạo cũng phải là người đi đầu trong
việc thực hiện những mục tiêu đã đề ra để làm động lực gắn kết các thành viên
trong công ty. Đó chính là cơ sở cho một nền văn hóa doanh nghiệp bền vững.
2.Xây dựng một mô hình văn hóa doanh nghiệp tích cực, làm nền tảng
cho sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp.
Ngay khi hình thành doanh nghiệp thì đã hình thành văn hóa doanh
nghiệp.Tuy nhiên một nền văn hóa doanh nghiệp hình thành tự phát có thể tiềm
ẩn những yếu tố tiêu cực cho sự phát triển lâu bền của doanh nghiệp, đồng thời
lãnh đạo cũng như các thành viên khó có thể ý thức được hết những ưu thế trong
văn hóa doanh nghiệp để vận dụng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Chính vì
Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

19

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

vậy doanh nghiệp cần tự mình nghiên cứu đề ra một mô hình phát triển văn hóa
doanh nghiệp tiên tiến, gắn kết được mọi thành viên trong doanh nghiệp và làm
nền tảng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Không có một mô hình văn hóa
doanh nghiệp tối ưu cho mọi doanh nghiệp, có thể khái quát mô hình văn hóa
doanh nghiệp tiên tiến với các yêu cầu sau:
+ Văn hóa doanh nghiệp phải hướng về con người
+ Văn hóa doanh nghiệp chính là toàn bộ những nhân tố tạo nên bản sắc
riêng của doanh nghiệp nên muốn thanh công mô hình văn hóa doanh nghiệp
phải phù hợp với những điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp.
3.Nâng cao ý thức về văn hóa doanh nghiệp cho thành viên doanh
nghiệp .
Văn hóa doanh nghiệp không phải là kết quả của riêng người lãnh đạo mà
phải do tập thể người lao động tạo nên. Chính vì vậy, mặc dù người lãnh đạo
đóng vai trò đầu tàu trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhưng quá trình này
chỉ có thể thành công khi có sự đóng góp tích cực của mọi thành viên. Có thể có
nhiều cách để thu hút mọi người lao động quan tâm đến văn hóa doanh nghiệp
như các lớp huấn luyện với mọi thành viên mới của doanh nghiệp, lưu truyền tài
liệu và thường xuyên trưng cầu ý kiến nhân viên khi cần đổi mới văn hóa doanh
nghiệp.
4. Kết hợp truyền thống và hiện đại trong xây dựng văn hóa doanh
nghiệp.

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp là một quá trình lâu dài, mỗi doanh
nghiệp có những cách thức riêng nhằm tạo nên một nền văn hóa với những nét
đặc thù độc đáo. Tuy vậy dù nền văn hóa của doanh nghiệp nào đi nữa thì cũng

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

20

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

cần hai đặc điểm sau: đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, có khả năng thích nghi và
hội nhập với môi trường kinh doanh khu vực và thế giới.
5.Tăng cường đầu tư vật chất cho xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
Để từng thành viên thấm nhuần được tinh thần của những văn bản, triết lý
hay khẩu hiệu thì việc nhắc nhở làm gương của người lãnh đạo cũng chỉ là một
cách thức. Cách thức khác hữu hiệu không kém là gắn những văn bản triết lý
với hoạt động hội hè, vui chơi giải trí của nhân viên, chế độ lương thưởng, trang
thiết bị làm việc, những nghi thức trong doanh nghiệp…Đó là những yếu tố
thuộc về lớp bề nổi của văn hóa doanh nghiệp và rất dễ cảm nhận về tính hữu
hình của chúng.
Tăng cường đầu tư cho văn hóa doanh nghiệp là việc làm rất cần thiết
không chỉ riêng với những doanh nghiệp lâu năm và đạt được tốc độ phát triển
cao. Thực tế đã chứng minh con người lao động và cống hiến nhiều khi không
chỉ vì lợi ích vật chất mà còn vì những yếu tố tinh thần thôi thúc họ, vì tình cảm
gắn bó với công ty. Để tạo ra những động lực đó thì doanh nghiệp cần phải có

một nền văn hóa mạnh. Người lãnh đạo công ty cần có ý thức coi đây là những
đầu tư cho sự phát triển của doanh nghiệp. không chỉ nên chú trọng đến kết quả
kinh doanh và coi những chi tiêu về văn hóa cho người lao động là phù phiếm và
tốn kém vì đây chính là chất keo để gắn kết người lao động với công ty tạo nền
móng cho sự phát triển lâu bền cho doanh nghiệp.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

21

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Đề tài Văn hóa Doanh nghiệp

Môn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp

KẾT LUẬN
Như vậy văn hóa doanh nghiệp chính là những giá trị chuẩn mực chung
được mọi người tuân theo, hướng mọi người vào mục tiêu chung vì sự phát triển
của doanh nghiệp. FPT tự hào là một trong số ít các công ty có nền văn hóa
riêng đặc sắc và không thể trộn lẫn. Văn hóa FPT hình thành cùng với sự ra đời
của công ty FPT. Đó là sự chia sẻ niềm tin và hệ thống giá trị của các thành
viên. Văn hóa FPT đã trở thành món ăn tinh thần, chất keo đoàn kết, sân chơi
tuyệt vời, nguồn động viên cổ vũ và là niềm tự hào của mỗi nhân viên FPT.
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp không chỉ là vấn đề của mỗi doanh
nghiệp, các cơ quan nhà nước cũng cần có trách nhiệm trong vấn đề này đó là:
cần có sự quan tâm, hướng dẫn, tạo ra những diễn đàn…để các doanh nghiệp
hiểu và ý thức được tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp. Nhà nước cần đề
ra những chính sách, chủ trương về xây dựng văn hóa doanh nghiệp, bởi xây

dựng văn hóa doanh nghiệp là tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt
nam, và đồng thời cũng là tăng sức cạnh tranh cho cả nền kinh tế, đưa nền kinh
tế Việt nam phát triển, thực hiện được mục tiêu lớn của đất nước là Dân giàu –
Nước mạnh – Xã hội công bằng văn minh .

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm

22

Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A

Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh TâmLớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp3.1. Tác động của văn hóa doanh nghiệp với công tác lãnh đạo, điều hành………………………………………………………………………………………………………..153.2. Tác động của văn hóa doanh nghiệp với người lao động………………….154. Tác động của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanhnghiệp……………………………………………………………………………………………..17PHẦN III……………………………………………………………………………………………….19GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI TẬPĐOÀN FPT……………………………………………………………………………………………191.Cán bộ lãnh đạo cần là tấm gương thực hiện văn hóa doanh nghiệp……..192.Xây dựng một mô hình văn hóa doanh nghiệp tích cực, làm nền tảng chosự phát triển bền vững cho doanh nghiệp. …………………………………………..193.Nâng cao ý thức về văn hóa doanh nghiệp cho thành viên doanh nghiệp ………………………………………………………………………………………………………..204. Kết hợp truyền thống và hiện đại trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp………………………………………………………………………………………………………..205.Tăng cường đầu tư vật chất cho xây dựng văn hóa doanh nghiệp…………21KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………22Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh TâmLớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệpLỜI MỞ ĐẦUCùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế xã hội trong nước làsự hội nhập, giao lưu hợp tác kinh tế giữa các khu vực, các quốc gia trên toàn thếgiới. Đặc biệt là khi Việt nam chính thức gia nhập WTO từ ngày 01/01/2007 đãđem đến cho các doanh nghiệp trong nước những cơ hội mới đồng thời cũng tạora sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp từ khắp nơi trên thế giới. Để cóthể tồn tại và phát triển yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải có nhữngphương pháp lãnh đạo điều hành đúng đắn phù hợp với doanh nghiệp của mình.Việc xây dựng văn hóa trong doanh nghiệp cũng là một trong những phươngpháp lãnh đạo điều hành mà các doanh nghiệp Việt nam lựa chọn. Văn hoádoanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanhnghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá, tiêu chuẩnđạo đức, triết lý kinh doanh, tầm nhìn thì doanh nghiệp đó không thể đứng vữngvà tồn tại. Các doanh nghiệp muốn tạo vị thế vững chắc cho mình thì cần xâydựng giá trị văn hoá doanh nghiệp mang bản sắc đặc trưng, phù hợp.Tập đoàn FPT có lịch sử hình thành và phát triển lâu dài rất chú trọng đếnviệc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp ngay từ những ngày đầu thànhlập. Có thể nói Tập đoàn FPT đã xây dựng và tạo lập được nền văn hóa mangbản sắc riêng của mình và đã trở thành một trong những doah nghiệp hàng đầutrong nước xây dựng và phát triển thành công văn hóa doanh nghiệp.Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh TâmLớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệpPHẦN IGIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆPI.Khái niệm và vai trò của lãnh đạo, điều hành trong văn phòngdoanh nghiệp.1.Khái niệm.- Lãnh đạo là sự cố gắng tác động vào người khác để đảm bảo đạt được mụctiêu của doanh nghiệp. Đó là quá trình thu hút, lôi cuốn, động viên, thuyết phục,hướng dẫn thúc đẩy các thành viên trong tổ chức làm việc đáp ứng theo yêu cầucông việc.- Lãnh đạo bao hàm các công tác chỉ huy, phối hợp và điều hành, biểu hiệnmối quan hệ giữa chủ thể quản trị và đối tượng quản trị, giữa người ra mệnh lệnhvà người thực hiện mệnh lệnh.2.Vai trò của lãnh đạo điều hành.- Mục đích của lãnh đạo là làm cho tất cả mọi người mọi thành viên nhậnthức đầy đủ vai trò, trách nhiệm và thực hiện tốt nhiệm vụ của mình, góp phầnquan trọng vào việc thực hiện mục tiêu chung của doanh nghiệp.- Người lãnh đạo có trách nhiệm quản lý, điều hành tổ chức và thực hiện quátrình lãnh đạo theo 4 khâu sau:+ Ra quyết định: Xác định được mục tiêu, đề ra chương trình, kế hoạch đểthực hiện mục tiêu+ Xây dựng tổ chức và cơ chế: để huy động và sử dụng các nguồn lực (conngười, tài chính, trang thiết bị..)+ Chỉ đạo, đôn đốc, giám sát, kiểm tra việc thực hiện của các cấp, các tổchức, đơn vị khi thi hành quyết địnhSinh viên: Nguyễn Thị Thanh TâmLớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp+ Đánh giá tổng kết các kết quả hoạt động so với các mục tiêu đề ra trongquyết địnhII.Tìm hiểu về văn hóa công sở, văn hóa doanh nghiệp.1.Khái niệm văn hóa công sở, văn hóa doanh nghiệp.a. Văn hóa công sở- Khái niệm “Văn hóa” : Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hóa.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thì : “Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thứcsinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứngnhững nhu cầu đời sống, và đòi hỏi của sự sinh tồn”.Theo Tổng giám đốc UNESCO Federico Mayor định nghĩa: “Văn hóa làtổng thể sống động các hoạt động sáng tạo (của các cá nhân và các cộng đồng)trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã hình thànhnên các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu – những yếu tố xác định đặc tínhriêng của mỗi dân tộc”…Với những ý nghĩa đó, văn hóa có mặt ở mọi nơi, ở mọi hoạt động sảnxuất vật chất, tinh thần của con người. Có thể nói văn hóa là tổng thể các giá trịvật chất và tinh thần do con người sáng tạo, tích lũy, bảo tồn, duy trì và pháttriển theo dòng lịch sử phát triển của nhân loại.-“Công sở” : là nơi công chức, viên chức làm việc, là nơi các cơ quan, banngành, đơn vị hành chính, sự nghiệp, công ty, xí nghiệp… đứng chân.Như vậy Văn hóa công sở có thể hiểu là tổng hợp của hệ thống các giá trịvật chất và giá trị tinh thần được các thành viên trong các tổ chức bảo tồn, duy trìvà phát huy từ quá khứ đến hiện tại, là thành quả trí tuệ sáng tạo của con ngườitrải qua các nền văn minh khác nhau, với các hình thái kinh tế – xã hội khácnhau, thể hiện bản chất nhà nước và bản sắc dân tộc của mỗi quốc gia trong mỗigiai đoạn lịch sử nhất định.Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh TâmLớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệpb.Văn hóa doanh nghiệpCó rất nhiều định nghĩa khác nhau về Văn hóa doanh nghiệp, mỗi nền vănhóa khác nhau có các định nghĩa khác nhau, mỗi doanh nghiệp lại có cách nhìnnhận khác nhau về văn hóa, sau đây là một vài định nghĩa về văn hóa doanhnghiệp :“ Văn hóa thể hiện tổng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫnnhau phổ biến trong doanh nghiệp và có xu hướng tự lưu truyền, thường trongthời gian dài” (Kotter, J . P .& Heskett, J. L)“Vănhóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phổbiến và tương đối ổn định trong doanh nghiệp”. (Williams, A., Dobson, P. &Walters, M.)“Phẩm chất riêng biệt của tổ chức được nhận thức phân biệt nó với các tổchức khác trong lĩnh vực”. (Gold, K.A.)Tóm lại Văn hóa doanh nghiệp có thể hiểu như sau:Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóa được xây dựng trongsuốt quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, chi phối tình cảm, nếp suynghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp; tạo nên sự khác biệt giữacác doanh nghiệp và được coi là truyền thống riêng của mỗi doanh nghiệp.Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ những nhân tố văn hoá được doanh nghiệpchọn lọc, tạo ra, sử dụng và biểu hiện trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bảnsắc kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh tácđộng tới tình cảm, lý trí và hành vi của các thành viên cũng như sự phát triển bềnvững của doanh nghiệp. Văn hoá doanh nghiệp gắn với đặc điểm từng dân tộc,trong từng giai đoạn phát triển cho đến từng doanh nhân, từng người lao động,do đó rất phong phú, đa dạng. Song văn hoá doanh nghiệp cũng không phải là vôhình khó nhận biết mà là hữu hình, thể hiện rõ một cách vật chất, chẳng nhữngSinh viên: Nguyễn Thị Thanh TâmLớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệptrong hành vi kinh doanh giao tiếp của công nhân, cán bộ trong doanh nghiệp,mà cả trong hang hoá và dịch vụ của doanh nghiệp, từ mẫu mã, kiểu dáng đếnnội dung và chất lượng. Văn hoá doanh nghiệp là cơ sở của toàn bộ chủ trương,biện pháp cụ thể trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Ví dụ: Một doanh nghiệp muốn tất cả nhân viên của mình đều làm việc đúnggiờ. Ban đầu có thể sẽ có một số người phản đối. Các biện pháp khuyến khích,ép buộc được thực hiện một cách thích hợp sẽ tạo ra một nề nếp (mặc dù có đôichút ép buộc). Theo thời gian, việc làm việc đúng giờ dần trở thành thói quen.Cho đến khi nó trở thành phản xạ tự nhiên .Lúc đó giá trị này đã trở thành ngầmđịnh. Các nhân viên mới vào doanh nghiệp cũng thấy ngay phong cách làm việcđúng giờ, hòa mình theo để thể hiện mình là thành viên của doanh nghiệp.2.Tại sao phải xây dựng văn hóa doanh nghiệp.Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau. Cấp dễthấy nhất thể hiện ngay trong công việc hàng ngày nhưng cách báo cáo côngviệc, giữ gìn tài sản chung, ngôn ngữ khi giao tiếp với đồng nghiệp, đối tác,khách hàng, các thủ tục hành chính… Cấp thứ hai là các giá trị tinh thần xácđịnh việc phải làm, hành động của mình đúng hay sai, có mang lại lợi ích haythiệt hại chung hay không. Đây là điều Lãnh đạo doanh nghiệp mong muốn nhậnđược ở nhân viên và phải xây dựng dần từng bước. Cấp thứ ba là nền tảng chocác hành động chính là niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và xúc cảm được coi làđương nhiên ăn sâu trong tiềm thức mỗi cá nhân trong doanh nghiệp. Các ngầmđịnh nền tảng này là nền tảng cho các giá trị và hành động của mỗi thành viên.Văn hóa kinh doanh trong một tổ chức đã tiến đến mức độ cao nhất, trở thànhmột thứ Đạo, mà từ thế hệ này tới thế hệ khác tôn sùng và làm theo.Văn hóa doanh nghiệp quyết định sự trường tồn của doanh nghiệp. Nó giúpdoanh nghiệp trường tồn vượt xa cuộc đời của những người sáng lập. Nhiềungười cho rằng văn hóa doanh nghiệp là một tài sản của doanh nghiệp. Cụ thểSinh viên: Nguyễn Thị Thanh TâmLớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệphơn, văn hóa doanh nghiệp giúp ta: giảm xung đột; điều phối và kiểm soát; tạođộng lực làm việc; tạo lợi thế cạnh tranh; v.v..- Giảm xung đột: Văn hóa doanh nghiệp là keo gắn kết các thành viên củadoanh nghiệp. Nó giúp các thành viên thống nhất về cách hiểu vấn đề, đánh giá,lựa chọn và định hướng hành động. Khi ta phải đối mặt với xu hướng xung độtlẫn nhau thì văn hóa chính là yếu tố giúp mọi người hòa nhập và thống nhất.- Điều phối và kiểm soát: Văn hóa doanh nghiệp điều phối và kiểm soát hànhvi cá nhân bằng các câu chuyện, truyền thuyết; các chuẩn mực, thủ tục, quytrình, quy tắc… Khi phải ra một quyết định phức tạp, văn hóa doanh nghiệp giúpta thu hẹp phạm vi các lựa chọn phải xem xét.- Tạo động lực làm việc: Văn hóa doanh nghiệp giúp nhân viên thấy rõ mụctiêu, định hướng và bản chất công việc mình làm. Văn hóa doanh nghiệp còn tạora các mối quan hệ tốt đẹp giữa các nhân viên và một môi trường làm việc thoảimái, lành mạnh. Văn hóa doanh nghiệp phù hợp giúp nhân viên có cảm giácmình làm công việc có ý nghĩa, hãnh diện vì là một thành viên của doanh nghiệp.Điều này càng có ý nghĩa khi tình trạng “chảy máu chất xám” đang phổ biến.Lương và thu nhập chỉ là một phần của động lực làm việc. Khi thu nhập đạt đếnmột mức nào đó, người ta sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập thấp hơn đểđược làm việc ở một môi trường hòa đồng, thoải mái, được đồng nghiệp tôntrọng hơn.- Lợi thế cạnh tranh: Tổng hợp các yếu tố gắn kết, điều phối, kiểm soát, tạođộng lực… làm tăng hiệu quả hoạt động và tạo sự khác biệt trên thị trường. Hiệuquả và sự khác biệt sẽ giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt trên thị trường.Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh TâmLớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp3.Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp.Văn hóa doanh nghiệp có 3 đặc trưng sau:- Văn hóa doanh nghiệp mang “tính nhân sinh”, tức là gắn với con người.Tập hợp một nhóm người cùng làm việc với nhau trong tổ chức sẽ hình thànhnên những thói quen, đặc trưng của đơn vị đó. Do đó, VHDN có thể hình thànhmột cách “tự phát” hay “tự giác”. Theo thời gian, những thói quen này sẽ dầncàng rõ ràng hơn và hình thành ra “cá tính” của đơn vị. Nên, một doanh nghiệp,dù muốn hay không, đều sẽ dần hình thành văn hoá của tổ chức mình. VHDNkhi hình thành một cách tự phát có thể phù hợp với mong muốn và mục tiêu pháttriển của tổ chức hoặc không. Chủ động tạo ra những giá trị văn hoá mong muốnlà điều cần thiết nếu doanh nghiệp muốn văn hóa thực sự phục vụ cho địnhhướng phát triển chung, góp phần tạo nên sức mạnh cạnh tranh của mình.- Văn hóa doanh nghiệp có “tính giá trị”. Không có văn hóa doanh nghiệp“tốt” và “xấu” (cũng như cá tính, không có cá tính tốt và cá tính xấu), chỉ có vănhoá phù hợp hay không phù hợp (so với định hướng phát triển của doanhnghiệp). Giá trị là kết quả thẩm định của chủ thể đối với đối tượng theo một hoặcmột số thang độ nhất định; và những nhận định này được thể hiện ra thành“đúng-sai”, “tốt-xấu”, “đẹp-xấu”…, nhưng hàm ý của “sai” của “xấu”, về bảnchất, chỉ là “không phù hợp”. Giá trị cũng là khái niệm có tính tương đối, phụthuộc vào chủ thể, không gian và thời gian. Trong thực tế, người ta hay áp đặtgiá trị của mình, của tổ chức mình cho người khác, đơn vị khác, nên dễ có nhữngnhận định “đúng-sai” về văn hoá của một doanh nghiệp nào đó.- Văn hóa doanh nghiệp có “tính ổn định”. Cũng như cá tính của mỗi conngười, văn hoá doanh nghiệp khi đã được định hình thì “khó thay đổi”. Qua thờigian, các hoạt động khác nhau của các thành viên doanh nghiệp sẽ giúp các niềmSinh viên: Nguyễn Thị Thanh TâmLớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệptin, giá trị được tích lũy và tạo thành văn hóa. Sự tích lũy các giá trị tạo nên tínhổn định của văn hóa.4. Những yếu tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp.Văn hóa doanh nghiệp cấu thành từ 5 yếu tố:- Triếtlý quản lý và kinh doanh: Đây là lớp trong cùng và quan trọng nhất củaVHDN, bao gồm những triết lý quản lý và kinh doanh cốt lõi nhất, căn bản nhất.Đây là cơ sở xây dựng định hướng hoạt động của doanh nghiệp và chi phối cácquyết định quản lý; là niềm tin, là giá trị bền vững không thay đổi bất chấp thờigian và ngoại cảnh. Vì vậy, điều kiện tiên quyết để quá trình xây dựng VHDNthành công là sự cam kết của những người lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp.Bởi, phần quan trọng nhất, trái tim và khối óc của doanh nghiệp nằm ở lớp trongcùng của văn hóa, xin nhắc lại, đó là triết lý kinh doanh, phương châm quản lýcủa doanh nghiệp và chỉ có những nhà quản lý cao nhất của doanh nghiệp mớiđủ khả năng tác động đến lớp văn hóa cốt lõi này.- Động lực của cá nhân và tổ chức: Lớp yếu tố quan trọng thứ hai của VHDNchính là các động lực thúc đẩy hành động của các cá nhân, và môi trường “độnglực chung” của tổ chức. Các yếu tố động lực này sẽ biểu hiện ra ngoài bằngnhững hành vi hàng ngày của các cá nhân trong doanh nghiệp.- Qui trình qui định: Qui trình, qui định, chính sách giúp doanh nghiệp hoạtđộng ổn định, theo chuẩn. Đây cũng là cấu thành giúp doanh nghiệp đáp ứng cácyêu cầu ngày càng cao về chất lượng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp, gópphần tạo tính ổn định và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp với nỗ lực làm hàilòng khách hàng và xã hội.Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh TâmLớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp- Hệ thống trao đổi thông tin: Đây là lớp cấu thành thứ tư trong văn hoádoanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thông tin quản lý đa dạng, đa chiều, chính xác vàkịp thời. Hệ thống này cần đảm bảo mọi thông tin cần thiết cho doanh nghiệpđều được thu thập, truyền đạt, lưu trữ và xử lý; đồng thời đảm bảo cho mọi thànhviên doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và sử dụng các thông tin cần thiết cho cáchoạt động thường nhật cũng như công tác lập kế hoạch, xây dựng định hướngchiến lược.- Phong trào, nghi lễ, nghi thức: Đây là cấu thành văn hoá bề nổi, phản ánhđời sống, sinh hoạt của công ty. Tuy không trực tiếp ảnh hưởng đến kết quả kinhdoanh, nhưng ảnh hưởng của nó đối với mọi hoạt động của doanh nghiệp cũngrất lớn. Nó tuyên truyền phổ biến đường lối, chính sách của công ty, tạo ra sựkhác biệt của công ty với bên ngoài, tạo hình ảnh tốt cho công ty trước cộngđồng qua đó góp phần xây dựng thương hiệu … Do vậy, để thực sự tạo ra “cátính” của doanh nghiệp, tạo ra sức mạnh canh tranh cho doanh nghiệp, doanhnhân, cán bộ quản lý cấp cao, các nhà lãnh đạo và quản lý các cấp khác phải nhấtthiết tham gia vào quá trình xây dựng văn hoá của tổ chức mình.Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh TâmLớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệpPHẦN IITHỰC TRẠNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA DOANHNGHIỆP TẠI TẬP ĐOÀN FPTI.Giới thiệu chung về tập đoàn FPT.1.Lịch sử hình thành và phát triển Tập đoàn FPT.FPT là tên viết tắt bằng tiếng Anh ( The Financing and PromotingTechnogoly Corp) của công ty cổ phần FPT, là một tập đoàn kinh tế tại Việt Namvới lĩnh vực kinh doanh chính là cung cấp các dịch vụ liên quan công nghệ thôngtin.Tập đoàn FPT được thành lập ngày 13/09/1988, ban đầu là một doanh nghiệpnhà nước hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chế biến, xuất nhập khẩu lươngthực thực phẩm .Ngày 8 tháng 9 năm 2006, Chính phủ Việt Nam ký quyết định thành lậptrường Đại học FPT trực thuộc tập đoàn FPT.Ngày 19 tháng 12 năm 2008 Tập đoàn công bố quyết định đổi tên từ Công tycổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT thành Công ty Cổ phần FPT.Các lĩnh vực hoạt động chính của FPT: Công nghệ thông tin và truyền thôngvà Đầu tư giải trí truyền hình, dịch vụ tài chính ngân hàng, nghiên cứu đầu tưphát triển hạ tầng và bất động sản.2. Cơ cấu tổ chức tập đoàn FPT.Cơ cấu tổ chức gồm có:- 12 công ty thành viên- 3 Công ty liên kết- 4 Công ty tại nước ngoàiSinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm10Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp- Các chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng- 1 trung tâmII.Văn hóa doanh nghiệp tại Tập đoàn FPT.Trong một doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô lớn, làmột tập hợp những con người khác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ vănhóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa.Chính sự khác nhau này tạo ra một môi trường làm việc đa dạng và phức tạp.Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướngtoàn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên tục tìm tòinhững cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Vậy làm thế nào đểdoanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, làm giatăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con người đơn lẻ, góp phần vào sự pháttriển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựngvà duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù phát huy được năng lực và thúc đẩy sựđóng góp của tất cả mọi người vào việc đạt được mục tiêu chung của tổ chức đó là Văn hóa doanh nghiệp.1.Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Tập đoàn.Văn hóa doanh nghiệp của Tập đoàn FPT được thể hiện trên một số phươngdiện sau như sau:- Logo: Lo go FPT kế thừa và phát huy những giá trị cốt lõi của thương hiệuFPT với 3 màu đặc trưng mang ý nghĩa riêng, màu cam – thể hiện sinh lực sángtạo chia sẻ cộng đồn; màu xanh lá cây – biểu hiện của sự thay đổi, phát triển;màu xanh dương đậm – liên tưởng tới trí tuệ và sự bền vững thống.- Khẩu hiệu: FPT đã công bố chiến lược thương hiệu mới với thông điệp“Tiếp nguồn sinh khí” khẩu hiệu này có thể hiểu là FPT tiếp nguồn sinh khí chocác khách hàng đối tác, doanh nghiệp người tiêu dùng bằng các giải pháp dich vụcông nghệ thông tin thông minh.Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm11Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp- Trang phục: FPT là một tập đoàn lớn với rất nhiều các công ty nhỏ chínhvì vậy trang phục của cán bộ, nhân viên đều là trang phục công sở . Trang phụcmang nét đặc trưng của tập đoàn FPT chính là màu da cam màu thể hiện sinhlực sáng tạo chia sẻ cộng đồng. Đây chính là một nét văn hóa.- Nội quy công sở: Tất cả các cán bộ, nhân viên làm việc tại tập đoàn FPTđều phải thực hiện đúng nội quy công sở do doanh nghiệp đề ra như: đeo thẻ khira vào cơ quan, làm việc theo giờ hành chính nhà nước buổ bắt đầu từ 8h sángvà kết thúc vào 4h30 chiều, không gây ồn ào mất trật tự tại cơ quan, ăn mặcđúng trang phục công sở….- Thái độ làm việc: FPT là một tập đoàn lớn vì thế văn hóa làm việc ở đâyđược thực hiện một cách nghiêm túc có nề nếp, cán bộ nhân viên đều làm việcrất có trách nhiệm với công việc.- Văn hóa giao tiếp: Văn hóa giao tiếp của Tập đoàn FPT được thể hiện qua 3yếu tố sau “Nói thẳng, lắng nghe và bao dung”. Nói thẳng ở đây được hiểu lànói mọi ý nghĩ của mình trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau, tôn trọng người nghe làtôn trọng chính mình. Lắng nghe nghĩa là nghe và trao đổi bình đẳng không phânbiệt vị trí cao thấp, lắng nghe cũng là cách để lãnh đạo chánh đưa ra những quyếtđịnh sai lầm còn đối với nhân viên lắng nghe chính là quá trình để hoàn thiệnmình hơn. Bao dung ở đây được hiểu là chấp nhận mọi người như họ vốn có,chấp nhận cả mặt mạnh, mặt yếu, điểm tốt và chưa tốt, tạo cơ hội cho mỗi cánhân phát triển mình, thành công hơn. Với khách hàng khi làm việc nhân viênluôn có thái độ niềm nở, vui vẻ giải quyết công việc một cách nhanh chóng vàhiệu quả.- Chính sách đãi ngộ: Chính sách đãi ngộ và thăng tiến của FPT được xâydựng nhằm đảm bảo các tiêu chí xứng đáng với năng lực của cán bộ nhân viên,cạnh tranh theo thị trường công bằng và minh bạch. Chính sách đãi ngộ của TậpSinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm12Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệpđoàn thực hiện theo các nhóm hình thức sau: nhóm lương, nhóm thưởng, nhómphụ cấp, nhóm phúc lợi.2.Vai trò của văn hóa doanh nghiệp.2.1.Vai trò của văn hóa doanh nghiệp trong hoạt động quản trị doanhnghiệp.Các giá trị văn hóa doanh nghiệp có tác động toàn diện đến hoạt động kinhdoanh: nó tạo cho doanh nghiệp có những nét văn hóa bản sắc riêng, góp phầnnâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp và thú đẩy doanh nghiệp ngàycàng phát triển hơn nữa, vai trò của văn hóa doanh nghiệp được thể hiện ở cáckhía canh sau:- Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp: Một doanh nghiệp có vănhóa tốt sẽ tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp bởi vì văn hóa doanh nghiệptốt tạo được sự thống nhất, giảm thiểu rủi ro, tăng cường phối hợp giám sá, thúcđẩy động cơ làm việc của mọi thành viên, tăng hiệu suất và hiệu quả của doanhnghiệp từ đó tăng sức mạnh cạnh tranh và khả năng hoàn thành của doanhnghiệp trên thị trường.-Tạo ra bản sắc riêng cho doanh nghiệp: Sự phát triển các giá trị văn hóadoanh nghiệp để nhận biết sự khác nhau giữa doanh nghiệp này với doanhnghiệp khác, giúp doanh nghiệp xây dựng tên tuổi của mình. Sự khác biệt đóđược thể hiện ở những tài sản văn hóa vô hình như : sự trung thành của nhânviên, đẩy nhanh tiến độ trong quá trình thảo luận và ra quyết định quản lý, sự tintưởng của nhân viên vào các quyết định và chính sách của doanh nghiệp, tinhthần đồng đội trong mọi công việc của doanh nghiệp.-Giá trị văn hóa doanh nghiệp thực hiện vai trò của mình đối với các hoạtđộng của doanh nghiệp: Các giá trị văn hóa doanh nghiệp góp phần làm giảmmâu thuẫn,xây dựng mối đoàn kết. Các giá trị văn hóa doanh nghiệp được miêutả như “chất keo” hay “xi măng” để kết nối các thành viên trong doanh nghiệpSinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm13Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệpvới nhau. Việc tạo ra một văn hóa chung sẽ tạo ra sự thống nhất trong quan điểmnhìn nhận, đánh giá, lựa chọn, lợi ích chung cho hành động của các thành viên.2.2. Sự khác nhau giữa doanh nghiệp có xây dựng văn hóa và doanhnghiệp không có văn hóa.Văn hóa doanh nghiệp chính là những chuẩn mực chung được mọi ngườituân theo, hướng mọi người vào mục tiêu chung vì sự phát triển của doanhnghiệp.Mỗi doanh nghiệp đều có văn hoá riêng của đơn vị mình, giá trị văn hoáđó được đánh giá cao hay thấp, được tôn vinh hay cười chê là do doanh nghiệpđó có chú tâm đến hay không, có ngày ngày vun đắp, xây dựng và tô đẹp nềnvăn hoá đó lên hay không. Xây dựng văn hoá bắt đầu từ cái đơn giản nhất, đó lànội quy, quy chế, đó là những chuẩn mực sống và làm việc, từ cách ăn nói, sinhhoạt, cách đối xử với nhau, bắt đầu từ các phòng ban cho đến toàn bộ văn phòng,công xưởng và toàn bộ công ty.Có được văn hoá doanh nghiệp đẹp chúng ta cóđược môi trường làm việc tốt, công việc của người lao động mới thực sự có hiệuquả và càng có điều kiện chau chuốt cho văn hoá doanh nghiệp lên tầm cao mới.Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng chú trọng xây dựng chomình những giá trị văn hóa mang đặc trưng riêng nhất là những doanh nghiệp cóquy mô vừa và nhỏ, văn hóa doanh nghiệp của các công ty này thường mang nétchung chưa có nét đặc trưng, riêng biệt. Giá trị văn hóa doanh nghiệp chính làyếu tố để nhận biết sự khác nhau giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác.Ví dụ :FPT là một doanh nghiệp lớn đã hình thành và phát triển từ lâu nên đã rấtchú trọng xây dựng hình ảnh văn hóa doanh nghiệp mang nét đặc trưng riêngtrên một số phương diện như văn hóa giao tiếp, nội quy công sở, thái độ làmviệc… đặc biệt là chính sách đãi ngộ. Chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp vớingười lao động rất thỏa đáng, điều này đã tạo nên động lực làm việc cho ngườiSinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm14Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệplao động giúp nâng cao năng suất và chất lượng lao động từ đó nâng cao sự cạnhtranh với các doanh nghiệp khác, tạo dựng được hình ảnh của doanh nghiệp vớingười lao động và khách hàng . Ngược lại với một doanh nghiệp chưa có nét vănhóa đặc trưng riêng biệt, văn hóa doanh nghiệp chỉ mang nét chung thì chínhsách đãi ngộ với người lao động chưa được quy định rõ ràng và cụ thể, điều nàysẽ ảnh hưởng không nhỏ tới năng suất và chất lượng lao động của doanh nghiệpbởi không có chính sách đãi ngộ rõ ràng người lao động sẽ làm việc không cótrách nhiệm hoặc có thể bỏ việc.Có được văn hoá doanh nghiệp chúng ta sẽ có được môi trường làm việctốt, công việc của người lao động mới thực sự có hiệu quả và đặc biệt là sẽ nângcao được sự cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.3. Những tác động của văn hóa doanh nghiệp.3.1. Tác động của văn hóa doanh nghiệp với công tác lãnh đạo, điềuhành.- Văn hóa doanh nghiệp giúp cho nhà lãnh đạo tổ chức và điều hành côngviệc được dễ dàng hơn.- Văn hóa doanh nghiệp là công cụ thống nhất mọi người về nhận thức, ýthức và cách thức hành động trong quá trình triển khai các chương trình hànhđộng.- Giúp cho nhà quản lý dễ dàng đưa ra quyết định và tạo ra sức mạnh đểkiểm soát doanh nghiệp.- Văn hóa doanh nghiệp tạo thuận lợi để nhà quản lý kiểm tra giám sátcông việc.3.2. Tác động của văn hóa doanh nghiệp với người lao động.Văn hóa doanh nghiệp có tác dụng kích thích tinh thần của người lao độngvà giúp người lao động làm việc một cách chủ động biểu hiện cụ thể như sau:-Tạo động lực làm việc:Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm15Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệpVăn hoá doanh nghiệp giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và bảnchất công việc mình làm. Văn hoá doanh nghiệp còn tạo ra các mối quan hệ tốtđẹp giữa các nhân viên và một môi trường làm việc thoải mái, lành mạnh. Vănhoá doanh nghiệp phù hợp giúp nhân viên có cảm giác mình làm công việc có ýnghĩa hãnh diện vì là một thành viên của doanh nghiệp. Điều này càng có ýnghĩa khi tình trạng “chảy máu chất xám” đang phổ biến. Lương và thu nhập chỉlà một phần của động lực làm việc. Khi thu nhập đạt đến một mức nào đó, ngườita sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập thấp hơn để được làm việc ở một môitrường hoà đồng, thoải mái, được đồng nghiệp tôn trọng.-Điều phối và kiểm soát:Văn hoá doanh nghiệp điều phối và kiểm soát hành vi các nhân bằng các câuchuyện, truyền thuyết; các chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc… Khi phải ramột quyết định phức tạp, văn hoá doanh nghiệp giúp ta thu hẹp phạm vi các lựachọn phải xem xét.-Giảm xung đột:Văn hoá doanh nghiệp là keo gắn kết các thành viên của doanh nghiệp. Nógiúp các thành viên thống nhất về cách hiểu vấn đề, đánh giá, lựa chọn và địnhhướng hành động. Khi ta phải đối mặt với xu hướng xung đột lẫn nhau thì vănhoá chính là yếu tố giúp mọi người hoà nhập và thống nhất.-Lợi thế cạnh tranh:Tạo bầu không khí và tác phong làm việc tích cực; khích lệ quá trình đổi mớivà sáng chế; thu hút nhân tài và nâng cao lòng trung thành của nhân viên; nângcao đạo đức kinh doanh.Làm phong phú dịch vụ cho khách hàng và mang lại hình ảnh doanh nghiệp.Tổng hợp các yếu tố gắn kết, điều phối, kiểm soát, tạo động lực… làm tănghiệu quả hoạt động và tạo sự khác biệt trên thị trường. Hiệu quả và sự khác biệtsẽ giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt trên thị trường.Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm16Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệp4. Tác động của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanhnghiệp.- Văn hóa doanh nghiệp tạo nên nét đặc trưng của doanh nghiệp, giúpphân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác: văn hóa doanh nghiệp gồmnhiều bộ phận và yếu tố hợp thành như triết lí kinh doanh, cá tập tục, lễ nghi,thói quen….Tất cả những yếu tố đó tạo nên nét đặc trưng của doanh nghiệp vàphân biệt nó với doanh nghiệp khác.- Một nền văn hóa tốt giúp doanh nghiệp thu hút nhân tài và củng cố lòngtrung thành của nhân viên với doanh nghiệp.- Nâng cao sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.- Trong những doanh nghiệp có môi trường văn hóa làm việc tốt, mọinhân viên luôn được khuyến khích sáng kiến đưa ra ý tưởng, nhân viên năngđộng sáng tạo hơn từ đó gắn bó với doanh nghiệp hơn.5. Đánh giá nhận xét văn hóa doanh nghiệp tại Tập đoàn FPT* Ưu điểm- Văn hóa doanh nghiệp mang lại sự ổn định trong nội bộdoanh nghiệp,từ ban lãnh đạo đến các phòng ban. Các mâu thuẫn đều được giải quyết trên cơsở vì mục tiêu sứ mệnh của doanh nghiệp. Sự ổn định là yếu tố quan trọng đểFPT có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác.- Bằng việc thể chế hóa những chuẩn mực trong hoạt động giao tiếp vàtruyền đạt thông tin các nhân viên của FPT đã trở nên chuyên nghiệp hơn tronghoạt động tác nghiệp từ đó nâng cao hiệu quả công việc.- Với hình thức tuyên truyền, thuyết phục….Các cán bộ công nhân viêncủa công ty đã hiểu rõ hơn về văn hóa doanh nghiệp nói chung văn hóa FPT nóiSinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm17Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệpriêng , đó là những sứ mệnh những giá trị cốt lõi của doanh nghiệp từ đó có ýthức xây dựng và phát huy văn hóa doanh nghiệp tạo nên một môi trường làmviệc sôi nổi trong doanh nghiệpSinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm18Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệpPHẦN IIIGIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VĂN HÓA DOANH NGHIỆPTẠI TẬP ĐOÀN FPTBên cạnh những tác động tích cực mà văn hóa doanh nghiệp mang lại thìvẫn tồn tại một vài điểm chưa tốt vì vậy để nâng cao chất lượng văn hóa doanhnghiệp trong tập đoàn FPT cần phải thực hiện các giải pháp sau:1.Cán bộ lãnh đạo cần là tấm gương thực hiện văn hóa doanh nghiệp.Văn hóa doanh nghiệp là một vấn đề trong quản trị chiến lược nên tráchnhiệm cuối cùng và quan trọng nhất thuộc về người lãnh đạo doanh nghiệp. Vềđối ngoại, nhà lãnh đạo phải xác định chiến lược hoạt động của công ty trên thịtrường ; về đối nội nhà lãnh đạo chịu trách nhiệm đề ra quy định lề lối làm việcnhằm khuyến khích quá trình sáng tạo của nhân viên. Nhà lãnh đạo cũng phải cónhững quyết định hợp lý trong việc xây dưng hệ thống giá trị văn hóa để pháthuy lợi thế của văn hóa dân tộc và tiếp thu những giá trị văn hóa học hỏi được từbên ngoài. Dù trong lĩnh vực nào nhà lãnh đạo cũng phải là người đi đầu trongviệc thực hiện những mục tiêu đã đề ra để làm động lực gắn kết các thành viêntrong công ty. Đó chính là cơ sở cho một nền văn hóa doanh nghiệp bền vững.2.Xây dựng một mô hình văn hóa doanh nghiệp tích cực, làm nền tảngcho sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp.Ngay khi hình thành doanh nghiệp thì đã hình thành văn hóa doanhnghiệp.Tuy nhiên một nền văn hóa doanh nghiệp hình thành tự phát có thể tiềmẩn những yếu tố tiêu cực cho sự phát triển lâu bền của doanh nghiệp, đồng thờilãnh đạo cũng như các thành viên khó có thể ý thức được hết những ưu thế trongvăn hóa doanh nghiệp để vận dụng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Chính vìSinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm19Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệpvậy doanh nghiệp cần tự mình nghiên cứu đề ra một mô hình phát triển văn hóadoanh nghiệp tiên tiến, gắn kết được mọi thành viên trong doanh nghiệp và làmnền tảng cho sự phát triển của doanh nghiệp. Không có một mô hình văn hóadoanh nghiệp tối ưu cho mọi doanh nghiệp, có thể khái quát mô hình văn hóadoanh nghiệp tiên tiến với các yêu cầu sau:+ Văn hóa doanh nghiệp phải hướng về con người+ Văn hóa doanh nghiệp chính là toàn bộ những nhân tố tạo nên bản sắcriêng của doanh nghiệp nên muốn thanh công mô hình văn hóa doanh nghiệpphải phù hợp với những điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp.3.Nâng cao ý thức về văn hóa doanh nghiệp cho thành viên doanhnghiệp .Văn hóa doanh nghiệp không phải là kết quả của riêng người lãnh đạo màphải do tập thể người lao động tạo nên. Chính vì vậy, mặc dù người lãnh đạođóng vai trò đầu tàu trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhưng quá trình nàychỉ có thể thành công khi có sự đóng góp tích cực của mọi thành viên. Có thể cónhiều cách để thu hút mọi người lao động quan tâm đến văn hóa doanh nghiệpnhư các lớp huấn luyện với mọi thành viên mới của doanh nghiệp, lưu truyền tàiliệu và thường xuyên trưng cầu ý kiến nhân viên khi cần đổi mới văn hóa doanhnghiệp.4. Kết hợp truyền thống và hiện đại trong xây dựng văn hóa doanhnghiệp.Xây dựng văn hóa doanh nghiệp là một quá trình lâu dài, mỗi doanhnghiệp có những cách thức riêng nhằm tạo nên một nền văn hóa với những nétđặc thù độc đáo. Tuy vậy dù nền văn hóa của doanh nghiệp nào đi nữa thì cũngSinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm20Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệpcần hai đặc điểm sau: đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc, có khả năng thích nghi vàhội nhập với môi trường kinh doanh khu vực và thế giới.5.Tăng cường đầu tư vật chất cho xây dựng văn hóa doanh nghiệp.Để từng thành viên thấm nhuần được tinh thần của những văn bản, triết lýhay khẩu hiệu thì việc nhắc nhở làm gương của người lãnh đạo cũng chỉ là mộtcách thức. Cách thức khác hữu hiệu không kém là gắn những văn bản triết lývới hoạt động hội hè, vui chơi giải trí của nhân viên, chế độ lương thưởng, trangthiết bị làm việc, những nghi thức trong doanh nghiệp…Đó là những yếu tốthuộc về lớp bề nổi của văn hóa doanh nghiệp và rất dễ cảm nhận về tính hữuhình của chúng.Tăng cường đầu tư cho văn hóa doanh nghiệp là việc làm rất cần thiếtkhông chỉ riêng với những doanh nghiệp lâu năm và đạt được tốc độ phát triểncao. Thực tế đã chứng minh con người lao động và cống hiến nhiều khi khôngchỉ vì lợi ích vật chất mà còn vì những yếu tố tinh thần thôi thúc họ, vì tình cảmgắn bó với công ty. Để tạo ra những động lực đó thì doanh nghiệp cần phải cómột nền văn hóa mạnh. Người lãnh đạo công ty cần có ý thức coi đây là nhữngđầu tư cho sự phát triển của doanh nghiệp. không chỉ nên chú trọng đến kết quảkinh doanh và coi những chi tiêu về văn hóa cho người lao động là phù phiếm vàtốn kém vì đây chính là chất keo để gắn kết người lao động với công ty tạo nềnmóng cho sự phát triển lâu bền cho doanh nghiệp.Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm21Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1AĐề tài Văn hóa Doanh nghiệpMôn: Quản trị văn phòng doanh nghiệpKẾT LUẬNNhư vậy văn hóa doanh nghiệp chính là những giá trị chuẩn mực chungđược mọi người tuân theo, hướng mọi người vào mục tiêu chung vì sự phát triểncủa doanh nghiệp. FPT tự hào là một trong số ít các công ty có nền văn hóariêng đặc sắc và không thể trộn lẫn. Văn hóa FPT hình thành cùng với sự ra đờicủa công ty FPT. Đó là sự chia sẻ niềm tin và hệ thống giá trị của các thànhviên. Văn hóa FPT đã trở thành món ăn tinh thần, chất keo đoàn kết, sân chơituyệt vời, nguồn động viên cổ vũ và là niềm tự hào của mỗi nhân viên FPT.Xây dựng văn hóa doanh nghiệp không chỉ là vấn đề của mỗi doanhnghiệp, các cơ quan nhà nước cũng cần có trách nhiệm trong vấn đề này đó là:cần có sự quan tâm, hướng dẫn, tạo ra những diễn đàn…để các doanh nghiệphiểu và ý thức được tầm quan trọng của văn hóa doanh nghiệp. Nhà nước cần đềra những chính sách, chủ trương về xây dựng văn hóa doanh nghiệp, bởi xâydựng văn hóa doanh nghiệp là tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việtnam, và đồng thời cũng là tăng sức cạnh tranh cho cả nền kinh tế, đưa nền kinhtế Việt nam phát triển, thực hiện được mục tiêu lớn của đất nước là Dân giàu –Nước mạnh – Xã hội công bằng văn minh .Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Tâm22Lớp: Quản Trị Văn Phòng K1A