Tìm đại lý phân phối thuốc đông y dạ dày-0933767040
Mức chiết khấu cao và nhiều chương trình khuyến mại đi kèm.
Thông tin mô tả:
Chúng tôi cung cấp sản phẩm Đông Y điều trị bệnh Dạ dày ( và các sản phẩm đông y cổ truyền khác). Sản phẩm bảo vệ sức khỏe Y học cổ truyền “DẠ DÀY BITCOIN” là một sản phẩm được Viện Nghiên cứu các bài thuốc dân tộc Việt Nam (VIMPHAR) bào chế 100% từ các loại thảo dược tự nhiên như: Khôi tía, Bồ công anh, Khổ sâm, Cam thảo…và đã nghiên cứu phát triển gia giảm thêm các vị thuốc thanh nhiệt giải độc kháng vi khuẩn HP, các vị thuốc giảm đau, làm lành vết thương, kháng viêm, giảm acid dịch vị (Chè dây, Ô tặc cốt, Dạ cẩm, Bạch cập, Kê nội kim) đã đem lại hiệu quả điều trị bệnh nhanh chóng và triệt để.
* Đối Tượng:
– Người viêm loét dạ dày, hành tá tràng cấp và mạn tính.
– Đau dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng, viêm hang vị dạ dày, xung huyết dạ dày tá tràng, trào ngược dạ dày thực quản, hẹp môn vị,kể cả bệnh mãn tính.
– Người đau dạ dày nhiễm khuẩn HP
– Người rối loạn ruột kích thích.
* Thành phần Công dụng:
1. KHÔI TÍA (Khôi nhung) – Tên khoa học: Ardisia sylvestris Pitar.
Họ: Đơn nem (Myrsinaceae).
Tên khác: Lá khôi, Cây độc lực, Khôi nhung, Khôi tía, Chẩu mã thai (Tày).
Thành phần hoá học: Lá khôi chứa Tanin và glucosid.
Tác dụng dược lý của lá khôi tía: Làm giảm độ acid của dịch dạ dày; Làm giảm nhu động ruột cô lập, làm yếu sức co bóp của tim, lá khôi còn có tác dụng làm giảm hoạt động tự nhiên. Viện VIMPHAR đã chế biến, bào chế ra loại thuốc chữa trị chứng bệnh đau dạ dày, viêm loét dạ dày, hành tá tràng, ruột kích thích, người bị HP dương tính có hiệu qủa cao và đã được Bộ Y tế cấp giấp chứng nhận sản phẩm bảo vệ sức khỏe phục vụ nhân dân.
2. CHÈ DÂY- Tên khoa học: Ampelipsis cantoniensis (Hook. et Arn) Planch.
Họ: Nho (Vitaceae).
Tên khác của chè dây: Chè hoàng gia, song nho Quảng Đông.
Thành phần hóa học: Dược liệu chè dây chứa Flavonoid, Tanin.
đặc biệt chè dây tác dụng giảm đau, liền sẹo, diệt khuẩn Hecobacter pylori, giảm viêm dạ dày.
.
3. KHỔ SÂM – Tên khoa học: Croton tonkinensis Gagnep.
Thuộc họ: Thầu dầu Euphorbiaceae.
Thành phần hoá học: Flavonoid, alcaloid, tanin, polyphenol.
Tác dụng dược lý: Có tác dụng thanh nhiệt tiêu độc, sát khuẩn. Khổ sâm được dùng trị nhọt, sang lở, chốc đầu (sắc uống và dùng ngoài), tiêu biểu chữa đau bụng khó tiêu, viêm loét dạ dày hành tá tràng. Kết hợp cùng với lá khôi, bồ công anh để hỗ trợ điều trị bệnh viêm loét dạ dày.
4. CÔNG ANH – Tên khoa học: Lactuca indica L.
Thuộc họ: Cúc (Asteraceae).
Tên gọi khác: Cây Bồ công anh Việt Nam (Bồ công anh cao) còn gọi là Rau bồ cóc, Diếp hoang, Diếp dại, Mót mét, Mũi mác, Diếp trời, Rau mũi cày.
Tác dụng dược lý: Dùng uống trong chữa bệnh đau dạ dày, ăn uống kém tiêu. Cây Bồ công anh, theo y học cổ truyền, Bồ công anh vị đắng ngọt, tính lạnh, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu thũng, chữa các bệnh mụn nhọt, lở loét, viêm dạ dày, tá tràng, viêm gan, viêm họng.
5. BẠCH CẬP- Tên khoa học: Beletia hyacinthine R. Br.
Thuộc họ: Lan (Orchidaceae)
Tên khác: Liên cập thảo.
Thành phần hóa học: Bạch cập chứa tinh dầu, tinh bột, chất nhầy. Chất nhầy là polysaccarid bao gồm manose và glucose.
Tác dụng dược lý: Biphenathren phân lập được từ bạch cập có tác dụng kháng khuẩn trên một số vi khuẩn gây bệnh thông thường.
6. DẠ CẨM – Tên khoa học Heditotis cantoniensis.
Thuộc họ: Cà phê (Rubiaceae).
Tên khác: Cây còn gọi là cây loét mồm, đất lượt, đứt lướt, chạ khẩu cắm.
Thành phần hóa học: Dạ cẩm chứa tanin, alcaloit, saponin.
Cơ chế tác dụng: Trên lâm sàng dạ cẩm có tác dụng làm giảm đau, trung hòa axit trong dạ dày, bớt ợ chua, vết loét se lại, bệnh nhân có cảm giác khoai khoái nhẹ nhàng dễ chịu.
7. CAM THẢO BẮC – Tên khoa học: Glycyrrhiza uralesis Fish.
Thuộc họ: Cánh bướm Fabaceae.
Tên khác: Cây còn gọi là bắc cam thảo, cam thảo, sinh cam thảo, quốc lão.
Cơ chế tác dụng: Trong Y học, ngoài công dụng làm cho thuốc ngọt dễ uống, làm tá dược chế thuốc viên, thuốc ho, thuốc giải độc, hiện nay cam thảo có công dụng chủ yếu: Chữa loét dạ dày và ruột.
8. KÊ NỘI KIM – Tên khoa học: Corium Stomachichum Galli.
Thành phần hóa học: Trong kê nội kim có chất protit và chất vị khích tố (ventriculin).
Cơ chế tác dụng: Kê nội kim vị ngọt, tính bình, vào 2 kinh tỳ phế. Có tác dụng tiêu thủy cốc, ý tỳ vị. Kê nội kim dùng trong trường hợp đau bụng, ăn uống không tiêu, bụng đầy chướng, viêm ruột già.
9. Ô tặc cốt – Tên khoa học Sepia esculenta Hoyle, Sepia andreana Steen Strup.
Hiện nay, ô tặc cốt là một vị thuốc được dùng trong phạm vi nhân dân để chữa các bệnh sau đây: Chữa bệnh đau dạ dày thừa nước chua, loét dạ dày chảy máu.