Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.8 MB, 24 trang )
Tiết 27- Bài 24
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
a. Kinh tế:
b. Văn hóa:
Nhóm 1: Tìm hiểu những thành tựu văn hóa, phong
tục tập quán của cư dân Cham-pa
Nhóm 2: Em có nhận xét gì về nghệ thuật, kiến trúc
của người Chăm
Nhóm 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa người Chăm và
người Việt ở các quận khác nhau của Giao Châu
Nhóm 1 :
+ Quốc gia Cham-pa có nền văn hóa phát triển rực rỡ, phong phú, chịu ảnh hưởng
của văn hóa Ấn Độ
+ Từ thế kỉ IV người Chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ
+ Người Chăm theo đạo Bà La Môn và đạo Phật
+ Người Chăm có tục hỏa tang người chết rồi đem tro cốt bỏ vào bình, lọ bằng gốm
rồi ném xuóng song, biển
+ Người Chăm ở nhà sàn, có tục ăn trầu cau
Nhóm 2:
+ Người Cham-pa đã tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc tiêu biểu là nghệ thuật kiến
trúc. Đây là thành tựu quang trọng nhất của người Chăm
+ Kiến trúc Chăm chịu ảnh hưởng của kiến trúc Hin-đu, iêu biểu là Tháp Chăm, đền,
tượng, phù điêu chạm nổi
+ Chùa tháp thường có đỉnh, chop hình Mê-nu (tức là ngọn núi) vì theo quan niệm
của người Hin-đu, đỉnh tháp là nơi ngự trị của người cai trị dân chúng
Nhóm 3 :
+ Người Chăm có quan hê gần gũi, chặt chẽ từ lâu đời với cư dân người Việt trong
chiến tranh. Nhân dân Tượng Lâm – Nhật Nam đã ủng hộ khởi nghĩa của Hai Bà
Trưng. Nhân dân Giao Chỉ, Cửu Chân ủng hộ phong trào đấu tranh của nhân dân
Tượng Lâm và trong phát triển kinh tế
+ Nước Cham-pa là một bộ phận của nước Việt Nam, cư dân Cham-pa là một bộ của
cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Chữ viết của người Chăm
Bia đá có ghi chữ Phạn và chữ
Chăm cổ
Đạo Bà La Môn
Đạo phật
Tượng Thần Bà La Môn
(Đấng sáng tạo)
Nhà sàn của người Chăm
Tượng Thần Visnu
(Thần huỷ diệt)
Tượng thần Siva
(Thần bảo tồn)
Ăn trầu cau
Khu thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Tháp Chăm (Phan Rang)
Hình trang trí chạm nổi dưới
chân tháp Chăm
Tiết 27 – Bài 24
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II
đến thế kỷ X
a. Kinh tế:
b. Văn hóa :
+ Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV.
+ Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
+ Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau.
+ Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là
các ThápChăm, đền, tượng, các bức chạm nổi…
+ Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân
Việt.
Tiết 27 – Bài 24
NƯỚC CHAM-PA TỪ THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
+ Thế kỷ II, nhân dân Tượng Lâm giành độc lập, lập nước Lâm Ấp.
+ Thế kỷ VI, tên nước đổi thành Cham-pa.
+ Lãnh thổ: từ Hoành Sơn đến Phan Rang. Kinh đô: Sin – Ha – Pu – Ra.
2. Tình hình kinh tế, văn hóa Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X
a. Kinh tế:
+ Sử dụng công cụ sắt, dùng trâu bò kéo cày.
+ Trồng lúa nước, hai vụ/năm; Làm ruộng bậc thang.
+ Trồng các loại cây ăn quả, cây công nghiệp
+ Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm, đánh cá, buôn bán.
b. Văn hóa :
+ Có chữ viết riêng từ thế kỷ IV.
+ Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
+ Có tục hoả táng, ở nhà sàn, có thói quen ăn trầu cau.
+ Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các. tháp Chăm,
đền, tượng, các bức chạm nổi…
+ Họ có quan hệ gần gũi chặt chẽ từ lâu đời với cư dân Việt.
Bài tập
Câu 1: Nước Cham-pa ra đời trong hoàn
cảnh nào?
A. Hợp nhất bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau.
B. Nước Lâm Ấp tấn công các nước
láng giềng mở rộng lãnh thổ.
C. Cả hai ý trên.
Câu 2: Chữ viết của người Chăm bắt
nguồn từ chữ nào?
A. Bắt nguồn từ chữ tượng hình của Trung
Quốc
B. Bắt nguồn từ chữ tượng ý của người
Trung Quốc.
C. Bắt nguồn từ chữ quốc ngữ của người
Việt Nam.
D. Bắt nguồn từ chữ phạn của người Ấn Độ.