Tóm tắt Lý thuyết Công nghệ tế bào

Tóm tắt Lý thuyết Công nghệ tế bào

<div id=”11″>
<h2>I. C&ocirc;ng nghệ tế b&agrave;o động vật</h2>
</div>
<p><strong>1. C&ocirc;ng nghệ tế b&agrave;o động vật l&agrave; g&igrave;?</strong></p>
<p><strong>C&ocirc;ng nghệ tế b&agrave;o động vật</strong> l&agrave; quy tr&igrave;nh c&ocirc;ng nghệ nu&ocirc;i cấy c&aacute;c loại tế b&agrave;o động vật v&agrave; tế b&agrave;o người trong m&ocirc;i trường nh&acirc;n tạo để tạo ra một lượng lớn tế b&agrave;o nhằm mục đ&iacute;ch nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ứng dụng trong thực tế để tạo ra một lượng.</p>
<p>Kết luận: C&ocirc;ng nghệ tế b&agrave;o động vật l&agrave; quy tr&igrave;nh c&ocirc;ng nghệ nu&ocirc;i cấy c&aacute;c loại tế b&agrave;o động vật v&agrave; tế b&agrave;o người trong m&ocirc;i trường nh&acirc;n tạo để tạo ra một lượng lớn tế b&agrave;o nhằm mục đ&iacute;ch nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ứng dụng trong thực tế.</p>
<p><strong>2. Nguy&ecirc;n l&iacute;</strong></p>
<p>- Nguy&ecirc;n l&iacute; của c&ocirc;ng nghệ tế b&agrave;o động vật l&agrave; nu&ocirc;i cấy c&aacute;c tế b&agrave;o gốc trong m&ocirc;i trường th&iacute;ch hợp v&agrave; tạo điều kiện để ch&uacute;ng ph&acirc;n chia rồi biệt ho&aacute; th&agrave;nh c&aacute;c loại tế b&agrave;o kh&aacute;c nhau.</p>
<p>- Tế b&agrave;o gốc l&agrave; những tế b&agrave;o c&oacute; thể ph&acirc;n chia v&agrave;<strong>&nbsp;biệt ho&aacute;</strong>&nbsp;th&agrave;nh nhiều loại tế b&agrave;o kh&aacute;c nhau. Tế b&agrave;o gốc c&oacute; thể được chia th&agrave;nh nhiều loại dựa theo nguồn gốc. C&aacute;c tế b&agrave;o gốc c&oacute; nguồn gốc từ ph&ocirc;i sớm của động vật được gọi l&agrave; tế b&agrave;o gốc ph&ocirc;i hay tế b&agrave;o gốc vạn năng do loại tế b&agrave;o n&agrave;y c&oacute; thể phản chia v&agrave; biệt ho&aacute; th&agrave;nh mọi loại tế b&agrave;o của cơ thể trưởng th&agrave;nh.</p>
<p>Nguy&ecirc;n l&iacute; của c&ocirc;ng nghệ tế b&agrave;o động vật l&agrave; nu&ocirc;i cấy c&aacute;c tế b&agrave;o gốc trong m&ocirc;i trường th&iacute;ch hợp v&agrave; tạo điều kiện để ch&uacute;ng ph&acirc;n chia rồi biệt ho&aacute; th&agrave;nh c&aacute;c loại tế b&agrave;o kh&aacute;c nhau.</p>
<p>”Nguy&ecirc;n l&iacute; của c&ocirc;ng nghệ tế b&agrave;o động vật l&agrave; nu&ocirc;i cấy c&aacute;c tế b&agrave;o gốc trong m&ocirc;i trường th&iacute;ch hợp v&agrave; tạo điều kiện để ch&uacute;ng ph&acirc;n chia rồi biệt ho&aacute; th&agrave;nh c&aacute;c loại tế b&agrave;o kh&aacute;c nhau”</p>
<p><strong>3. Th&agrave;nh tựu</strong></p>
<p>Hiện nay, c&aacute;c nh&agrave; khoa học kh&ocirc;ng chỉ nu&ocirc;i cấy được c&aacute;c tế b&agrave;o gốc ph&ocirc;i m&agrave; c&ograve;n nu&ocirc;i cấy được nhiều loại tế bảo kh&aacute;c nhau của cơ thể người v&agrave; động vật nhằm mục đ&iacute;ch nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ứng dụng v&agrave;o thực tế. Ba th&agrave;nh tựu nổi bật v&agrave; c&oacute; &yacute; nghĩa lớn trong thực tiễn của c&ocirc;ng nghệ tế b&agrave;o động vật l&agrave;: (1) Nh&acirc;n bản v&ocirc; t&iacute;nh vật nu&ocirc;i, (2) Liệu ph&aacute;p tế b&agrave;o gốc v&agrave; (3) Liệu ph&aacute;p gene.</p>
<p><strong>a) Nh&acirc;n bản v&ocirc; t&iacute;nh vật nu&ocirc;i</strong></p>
<p>Nh&acirc;n bản vật nu&ocirc;i l&agrave; c&ocirc;ng nghệ tạo ra c&aacute;c con vật giống hệt nhau về kiểu gene kh&ocirc;ng th&ocirc;ng qua qu&aacute; tr&igrave;nh sinh sản hữu t&iacute;nh. Quy tr&igrave;nh nh&acirc;n bản v&ocirc; t&iacute;nh được m&ocirc; tả trong h&igrave;nh 19.1.</p>
<p><img src=”https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-191-trand-111-sdk-sinh-hoc-10-kntt-0othdU.jpg” alt=”” width=”700″ height=”363″ /></p>
<p>Với quy tr&igrave;nh n&agrave;y, c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; tạo ra những động vật nh&acirc;n bản v&ocirc; t&iacute;nh ở nhiều lo&agrave;i như: ếch, b&ograve;, lợn, cửu, ngựa, lừa, m&egrave;o, ch&oacute;, khi v&agrave; nhiều lo&agrave;i động vật c&oacute; v&uacute; kh&aacute;c, trong đ&oacute; nổi bật nhất l&agrave; sự ra đời của con cừu nh&acirc;n bản đầu ti&ecirc;n tr&ecirc;n thế giới c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; Dolly v&agrave;o năm 1996 (H 19.2).</p>
<p><img src=”https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-192-trand-111-sdk-sinh-hoc-10-kntt-aka2qc.jpg” alt=”” width=”700″ height=”363″ />​</p>
<p><strong>b) Liệu ph&aacute;p tế b&agrave;o gốc</strong></p>
<p><strong>Liệu ph&aacute;p tế b&agrave;o gốc</strong> l&agrave; phương ph&aacute;p chữa bệnh bằng c&aacute;ch truyền tế b&agrave;o gốc được nu&ocirc;i cấy ngo&agrave;i cơ thể v&agrave;o người bệnh để thay thế c&aacute;c tế b&agrave;o bị bệnh di truyền.</p>
<p><img class=”wscnph” style=”max-width: 100%;” src=”https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-192-trand-112-sdk-sinh-hoc-10-kntt-oh5Trj.jpg” /></p>
<p><strong>c) Liệu ph&aacute;p gene</strong></p>
<p><strong>Liệu&nbsp;ph&aacute;p gene</strong> l&agrave; phương ph&aacute;p chữa bệnh di truyền nhờ thay thế gene bệnh bằng gene l&agrave;nh.&nbsp;Để l&agrave;m được điều n&agrave;y, c&aacute;c nh&agrave; khoa học phải giải quyết được một số vấn đề cơ bản: (1) Nh&acirc;n nu&ocirc;i tế b&agrave;o trong ống nghiệm, chỉnh sửa gene hoặc thay thế gene bệnh của tế b&agrave;o bằng gene l&agrave;nh; (2) S&agrave;ng lọc c&aacute;c tế b&agrave;o đ&atilde; được chỉnh sửa gene v&agrave; nh&acirc;n bản trong ống nghiệm; (3) Truyền c&aacute;c tế b&agrave;o chỉnh sửa gene v&agrave;o cơ thể bệnh nh&acirc;n.</p>
<p><strong>C&ocirc;ng nghệ tế b&agrave;o động vật</strong> c&oacute; thể gi&uacute;p nh&acirc;n bản nhiều lo&agrave;i động vật, tạo ra c&aacute;c tế b&agrave;o d&ugrave;ng để thay thế c&aacute;c tế b&agrave;o cơ thể bị bệnh hoặc tổn thương</p>
<div id=”12″>
<h2>II. C&ocirc;ng nghệ tế b&agrave;o thực vật</h2>
</div>
<p><strong>1. C&ocirc;ng nghệ tế b&agrave;o thực vật l&agrave; g&igrave;?</strong></p>
<p><strong>C&ocirc;ng nghệ tế b&agrave;o thực vật</strong> l&agrave; quy tr&igrave;nh c&ocirc;ng nghệ nu&ocirc;i cấy c&aacute;c tế b&agrave;o, m&ocirc; thực vật ở điều kiện v&ocirc; tr&ugrave;ng để tạo ra c&aacute;c c&acirc;y c&oacute; kiểu gene giống nhau nhằm mục đ&iacute;ch nh&acirc;n giống.</p>
<p><img class=”wscnph” style=”max-width: 100%;” src=”https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-194-trand-112-sdk-sinh-hoc-10-kntt-lGNb3y.jpg” /></p>
<p><strong>C&ocirc;ng nghệ tế b&agrave;o thực vật</strong> l&agrave; quy tr&igrave;nh c&ocirc;ng nghệ nu&ocirc;i cấy c&aacute;c tế b&agrave;o, m&ocirc; thực vật ở điều kiện v&ocirc; tr&ugrave;ng để tạo ra c&aacute;c c&acirc;y c&oacute; kiểu gene giống nhau nhằm mục đ&iacute;ch nh&acirc;n giống.</p>
<p><strong>2. Nguy&ecirc;n l&iacute;</strong></p>
<p>Cơ sở khoa học của c&ocirc;ng nghệ tế b&agrave;o thực vật l&agrave; d&ugrave;ng m&ocirc;i trường dinh dưỡng c&oacute; bổ sung c&aacute;c hormone thực vật th&iacute;ch hợp tạo điều kiện để nu&ocirc;i cấy c&aacute;c tế b&agrave;o thực vật t&aacute;i sinh th&agrave;nh c&aacute;c c&acirc;y.</p>
<p><strong>3. Th&agrave;nh tựu</strong></p>
<p>Ba kĩ thuật chủ yếu trong c&ocirc;ng nghệ tế b&agrave;o thực vật l&agrave; kĩ thuật nu&ocirc;i cấy m&ocirc; tế b&agrave;o, kĩ thuật lai tế b&agrave;o sinh dưỡng v&agrave; kĩ thuật nu&ocirc;i cấy hạt phấn hoặc ho&atilde;n chưa thụ tinh.</p>
<p><strong>a) Nu&ocirc;i cấy m&ocirc; tế b&agrave;o</strong></p>
<p>Đầu ti&ecirc;n c&aacute;c m&ocirc; tế bảo chuy&ecirc;n hoả được t&aacute;ch khỏi c&acirc;y v&agrave; đưa v&agrave;o trong ống nghiệm nu&ocirc;i cấy trong điều kiện v&ocirc; tr&ugrave;ng với đầy đủ chất dinh dưỡng c&ugrave;ng c&aacute;c loại hormone thực vật với tỉ lệ th&iacute;ch hợp. C&aacute;c tế b&agrave;o biệt ho&aacute; sẽ được đưa về trạng th&aacute;i chưa ph&acirc;n ho&aacute; tạo n&ecirc;n m&ocirc; ph&acirc;n sinh được gọi l&agrave; m&ocirc; sẹo hay m&ocirc; callus. C&aacute;c tế b&agrave;o m&ocirc; sẹo sau đ&oacute; ph&acirc;n chia v&agrave; h&igrave;nh th&agrave;nh n&ecirc;n rễ, th&acirc;n, l&aacute; v&agrave; cuối c&ugrave;ng h&igrave;nh th&agrave;nh n&ecirc;n c&acirc;y con (H 19.4).</p>
<p>+ Phương ph&aacute;p nu&ocirc;i cấy m&ocirc; đem lại nhiều th&agrave;nh tựu trong n&ocirc;ng nghiệp cũng như l&acirc;m nghiệp như nh&acirc;n nhanh với số lượng lớn c&acirc;y ở những lo&agrave;i qu&yacute; hiếm c&oacute; thời gian sinh trưởng chậm, c&acirc;y kh&aacute;ng bệnh virus v&agrave; nhiều bệnh kh&aacute;c. C&ocirc;ng nghệ tế b&agrave;o thực vật kết hợp với c&ocirc;ng nghệ di truyền c&oacute; thể tạo ra giống c&acirc;y biến đổi gene (c&oacute; gene đ&atilde; được chỉnh sửa) hay c&acirc;y chuyển gene (c&oacute; th&ecirc;m gene từ lo&agrave;i kh&aacute;c) nhằm thoả m&atilde;n nhu cầu của con người.</p>
<p><strong>b) Lai tế b&agrave;o sinh dưỡng</strong></p>
<p>Lai tế b&agrave;o sinh dưỡng l&agrave; kĩ thuật lai hai tế b&agrave;o sinh dưỡng thuộc hai lo&agrave;i thực vật kh&aacute;c nhau sau khi được loại bỏ th&agrave;nh cellulose để tạo th&agrave;nh tế b&agrave;o lai, sau đ&oacute; đưa tế b&agrave;o lai v&agrave;o nu&ocirc;i cấy trong m&ocirc;i trường đặc biệt để ch&uacute;ng ph&acirc;n chia v&agrave; tạo th&agrave;nh c&acirc;y lại kh&aacute;c lo&agrave;i. Kĩ thuật n&agrave;y gi&uacute;p tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai lo&agrave;i m&agrave; bằng phương ph&aacute;p tạo giống th&ocirc;ng thường kh&ocirc;ng tạo ra được.</p>
<p><strong>c) Nu&ocirc;i cấy hạt phấn hoặc no&atilde;n chưa thụ tinh</strong></p>
<p>Hạt phấn v&agrave; no&atilde;n chưa thụ tinh được nu&ocirc;i cấy trong ống nghiệm rồi cho ph&aacute;t triển th&agrave;nh c&acirc;y đơn bội hoặc lưỡng bội hoả c&aacute;c m&ocirc; đơn bội v&agrave; nu&ocirc;i cấy để tạo th&agrave;nh c&acirc;y lưỡng bội ho&agrave;n chỉnh. Kĩ thuật n&agrave;y c&oacute; thể tạo ra c&aacute;c c&acirc;y c&oacute; kiểu gene đồng hợp tử về tất cả c&aacute;c gene, đem lại nhiều lợi &iacute;ch trong c&ocirc;ng t&aacute;c tạo giống c&acirc;y trồng.</p>
<table border=”2″ cellspacing=”1″ cellpadding=”2″>
<tbody>
<tr>
<th style=”text-align: left;”>C&ocirc;ng nghệ tế b&agrave;o thực vật gi&uacute;p nh&acirc;n nhanh với số lượng lớn c&aacute;c giống c&acirc;y qu&yacute; hiếm, chống chịu bệnh hoặc kết hợp với c&ocirc;ng nghệ di truyền tạo ra c&acirc;y biến đổi gene hoặc c&acirc;y chuyển gene tạo c&aacute;c c&acirc;y lai kh&aacute;c lo&agrave;i, c&aacute;c c&acirc;y c&oacute; kiểu gene đồng hợp tử về tất cả c&aacute;c gene, đem lại &yacute; nghĩa lớn trong c&ocirc;ng t&aacute;c chọn v&agrave; tạo giống c&acirc;y trồng.</th>
</tr>
</tbody>
</table>