Top 10 Phần Mềm Bắt Wifi Cho Máy Tính Bàn Windows Cực Đơn Giản

Thông thường, những chiếc PC sẽ được kết nối mạng qua những sợi dây mạng LAN. Tuy nhiên, một chiếc PC bố trí quá nhiều dây cáp chằng chịt dễ dàng gây mất thẩm mỹ. Ngoài ra, nếu muốn di chuyển máy PC sang vị trí khác bạn cần phải di chuyển Router, Modem theo máy hoặc phải nối dài sợi dây hơn trong vô cùng lộm thộm. Để khắc phục được tình trạng trên thì kết nối wifi cho PC sẽ là một giải pháp hữu hiệu hiện nay. Trong bài viết này, Mega sẽ hướng dẫn bạn cách kết nối wifi cho máy tính bàn. Đặc biệt hơn chính là giới thiệu đến bạn Top 3 cách bắt wifi cho PC siêu hot hiện nay.

Bạn đang xem: Phần mềm bắt wifi cho máy tính bàn

 

*

 Top 3 cách bắt wifi cho PC hot nhất năm 2023

 

1. Tại sao bạn cần kết nối Wi
Fi cho máy tính bàn

Việc kết nối Wifi cho máy tính sẽ giúp cho bạn giảm thiểu bớt việc phải gắn nhiều dây từ modem đến máy tính. Bên cạnh đó, bạn có thể di dời máy tính đến bất kỳ đâu mà không phải để ý modem có đang gần mình hay không. Hơn nữa, cũng có thể nhanh chóng chọn các mạng theo nhu cầu sử dụng của mình chứ không bị giới hạn bởi 1 loại mạng LAN.

Đôi khi, mạng LAN được kết nối với máy tính bàn gặp vấn đề thì Wifi chính là cách khắc phục giúp bạn kết nối mạng nhanh nhất trong những trường hợp học online hay làm việc,…Do đó việc kết nối wifi máy tính bàn sẽ là “cứu cánh” cho bạn trong những trường hợp trên.

 

*

 Tại sao bạn cần kết nối Wi
Fi cho máy tính bàn

 

*

 

 

2. Cách kết nối Wi
Fi cho PC

– Cách 1: Dùng Adapter Wi
Fi

Để có thể giúp PC của bạn có thể bắt được Wifi dễ dàng thì bạn có thể sử dụng adapter Wi
Fi. Với cách này bạn có thể kết nối Wifi cho máy tính để bàn một cách nhanh chóng và thuận tiện. Việc của bạn đó là cắm adapter vào cổng USB trên PC là có thể sử dụng Wifi được rồi.

Ưu điểm của cách này chính là vô cùng thuận tiện và dễ dùng bởi bạn chỉ cần cắm và sử dụng, khi không cần dùng tới có thể rút ra một cách dễ dàng. Hơn nữa, những chiếc Adapter Wifi này có giá thành không quá cao nên bạn có thể mua và sử dụng.

 

*

 Cách 1: Dùng Adapter Wi
Fi

 

– Cách 2: Dùng Card Wi
Fi PCI

 Ngoài việc dùng Adapter Wifi bạn cũng có thể sử dụng Card Wi
Fi PCI trên máy tính bàn của mình. Để làm được điều đó bạn cần mở chiếc pc của mình, sau đó lắp card Wifi vào khe PCI Express hay PCI Express Mini.

Cách kết nối Wifi này có ưu điểm chính là tận dụng được số Ăng ten của router nhờ đó mà cách kết nối này sẽ ổn định hơn nhiều so với phương pháp Adapter.

 

*

 Cách 2: Dùng Card Wi
Fi PCI

 

– Cách 3: Sử dụng bo mạch chủ tích hợp Wi
Fi

Với phương pháp này, bạn sẽ phải bỏ ra một khoản tiền khá lớn để mua bo mạch chủ chỉ để bổ sung Wifi cho máy tính để bàn. Vì vậy hãy nên cân nhắc khi sử dụng cách này nếu thấy thật sự cần thiết. Tuy nhiên nếu bỏ qua yếu tố chi phí thì cách sử dụng bo mạch chủ có tích hợp Wifi khá tốt bởi nó có thể thay thế giải pháp adapter hay sử dụng card wifi rườm rà.

 

*

 Cách 3: Sử dụng bo mạch chủ tích hợp Wi
Fi

 

*

 

3. Lưu ý khi sử dụng thiết bị thu wifi cho máy tính bàn

Trong quá trình bạn cần kết nối wifi cho máy tính bàn thì hãy chú ý đến các chuẩn wifi mà bạn sử dụng như a/b/g/n/ac. Bởi mỗi chuẩn wifi sẽ cho tốc độ nhanh chậm khác nhau và nếu bạn sử dụng chuẩn wifi có tốc độ chậm thì chắc hẳn sẽ làm cho trải nghiệm của bạn bị ngắt quãng. Hiện nay, nhiều thiết bị phát wifi sẽ phát ra chuẩn n và ac. Hai chuẩn này cho tốc độ đường truyền vô cùng cao, do đó bạn nên chọn thiết bị kết nối theo 2 chuẩn wifi này.

 

4. Top 3 phần mềm Wifi Password năm 2023 mà bạn cần biết

4.1. Wifi password

Phần mềm này giúp bạn lấy được mật khẩu wifi vô cùng dễ dàng. Với công cụ này không chỉ giúp bạn lấy được mật khẩu wifi xung quanh mà còn phục hồi được những mật khẩu đã mất. Một trong các phần mềm bắt wifi cho PC khá hiệu quả hiện nay chính Wifi Password. Nó là một phần mềm hack wifi khá tốt trên thị trường mà bạn không nên bỏ qua. Đồng thời thông qua đó có thể bắt được Wifi dễ dàng cho những chiếc máy bàn. Những tính năng nổi bật của phần mềm bắt sóng wifi cho máy tính bàn như có thể khôi phục các pass wifi bạn mong muốn. Đồng thời nó cũng có thể tìm kiếm được mật khẩu xung quanh mình và lựa chọn sóng wifi mạnh nhất.

Link tải: Wifi Password

 

*

 Wifi password

 

4.2. Jump
Start

Jump
Start là phần mềm bắt wifi cho máy tính bàn nhanh chóng. Thông qua phần mềm này giúp bạn có thể thăm dò được mật khẩu để truy cập một cách dễ dàng. Đồng thời khi sử dụng phần mềm bắt wifi cho máy tính bàn này thì tỷ lệ thành công là rất cao. Tính năng nổi bật trong phần mềm này như có thể dò tìm pass wifi cực kỳ nhanh chóng. Ngoài ra, nó có thể tự động quét các mạng Wifi để bạn tìm kiếm mật khẩu. Phần mềm này có thể thích hợp với các modem như TP-Link, Tenda, Zy
XEL.

Link tải: Jump
Start

 

*

 Jump
Start

 

4.3. Dumpper

Nếu bạn đang tìm cách bắt wifi cho pc thì không thể nào bỏ qua Dumpper được. Đây là phần mềm đơn giản giúp bạn có thể dò được mật khẩu ở xung quanh banh một cách tiện lợi. Phần mềm này được làm việc với khá nhiều modem khác nhưng . Trong đó hoạt động tốt nhất đối với các dòng modem như TP-Link, Tenda hay Zy
XEL. Ưu điểm của phần mềm này chính là nó có thể ưu tiên chọn wifi đang phát sóng mạnh nhất. Nhờ đó đảm người bạn có thể dò tìm mật khẩu wifi có kết nối ổn định nhất và mang đến một trải nghiệm không bị gián đoạn. Ngoài ra còn có khả năng kết hợp với phần mềm Jumstart 2.0. Bởi Jumpstart 2.0 có thể cung cấp các tính năng như hỗ trợ người dùng tìm kiếm, thiết lập cấu hình wifi với nhiều tùy chọn.

Bạn muốn tận dụng kết nối không dây trong nhà để tạo ra một không gian làm việc gọn gàng hơn? Bài viết này sẽ chia sẻ đến bạn cách kết nối Wi
Fi cho máy tính bàn Windows ngay cả khi thiết bị không có sẵn tính năng này.

Ngày nay, công nghệ mạng Wi
Fi đã dần bắt kịp công nghệ mạng có dây cả về tốc độ truyền tải dữ liệu và độ ổn định. Ngoài ra, mạng Wi
Fi còn cho phép bạn kết nối nhiều máy tính, điện thoại thông minh và thiết bị điện tử khác mà không cần đến các loại dây cáp rắc rối. Đó chính là những lý do chính giúp cho công nghệ mạng không dây phát triển nhanh chóng trong vài năm trở lại đây.

*

Vậy bạn đã biết cách kết nối Wi
Fi cho máy tính bàn Windows để không gian bàn làm việc của mình trở nên gọn gàng hay chưa? Nếu chưa, bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn bạn cách để thực hiện điều đó ngay cả khi chiếc PC Windows của bạn không tích hợp sẵn Wi
Fi.

Cách kết nối Wi
Fi cho máy tính bàn

Có rất nhiều người dùng vẫn giữ suy nghĩ là máy tính để bàn chỉ có cổng Ethernet trong khi máy tính xách tay mới có kết nối Wi
Fi. Tuy nhiên, một số PC hiện đại đã được trang bị phần cứng phù hợp để kết nối với mạng Wi
Fi với tốc độ đủ nhanh và ổn định, cho phép người dùng có thể chơi game trực tuyến và truyền phát video mượt mà cũng như tải xuống nhanh chóng.

Vì vậy, nếu máy tính của bạn đã được cài đặt phần cứng mạng không dây phù hợp, bạn có thể kết nối với mạng Wi
Fi bằng các bước sau:

*

Bước 1. Nhấn phím tắt Windows + A trên bàn phím để mở Quick Settings của Windows. Nếu bạn thấy biểu tượng Wi
Fi
bị tắt, bạn hãy nhấn chuột trái để kích hoạt.

Xem thêm: Phần mềm quét barcode – top 9 phần mềm quét mã vạch bằng điện thoại

*

Bước 2. Sau khi Wi
Fi đã được kích hoạt, bạn hãy nhấn vào mũi tên bên cạnh biểu tượng để xem các mạng xung quanh.

*

Bước 3. Lựa chọn mạng Wi
Fi của bạn, nhấn nút Connect và nhập mật khẩu (nếu có) để kết nối với mạng.

Sau khi hoàn thành các bước, bạn đã có thể sử dụng mạng Wi
Fi để chơi game, duyệt web, tải xuống hoặc phát trực tuyến trên PC của mình.

Nếu PC không có Wi
Fi, bạn phải làm sao?

Khi bạn không thể kết nối với bất kỳ mạng không dây nào, PC Windows của bạn có thể không có phần cứng phù hợp. Để kiểm tra điều này, bạn có thể thực hiện việc cập nhật hệ thống của mình qua Windows Update, sau đó kiểm tra xem có trình điều khiển Wi
Fi ở trong Quick Settings hay không.

Vậy có cách nào kết nối Wi
Fi cho máy tính bàn Windows khi thiết bị không có tích hợp Wi
Fi? Trong trường hợp này, bạn sẽ có ba lựa chọn như sau:

Sử dụng USB Wi
Fi

*

Cách kết nối Wi
Fi cho máy tính bàn Windows đơn giản nhất chính là sử dụng USB Wi
Fi. Đây là một phụ kiện có kích thước nhỏ, giá rẻ và dễ sử dụng. Bạn chỉ cần cắm chúng vào cổng USB của máy tính, cài đặt trình điều khiển (thường được nhà sản xuất lưu trong USB) và khởi động lại máy. Khi PC của bạn hoạt động trở lại, USB Wi
Fi sẽ tìm kiếm các mạng không dây xung quanh. Lúc này, bạn chỉ cần làm theo các hướng dẫn ở phần trên để kết nối với mạng Wi
Fi của bạn.

Có rất nhiều các loại USB Wi
Fi khác nhau trên thị trường. Bạn có thể lựa chọn sản phẩm của TP-Link, Prolink hoặc Totolink vì chúng có giá thành hợp lý và chất lượng khá ổn.

Sử dụng card Wi
Fi chuyên dụng

Không phải PC nào cũng có nhiều cổng USB để bạn thoải mái lắp đặt các thiết bị ngoại vi cùng lúc. Nếu bạn có kinh nghiệm về lắp ráp máy tính, bạn cũng có thể lựa chọn giải pháp sử dụng card Wi
Fi chuyên dụng để tiết kiệm các cổng USB trên PC của mình.

Hiện nay, có hai loại card Wi
Fi là card Wi
Fi PCI-e và card Wi
Fi M.2. Bạn chỉ cần kiểm tra trước xem bo mạch chủ trên PC của mình có tích hợp khe cắm nào, sau đó lựa chọn loại card Wi
Fi phù hợp nhất.

Cách lắp card Wi
Fi PCI-e

*

Hầu hết các card Wi
Fi PCI-e đều sử dụng cổng PCI-e x1 – đây là cổng PCI-e nhỏ nhất ở trên bo mạch chủ. Để xác định khe cắm này, bạn hãy tắt và rút nguồn điện máy tính, sau đó tìm kiếm khe cắm PCI-e x1 được nhà sản xuất gắn nhãn như trong hình.

Tiếp theo, bạn hãy xoay rãnh của card Wi
Fi cho thẳng hàng với rãnh của khe cắm rồi nhấn một lực thẳng từ trên xuống dưới để gắn card vào khe. Thao tác này tương tự như cách bạn lắp RAM hoặc card đồ hoạ rời. Sau đó, bạn hãy cố định card Wi
Fi vào thùng máy và gắn ăng-ten lên.

Cuối cùng, bạn chỉ cần khởi động máy tính và cài đặt trình điều khiển phù hợp để sử dụng kết nối Wi
Fi.

Cách lắp card Wi
Fi M.2

*

Các bo mạch chủ hiện đại có khe cắm M.2 cho card Wi
Fi và khe cắm M.2 cho ổ SSD. Hầu hết các nhà sản xuất sẽ đều gắn nhãn khe M.2 rõ ràng để người dùng không bị nhầm lẫn trong quá trình lắp đặt. Vì vậy, bạn chỉ cần tắt và rút nguồn điện máy tính, sau đó tìm kiếm khe cắm được gắn nhãn M.2 Wi
Fi trên bo mạch chủ.

Bên trong khe cắm M.2 Wi
Fi có một cơ chế lò xo tích hợp và một lỗ vít trên bo mạch chủ cho phép bạn cố định card Wi
Fi. Do đó, bạn chỉ cần cắm thẻ chắc chắn ở góc 45 độ, đẩy thẻ về phía bo mạch chủ và cố định đầu còn lại bằng vít. Sau đó, gắn ăng-ten (nếu có) rồi khởi động lại máy tính và cài đặt trình điều khiển phù hợp.

Sử dụng bo mạch chủ có tích hợp Wi
Fi

*

Giải pháp cuối cùng để kết nối Wi
Fi cho máy tính bàn của bạn là chuyển sang bo mạch chủ có mạng không dây tích hợp. Tuy nhiên, đây là một giải pháp khá tốn kém và yêu cầu bạn tốn nhiều công sức trong việc lắp ráp lại PC của mình. Trong nhiều trường hợp, bạn còn có thể phải nâng cấp cả CPU, RAM và GPU.

Nếu PC Windows của bạn không có Wi
Fi tích hợp, giải pháp tốt nhất để bạn sử dụng mạng không dây chính là mua USB Wi
Fi hoặc card Wi
Fi chuyên dụng.

Xổ số miền Bắc