Trung tâm sinh hoạt văn hóa Sa Huỳnh – Giải Ba Loa Thành 2022 – Tạp chí Kiến Trúc
- Tên đồ án: Trung tâm sinh hoạt văn hóa Sa Huỳnh
- Giải thưởng: Giải Ba Loa Thành 2022
- SVTH: Nguyễn Quốc Cường
- GVHD: TS.KTS Phạm Phú Cường
- Trường: ĐH Kiến Trúc Tp Hồ Chí Minh
Cho đến nay, văn hóa Sa Huỳnh vẫn có một sức sống riêng không thể bị vùi lấp. Nhiều thế kỷ qua dù có thay đổi về kinh tế, xã hội đến nay cuộc sống của cư dân Sa Huỳnh vẫn giữ gìn duy trì truyền thống quý giá của nền văn hóa Sa Huỳnh xưa và tiếp diễn trong sự thích ứng cao nhất với điều kiện tự nhiên. Các di chỉ, di vật quý báu của nền văn hóa Sa Huỳnh đã tự khẳng định giá trị văn hóa, lịch sử của tộc người Sa Huỳnh cổ, khẳng định thêm một sắc màu văn hóa không trộn lẫn đối với các nền văn hóa Việt Nam đa dân tộc. Dấu ấn của nền văn minh rực rỡ Sa Huỳnh không chỉ là một di sản văn hóa, lịch sử quý báu mà còn là sản phẩm du lịch đặc thù mang tính cạnh tranh cao không chỉ đối với tỉnh Quảng Ngãi mà trên khắp các tỉnh Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ, nó vẫn lưu giữ được những giá trị về bản sắc tinh hoa của một vùng đất.
Việc xây dựng và sử dụng trung tâm văn hóa hiện nay tại Sa Huỳnh nhìn chung có nhiều mặt tích cực đáng chú ý như tính đa dạng của nội dung chức năng trong công tình, đối tượng tham gia nhiều thành phần, hiệu suất sử dụng trong công trình khá tốt do tích hợp nhiều hạng mục chức năng, nơi lưu giữ trưng bày văn hóa, thúc đẩy được tinh thần giao lưu văn hóa, hội nhập và lưu giữ bản sắc của người dân địa phương. Tuy nhiên lại gặp những vấn đề liên quan đến số lượng và chất lượng công trình, không gian kiến trúc chưa phù hợp công năng, thiếu tính nơi chốn tạo nên phần “hồn” Sa Huỳnh cho công trình.
Từ các yếu tố trên, việc xây dựng trung tâm văn hóa Sa Huỳnh là điều rất cần thiết , sẽ mang lại hiệu quả trong tương lai gần.
Mục lục bài viết
Xem đầy đủ hình ảnh của Đồ án:
Xem thêm các đồ án đạt giải:
(Các đồ án sẽ tiếp tục được Tạp chí Kiến trúc cập nhật trong thời gian tới, trân trọng kính mời quý bạn đọc theo dõi tại: )
Giải Nhất (2)
- Bảo tàng địa chất vùng đất đỏ Đông Nam Bộ – CC – 56 – Nguyễn Trường Duy – ĐH KT Tp. Hồ Chí Minh
- Thiết kế KTCQ phân khu trung tâm di tích chiến trường Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên – CQ – 6 – Lưu Dĩ Tường – ĐH Kiến trúc Tp. Hồ Chí Minh
Giải Nhì (8)
- Mở rộng và cải tạo Viện VS dịch tễ Trung ương – CC – 02 – Nguyễn Quốc Tiến – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Trung tâm trưng bày dấu tích tự nhiên sau ảnh hưởng mức nước biển dâng mũi Cà Mau – CC – 12 – Trịnh Khánh Duy – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Không gian trải nghiệm di sản đương đại gốm Mang Thít – CC – 24 – Bùi Dương Uyên Nhi – ĐH Xây dựng Hà Nội
- Nhà Dục Anh – NO – 1 – Nguyễn Mạnh Cương – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Khu ở sinh thái Tây Tựu – NO – 3 – Trần Hoàng Minh – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống giếng cổ Gio An – QH – 2 – Bùi Thị Lan Anh, Nguyễn Hoàng Thành – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Thể và Dụng – Công viên tái chế rác Nam Sơn – CQ – 3 – Vũ Văn Toàn, Đặng Thị Tiên – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Không gian công cộng kết nối di sản đô thị – CQ – 4 – Phạm Nguyễn Trọng Nhân – ĐH Bách khoa Tp. Hồ Chí Minh
Giải Ba (9)
- Khu nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khỏe nước khoáng nóng Thanh Thủy – CC – 6 – Hà Đức Trình – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Hội quán dân gian – Trung tâm văn hóa trò chơi dân gian – CC – 30 – Trần Thanh Hương – ĐH Xây dựng Hà Nội
- Làng Bồ Câu – Viện an dưỡng dành cho cựu chiến binh – CC – 32 – Võ Nhật Anh – ĐH Khoa học – ĐH Huế
- Trung tâm triển lãm nghệ thuật – CC – 40 – Nguyễn Đạt Thông – ĐH Văn Lang
- Bảo tàng Chợ Lớn – CC- 55 – Hứa Ngọc Loan – ĐH KT Tp. Hồ Chí Minh
- Bệnh viện Ung bướu Tp. Cần Thơ – CC – 59 – Võ Thanh Bình – ĐH KT Tp. Hồ Chí Minh
- Trung tâm sinh hoạt văn hóa Sa Huỳnh – CC – 60 – Nguyễn Quốc Cường – ĐH KT Tp. Hồ Chí Minh
- Không gian trưng bày và trải nghiệm nước mắm Phan Thiết – NT – 4 – Hà Ngọc Hạnh – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Thiết kế nội thất thư viện tổng hợp huyện Tam Đảo – NT – 19 – Trần Hải Lý – ĐH Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Giải Khuyến khích (7)
- Trung tâm nghiên cứu đa dạng sinh học đầm Vân Long – Ninh Bình – CC – 8 – Đặng Văn Quân – ĐH Kiến trúc Hà Nội
- Dai Viet Futurism – Không gian thắp lửa hào khí Đông A – CC – 28 – Vũ Minh Hiếu – ĐH Xây dựng Hà Nội
- Tổ hợp du lịch trải nghiệm mạo hiểm Hà Giang – CC – 29 – Vũ Xuân Toản – ĐH Xây dựng Hà Nội
- Chợ nổi Long Biên – CC – 31 – Nguyễn Đăng Quang – ĐH Xây dựng Hà Nội
- Trung tâm quảng bá làng nghề dọc sông Hương, Tp. Huế – CC – 51 – Lê Khánh Trình – ĐH Kiến trúc Đà Nẵng
- Bảo tàng tưởng niệm các Thánh tử đạo Việt Nam – CC – 57 – Nguyễn Ngọc Quỳnh Dung – ĐH KT Tp. Hồ Chí Minh
- Chuỗi biệt thự nghỉ dưỡng Ethereal Hội An – NT – 7 – Trần Nguyễn Đan Thùy – ĐH Văn Lang
- Mùa cói Resort – NT – 10 – Vũ Nguyễn Lan Hương – ĐH Văn Lang
- Văn phòng game – Ubisoft – NT – 15 – Trần Nguyễn Ngọc Trâm – ĐH Kiến trúc Tp. Hồ Chí Minh
- Resort Zannier – NT – 17 – Phan Thị Lam – ĐH Kiến trúc Tp. Hồ Chí Minh
- Thiết kế nội thất viện dưỡng lao Diên Hồng – NT – 24 – Nguyễn Thị Huế – ĐH Công nghệ Tp. Hồ Chí Minh
- Thiết kế đô thị khu dân cư khu vực Tháp Nhạn thuộc Phường 1, 3, 4 Tp. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên – QH – 5 – Lê Trần Thanh Vân – ĐH Kiến trúc Tp. Hồ Chí Minh
- TK đô thị trung tâm hành chính, di tích văn hóa lịch sử ven đầm sinh thái Đông Hồ, P Đông Hồ, Tp. Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang – QH – 6 – Nguyễn Thị Thu Thủy – ĐH Kiến trúc Tp. Hồ Chí Minh
- Tái thiết nhà máy xi măng the Vissai Ninh Bình nhằm bảo tồn và phát triển di sản Ramsar đầm Vân Long – CQ – 1 – Nguyễn Việt Hoàng, Vũ Thái Hưng – ĐH Kiến trúc Hà Nội
Tố Uyên – TCKT.VN
© Tạp chí Kiến trúc