VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN ĐỂ XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIẾN TIẾN ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC – Studocu

VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM PHÁT

TRIỂN ĐỂ XÂY

DỰNG NỀN

VĂN HÓA

VIỆT

NAM T

IẾN TIẾN Đ

ẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN

TỘC

Văn hóa có vai trò “soi đường cho quốc dân đi” trong các giai đoạn của cách mạng V

iệt Nam

Đảng, Nhà nước Việ

t Nam rất coi trọng vai trò của văn hóa trong sự nghiệp xây dựng và phát triển

đất nước, điều đó không chỉ bắt nguồn từ truyền thống lịch sử dân tộc, mà còn

ở sự khẳng định trên

thực tế vai trò, ảnh hưởng to lớn của văn hóa V

iệt Nam trong quá trình dựng nước và giữ n

ước qua

hàng ngàn năm lịch sử.

Tại Hội nghị văn hóa toàn quốc tháng 1

1

/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã

trình bày một quan niệm giản dị nhưng mang tính nguyên lý, có ý nghĩa cơ

bản, lâu dài là: “

Văn hóa

soi đường cho quốc dân đi

”, với nội hàm hết sức sâu sắc, gồm các yếu tố: (1) Xây dựng tâm lý:

Tinh

thần độc lập, tự cường. (2) Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho

quần chúng. (3) Xây

dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân trong xã hội.

(4) Xây dựng chính trị:

dân quyền. (5) Xây dựng kinh tế. Điều này cho thấy phạm vi rộng l

ớn, tầm ảnh hưởng sâu sắc của

văn hóa đối với tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, càng làm n

ổi bật hơn các mối quan hệ cơ

bản giữa văn hóa với kinh tế, văn hóa với chính trị và văn hóa với

sự phát triển xã hội.

Với tư cách là nền tảng tinh thần xã hội, là bộ lọc, định hướng giá trị

và điều tiết hoạt động trong các

lĩnh vực của đời sống xã hội. Xây dựng và phát triển văn hóa su

y cho cùng là hướng tới xây dựng

con người. Con người làm nên lịch sử và quyết định tương lai của chín

h mình, trong đó có văn hóa,

các đặc trưng văn hóa cộng đồng, dân tộc. Văn hóa định hình các gi

á trị chuẩn mực của con người,

phù hợp với điều kiện lịch sử, các giai đoạn phát triển của mỗi quốc gi

a. Đó cũng là cơ sở để phân

biệt sự khác nhau về văn hóa giữa các dân tộc, cũng như sự thấm sâu của văn h

óa trong hoạt động

của con người, trong sự vận hành của chế độ xã hội. Ở trong nước, mỗi khi

kinh tế lâm vào khó

khăn, chính trị xa rời tính nhân văn, xã hội khủng hoảng niềm tin, đạo đứ

c xuống cấp, khi đó văn

hóa đóng vai trò điều chỉnh trực tiếp, thông qua các giá trị cốt lõi như n

iềm tin, đạo đức, giá trị thẩm

mỹ, truyền thống dân tộc, là động lực để giúp cho đất nước vượt qua

những khó khăn đó. Khi quốc

gia, dân tộc, Tổ

quốc bị xâm lăng, văn hóa lại chính là chất keo kết dính, cố kết cộng đồng, sức

mạnh nội sinh để đánh bại kẻ thù xâm lược.

T

rên ý nghĩa đó, văn hóa soi đường quốc dân đi.

Tư tưởng đó được thể hiện ngay từ buổi đầu cách mạng, khi bắt tay vào

xây dựng chế độ mới, cho

đến khi đất nước thống nhất, cùng với nhiều công việc cấp bách phả

i làm, Đảng Cộng sản Việt Nam

và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm

“gây dựng nền tảng văn hóa”

, đã đưa ra hàng loạt những chỉ

dẫn cụ thể, như

nỗ lực thực hành văn hóa toàn diện, thiết thực, nhanh chóng tạo ra hiệu ứng

xã hội

tích cực trong toàn dân

, đem văn hóa vào dựng nước và giữ nước, “Thà hi sinh tất cả chứ nh

ất định

không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”; “Không có gì qu

ý hơn độc lập tự do”, ánh

sáng văn hóa tạo nên hào khí, sức mạnh nội sinh để đánh bại kẻ thù xâm lư

ợc, đồng thời đối với

nhân dân, dân tộc, đất nước thì khai tâm, khái trí, hướng con ngư

ời, cộng đồng vươn tới các giá trị

chân-thiện-mỹ, những giá trị phổ quát của nhân loại, là nền móng vững chắc, kích hoạ

t tinh thần

dân tộc, đoàn kết thống nhất các lực lượng, thành phần trong xã hộ

i, chuẩn bị cho các giai đoạn

phát triển tiếp theo của đất nước, đưa V

iệt Nam sánh vai các cường quốc năm châu.

T

rong c

ô

ng cuộc đổi mới đất nước, vai trò “văn hóa soi đường cho quốc d

ân đi” tiếp tục được cụ thể

hóa với nhiều nội hàm sâu sắc, phù hợp. V

i

ệt Nam bướ

c vào giai đoạn phát triển mới, sau khi đất

nước đã thống nhất, với nhiều đặc điểm khác biệt, để hướng tới mục ti

êu “Dân giầu, nước mạnh,

dân chủ, công bằng, văn minh”, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ ng

hĩa xã hội. Đất nước

chuyển từ chiến tranh sang hòa bình, phát triển; kinh tế chu

yển từ kế hoạch tập trung sang mô hình

kinh tế mới – kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

; hội nhập sâu rộng hơn vào khu vực và

thế giới với nhiều thời cơ, thách thức đan xen, phải đi lên từ

đặc điểm văn hóa, lịch sử, con người

Việt Nam. Bối cả

nh đó đòi hỏi phải tiến hành công cuộc đổi mới sâu sắc, toàn diện từ tư duy

, nhận

thức; thể chế phát triển, đến tổ chức, bộ máy và con người thực hiện

. T

rong toàn bộ quá trong đó,

văn hóa thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, có vai t

rò dẫn dắt, điều chỉnh, soi đường

cho dân tộc, đất nước đi đến mục tiêu xác định. Bản thân văn hóa

cũng phải đổi mới, vừa giữ gìn,

phát huy các giá trị tốt đẹp của dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn h

óa của nhân loại. Văn hóa vừa là

mục tiêu, là động lực của sự phát triển, là nền tảng tinh thần của xã hộ

i. Công cuộc đổi mới cũng

Xổ số miền Bắc