VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO PHÁT TRIỂN VĂN HÓA – VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO PHÁT TRIỂN – Studocu

VẬN DỤNG

TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VÀO PHÁT

TRIỂN VĂ

N

HÓA,CON NGƯỜI V

À RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC

Tư tưởng Hồ Chí Minh đã nêu lên rất nhiều về khái niệm, lối sống, đặc biệt

hướng việc xây dựng đạo đức cho cá nhân mỗi người, từ đó hướng đến việc xây

dựng nếp sống văn hóa cho cả xã hội. Đây chính là một kho báu mà vị Chủ tịch

đáng kính của chúng ta đã để lại cho con cháu, không là một món đồ có giả trị vật

chất lớn, cũng không là những chiến công nạm vàng đá quý, nhưng những tư

tưởng mà Bác truyền dạy lại là một kho tàng lí tưởng hơn bao giờ hết.

Vì những

của cải để để lại có thể bị mất mát, mất giá trị, bị mài mòi nhưng ti

nh thần và đạo

đức luôn là thứ mà con người từ thế hệ trước đến thế hệ sau này

.

Nền tư tưởng của Bác đã và đang được con cháu đời sau áp dụng vào đời sống xã

hội cũng như giáo dục cho lớp trẻ. Điều này được nhìn nhận rõ nhất qua các tập

thể Đội, Đoàn với rất rất nhiều các hoạt động nhằm hướng dẫn lối sống, giúp ích

xã hội tùy theo sức người sức của.

T

rong tư t

ưởng Hồ Chí Miinh,

lợi ích là của

dân, dân chủ của dân, đoàn kết toàn dân gắn bó hữu cơ với nhau, là cơ sở, là tiền

đề của nhau, tạo nên những động lực mạnh mẽ nhất tr

ong hệ thống của c

hủ nghĩa

xã hội.

Mà điều này được thực hiện thông qua những hành động cụ thể nhất:

1.

Về phát triển văn hóa:

Theo Hồ Chí Minh, văn hóa có ý nghĩa vô cùng to lớn và giữ vị trí đặc biệt quan

trọng. Theo Ngườ

i: Văn hóa là

một kiến trúc thượng tầng; những cơ sở hạ tầng của

xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới kiến thiết được và đủ điều kiện phát triển

được; có thực mới vực được đạo; xã hội thế nào thì văn hóa thế ấy

. Nhưng mặt

khác, đến lượt mình, văn hóa là động lực của sự phát triển xã hội, phát triển kinh

tế; văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi.

Văn hóa được xây dựng và bồi đắp nên trong suốt chiều dài lịch sử, nó làm nên

nền tảng tinh thần của một xã hội, giữ vai trò quan trọng vừa là mục tiêu, vừa là

động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội.

T

rong rấ

t nhiều bài nói và bài viết,

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập đến việc phải giữ gìn và phát huy những truyền

thống, bản sắc văn hóa dân tộc. Đó là những giá trị bền vững, những tinh hoa của

cộng đồng dân tộc V

iệt Nam được hun đúc nên qua hàng ngàn năm lịch sử. Đó là

lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng

đồng, lòng nhân ái khoan dung, trọng đạo lý, đức tính cần cù sáng tạo trong lao

động, dũng cảm trong chiến đấu…Bên cạnh việc giữ gìn và phát huy bản sắc dân

tộc phải biết tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới, biết gạn đục khơi trong, nâng ca

o

trình độ văn hóa của nhân dân, biệt chọn lọc, sáng tạo cho phù hợp với hoàn cảnh

và đặc tính của dân tộc mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là tấm gương cho mọi

thế hệ V

iệt Nam, trong đó có tuổi trẻ noi theo.

Theo Hồ Chí Minh, nền văn hóa dân tộc phải được xây dựng trên năm điểm lớn

sau đây:

1- Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường.

2- Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.

3- Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã

hội.

Xổ số miền Bắc