VĂN HÓA GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI VIỆT – VĂN HÓA GIAO TIẾP VÀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ GS. Trần Ngọc Thêm Trích – Studocu
VĂN HÓA
GIAO TIẾP
VÀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ
GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm
Trích
từ:
Trần
Ngọc
Thêm. Tìm
về
bản
sắc
văn
hoá
V
iê
t
Nam.
–
NXB
Tp.
HCM, 1996/2006
1. Các đặc trưng cơ bản trong văn hóa giao tiếp của người V
iệt Nam
Bản
chất
con
người
chỉ
bộc
lộ
ra
trong
giao
tiếp.
Người
Trung
Quốc
viết
chữ
“nhân”
với
nghĩa
là
“tính
người”
仁
bằng
cách
ghép
chữ
“nhị”
với
bộ
“nhân
đứng”
tính
người
bộïc
lộ
trong
quan
hệ
giữa
hai
người.
Nhà
triết
học
người
Đức
L.
Pheurbach
từng
viết:
“Con
người
cá
thể
không
chứa
bản
chất
con
người
trong
mình…
Bản
chất
con
người
chỉ
bộc
lộ
ra
trong
giao
tiếp,
trong
thể
thống
nhất
giữa
con
người
với
con
người.
Con
người
để
cho
mình
chỉ
là
con
người
theo
nghĩa thông
thường;
còn
con
người
trong
giao
tiếp
với
đồng
loại,
trong
sự
thống nhất giữa Tôi với
Anh mới chính là
Thượng đế” (dẫn theo Kagan [1988: 24]).
1.1.
T
rước
hết,
xét
về
THÁI
ĐỘ
của
người
Việt
Nam
đối
với
việc
giao
tiếp,
có
thể
thấy
đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rụt rè.
Như đã
nói,
người
Việt
Nam
nông
nghiệp
sống
phụ
thuộc
lẫn
nhau
và
rất
coi
trọng
việc
giữ
gìn
các
mối
quan
hệ
tốt
với
mọi
thành
viên
trong
cộng
đồng,
chính
tính
cộng
đồng
này
là
nguyên
nhân
khiến
người
Việt
Nam
đặc
biệt
coi
trọng
việc
giao
tiếp
.
Sự
giao
tiếp
tạo
ra
mối
quan
hệ:
Dao
năng
liếc
năng
sắc,
người
năng
chào
năng
quen
(tục
ngữ).
Sự
giao
tiếp
củng
cố
tình
thân:
Áo
năng
may
năng
mới,
người
năng
tới
năng thân
(tục
ngữ).
Năng
lực
giao
tiếp
được người Việt Nam xem là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá con người, ca dao có câu:
– Vàng thì thử lửa, thử than,
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời.
– Một thương tóc bỏ đuôi gà,
Hai thương ăn nói mặn mà có duyên…
Vì
coi
trọng
giao
tiếp
cho
nên
người
Việt Nam rất
thích
giao
tiếp
.
Việc
thích
giao
tiếp
này thể hiện chủ yếu ở hai điểm:
Từ
góc
độ
của
mình,
chủ
thể
giao
tiếp,
thì
người
Việt Nam có
tính
thích
thăm
viếng
.
Phàm
đã
là
người
Việt Nam,
đã
thân
nhau,
thì
cho
dù
hàng
ngày
có
gặp
nhau
ở
đâu,
bao
nhiêu
lần
đi
nữa,
những
lúc
rảnh
rỗi,
họ
vẫn
tới
thăm
nhau.
Thăm
viếng
nhau
đây
không
còn
là
nhu
cầu
công
việc
mà
là
biểu
hiện
của
tình
cảm,
tình
nghĩa,
có
tác
dụng
thắt
chặt
thêm
quan
hệ.
Đối
với
phương Tây,
người
ta
chỉ
đi
thăm
viếng
những
người
mà
bình
thường
mình
ít có điều kiện gặp gỡ.
Với
đối
tượng
giao
tiếp
thì
người
Việt Nam có
tính
hiếu
khách
.
Có
khách
đến
nhà,
dù
quen
hay
lạ,
thân
hay
sơ,
người
Việt
dù
nghèo
khó
đến
đâu,
cũng
cố
gắng
tiếp
đón
một
cách
chu
đáo
và
tiếp
đãi
một
cách
thịnh
tình,
dành
cho
khách
các
tiện
nghi
tốt
nhất,
các
đồ
ăn
ngon
nhất:
Khách
đến
nhà
chẳng
gà
thì
gỏi
,
bởi
lẽ
Đói
năm,
không
ai
đói bữa
.
GS.
Phan
Ngọc
[1996:
38]
nhận
xét:
“Bạn
đi
công
tác,
đến
đâu
có
dân
là
ở
đấy
có
sự
che
chở.
Người
ta
nhường
cho
bạn
nơi
nào?
Gian
thờ.
Gian
nhà
được
xem
là
trang
trọng
nhất.
Mà
bạn
nào
giúp
đỡ
gì
cho
họ
đâu,
nào
có
bà
con
gì
với
họ
đâu?
Họ
nghèo
thì
chịu
nghèo,
đói
thì
chịu
đói
chứ
không
để
cho
bạn
đói.
Tôi
có
gặp
một
anh
bạn
người
Đức.
Anh
ta
không
sao
hiểu
được
chuyện
này.
Nếu
là
ở
Đức,
vào
nhà
người
ta
là
rất
khó,
ngủ
lại
càng
khó,
đừng
nói
ngủ
ở
nơi
trang trọng
nhất”.
Tính
hiếu
khách
này
càng
tăng
lên
khi
ta
về
những
miền
quê
hẻo
lánh,
những
miền
rừng
núi
xa
xôi.
“Người
đàn
bà
–
A.
Pazzi
[i]
[1970:
47]
nhận
xét
–
dầu
có
nhan
sắc
đến
đâu,
tài
giỏi
đến
đâu
cũng
bị
người
Việt
Nam
coi
là
người
vợ
xấu
nết
nếu
làm
mất
lòng
khách
đến
thăm nhà,
tỏ
ra
thái
độ
không
mấy
lịch
thiệp,
hoặc
là
ích
kỷ,
khó
tính
đối
với
bà con, bạn hữu”.
Đồng
thời
với
việc
thích
giao
tiếp,
người
Việt Nam lại
có
một
đặc
tính
gần
như ngược
lại
là
rụt
rè
–
điều
mà
những
người
quan
sát
nước
ngoài
hay
nhắc
đến.
Sự
tồn
tại
đồng
thời
của