VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN NAM BỘ CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM – VÙNG VĂN HÓA TÂY NGUYÊN Hoàn cảnh địa lý – – Studocu
VÙNG VĂN HÓA
T
ÂY
NGUYÊN
Hoàn cảnh địa lý – khí hậu:
+ T
ây Nguyên bao gồm lãnh thổ của năm tỉ
nh Gia Lai; K
om T
um; Đắk Lắk; Đắk Nông và
Lâm Đồng; nằm gọn tr
ên vùng núi non và cao nguyên phía T
ây T
rung Bộ.
+ Ở đây tập trung gần 20 dân tộc thuộc về hai nhóm
ngôn ngữ chủ yếu: nhóm Môn-
Khơme và nhóm Mã Lai- Đa Đảo
.
+ Khí hậu ở T
ây Nguyên được chia làm hai mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến hết tháng 10 và mùa khô
từ tháng 1
1 đến tháng 4, trong đó tháng 3
và tháng 4 là hai tháng nóng và khô nhất. Do ảnh hưởng
của độ cao nên trong khi ở các cao nguyên cao 400–500 m khí hậu
tương đối mát và mưa nhiều,
riêng cao nguyên cao trên 1000 m thì khí hậu lại mát mẻ quanh năm, đặc điểm của
khí hậu núi cao.
Không gian văn hóa
Đây là vùng văn hóa đặc sắc với những trườ
ng ca (khan, h’ămon). Những lễ hội đâm
trâu, với loại nhạc cụ không thể thiếu được là nhữn
g dàn cồng chiêng phát ra những
phức hợp âm thanh hùng vĩ đặc thù cho núi rừng T
ây Nguyên…
+ Giá trị văn hóa hữu hình ở
Tây nghuyê
n đến
nay vẫn giữ nguyên giá trị của nó. Đ
ó là những
ngôi nhà rông, nhà sàn của ngườ
i Bana, Gialai,
Êdê, Mnông hướng về phía bắc nam để l
ấy ánh
sáng mặt trời tới sườn Đông
Tây như hoa hư
ớng
dương.
+ Giá trị văn hóa tinh thần của
Tây nguy
ên hội tụ đậm
nét ở lê hội nông nghiệp, lễ h
ội phong tục, lễ hội tôn
giáo, lễ hội lịch sử như hội mùa, lễ tỉa h
ạt, lễ cúng
máng nước, cúng nồi, lễ đâm trâu, l
ễ hội Pơ thi, Lễ hội
Cồng chiêng…
+ Giá trị văn hóa tinh thần ở
Tây nguyê
n còn được thể
hiện ở những kinh nghiệm thuần dư
ỡng voi, ở những
bài thuốc gia truyền chữa bệnh,ở kỹ t
huật đúc đồng để
chế tạo ra đàn đá và nhạc khí Cồng Ch
iêng, lưu giữ
được truyền thống văn hóa bản đ
ịa
đậm nét, gần gũi với văn hó
a Đông Sơn
(mang tính chất hoang sơ, n
guyên hợp và
cộng đồng).