Văn hóa Phục hưng – Văn hóa Phục hưng – Văn hóa Phục hưng Văn hóa Phục hưng Văn hóa Phục hưng (hay – Studocu
V
ă
n
h
ó
a
P
h
ụ
c
h
ư
n
g
Văn hóa Phục hưng
Văn hóa Phục hưng (hay V
ăn nghệ Phục hưng) là một phong trào cách mạng mới, tư tưởng mới,
văn hóa mới của giai cấp tư sản châu Âu trong các lĩnh vực văn học, nghê thuật, triết học, khoa
học tự nhiên,…, là một thời đại huy hoàng trong lịch sử châu Âu. Văn hoá Phục hưng là một
bước tiến kì diệu trong lịch sử văn minh, mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hoá châu
Âu và văn hóa nhân loại. Đây là nền văn hóa đã đánh thức châu Âu thoát khỏi “Đêm trường
trung cổ” tăm tối.
“Phục
Hưng”
có
nguồn
gốc
từ
‘Renaissance’
trong
tiếng
Pháp,
và
mang
ý
nghĩa
chỉ
sự
tái
s
inh
.
Ám
chỉ việc
lật
đổ
giai
cấp cũ
và
tạo
dựng
nên một
cuộc
sống
mới, đây
cũng
chính
là
thời kỳ
đã
làm
sống lại
những tinh
hoa
văn hóa
của H
y Lạp
và La
Mã
cổ. Phục
Hưng cũng
là
từ được
dùng
để chỉ những dấu mốc lịch sử đã diễn ra trong thời kỳ này
.
Phục Hưng có thể được hiểu theo hai nghĩa:
Một
là
sự
khám
phá,
nghiên
cứu
và
đưa
những
dấu
ấn
cổ
đi
ển
từ
sách
vở
ứng
dụng
vào
nền văn hóa nghệ thuật thời bấy giờ.
Hai
là
để
chỉ
kết
quả
của
những
hoạt
động
văn
hóa,
thứ
đã
đánh
thức
và
‘hồi
sinh’
cho
nền văn hóa cổ xưa của nghệ thuật Châu Âu.
Giai cấp tư sản ra đời, sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa chính là tiền đề cho sự hình
thành của Văn hóa
Phục hưng. Nội dung chủ yếu của Văn hóa Phục
hưng là
đấu tranh chống
phong kiến và Giáo hội. T
rong cuốn sách “Biện chứng tự nhiên”, E
nge
ls từng nhận định rằng:
“Đây là một sự cải cách vĩ đại nhất, tiến bộ nhất mà từ trước tớ
i
nay nhân loại chưa bao giờ trải
qua”.
Nguyên nhân và điều kiện của phong trào
Văn hóa Phục hưng
Nguyên nhân
Văn hóa
Tây
Âu
T
rong phần lớn thời kỳ trung đại, những tư tưởng của giáo hội Kitô đã thống trị
mọi mặt đời sống chính trị, văn hoá, xã hội của nhân dân. T
rong suốt giai đoạn sơ và t
rung
kỳ
trung đại thì tất cả các ngành khoa học, duy vật chủ nghĩa đều bị coi là kẻ thù không đội trời
chung của Giáo hội. Tầng l
ớp
tăng lữ tự trói mình trong chủ nghĩa khổ hạnh, còn quý tộc võ sĩ
thì chỉ suốt ngày tiệc tùng, săn bắn, gây chiến tranh cướp bóc lẫn nhau, không quan tâm đến phát
triển văn hóa – xã hội.