Văn hóa doanh nghiệp – Bài thuyết trình nhóm 7 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP PHẦN 3, Ngày nay, văn hóa giữ – Studocu
Bài thuyết trình nhóm 7
VĂN HÓA
DOANH NGHIỆP
PHẦN 3,4
Ngày nay
, văn hóa giữ một vai trò
rất quan trọng. Chính vì vậy văn hóa doanh nghiệp
là
điều
tất
yếu
cho
sự
phát
triển
về
hình
ảnh
của
doanh
nghiệp.
Nó
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
tr
ong
hoạch
định
v
à
triển
khai
kế
hoạch
giúp
công
ty
từng
bước
hoàn
thành
các
mục
tiêu tr
ong
ngắn hạn và dài hạn.Vậy tạo dựng văn hóa doanh nghiệp như th
ế nào ?
A.
Giải thích các nhân tố tạo dựng và duy trì văn hóa doanh nghiệp.
I.
Một nền văn hóa bắt đầu như thế nào?
Những
phong
tục
tập
quán
và
cách
làm
việc
của
một
doanh
nghiệp
phần
lớn
được
hình thành bởi những
gì được thực hiện tr
ước đây và mức độ
thành công của nó.Điều
này
đã đưa chúng ta đến một nguồn văn hóa cơ bản
của mỗi doanh nghiệp: đó là
những người
sáng lập.
Thông
thường, những người này
có tác động lớn đế
n văn hóa sơ khai
của doanh
nghiệp.
Vì người
sáng
lập
chính là
những
người
hiểu rõ
nhất
văn
hóa
doanh nghiệp
trong
công
ty
bởi
họ
là
người
xây
dựng
và
phát
triển
nó. Vì
vậy
,
để
văn
hóa
doanh
nghiệp
phát
triển
thì
lãnh
đạo,
người
sáng
lập
phải
là
người
thực
hiện
nghiêm
túc
nhất
để
nhân
viên
noi theo, không vướng mắc vào những phong tục v
à hệ tư tưởng trước.
Người sáng lập tạo dựng văn hóa theo 3 cá
ch:
1. Cách thứ nhất:
đó là những nhà sáng lập tuyển dụng và giữ lại
những lao động có khả
năng và tư duy cảm nhận giống họ.
T
iêu
chuẩn
tuyển
dụng
không
chỉ
là
chọn
ra
những
ứng
viên
có
trình
độ
chuyê
n
môn
và
năng
lực
phù
hợp
với
vị
trí,
nhiệm
vụ
mà
còn
là
tìm
ra
những
ứng
viên
có
lý
tưởng, định hướng, tư tưởng phù hợp với mục tiêu và văn
hóa của công ty
.
Quá trình tuyển chọn Zappos là một ví dụ điển hình:
Zappos
là
thương
hiệu
thương
mại
điện
tử
bá
n
giày
dép
online
lớn
nhất
thế
giới.
Ngay
những
buổi
phỏng
vấn
đầu
tiên,
tiêu
chí
phù
hợp
với
văn
hóa
công
ty
là
tiêu
chí
quan trọng,
chiếm tới hơn
50% số
điểm của ứng
viên. Zappos đưa
ra 10
giá trị
cốt lỗi
cho
từng
thành
viên
trong
công
ty
của
họ.
Nhân
viên
sẽ
vượt
qua
những
bài
kiểm
tra
kỹ
năng
và thể hiện năng lực để thăng tiến trong
sự nghiệp.
2. Cách
thứ hai:
họ truyền
bá và tương
tác những
người này theo
cách nghĩ và
cảm nhận
của họ.
Cách
thức
dễ
nhất
để
đưa
suy
nghĩ,
cảm
nhận
c
ủa
mình
đến
những
người
khác
đó
là
thông
qua
những
buổi
nói
chuyện,
tương
tác
trực
tiếp
với
họ.
Những
người
sáng
lập
thông
qua
các
buổi
họp
hoặc
những
buổi
trò
chuyện
thường
ngày
với
nhân
viên,
những
buổi workshop để truyền đạt những thông điệp củ
a người sáng lập đến nhân viên.
3.
Và
cuối
cùng:
chính
hành
vi
của
những
nhà
sáng
lập
sẽ
khuyến
khích
người
lao
động
đồng
cảm
và
biến
nó
thành
niềm
tin,
giá
trị
và
nhận
định
của
bản
thân
mình.
Khi
doa
nh