Ý nghĩa các đèn cảnh báo trên bảng táp lô xe ô tô
Ý nghĩa các đèn cảnh báo trên bảng táp lô xe tô? Theo các thống kê mới nhất thì hầu như có tới 85% các tài xế chưa nắm rõ được hết các loại đèn cảnh báo trên xe ô tô. Để hỗ trợ cho việc lái xe an toàn thì việc nắm rõ các ý nghĩa, những cảnh báo khi lái xe trên bảng láp lô là vô cùng cần thiết với mọi tài xế. Vậy hãy cùng Nội thất ô tô 88 tìm hiểu về ý nghĩa đèn cảnh báo nguy hiểm trên ô tô ngay nhé!!
>>>> Có thể bạn cần biết
Mục lục bài viết
Các ký hiệu, đèn cảnh báo trên xe ô tô
Những ký hiệu, đèn báo trên bảng đồng hồ lái xe ô tô mang ý nghĩa cảnh báo tình trạng hoạt động các bộ phận của xe, hỗ trợ thông tin hữu ích cho người lái.Các xe hơi ở Việt Nam hiện tại trung bình một xe có tầm 9-12 ký hiệu phổ biến của đèn cảnh báo trên bảng táp lô. Đôi lúc cũng thấy trên bảng táp-lô xuất hiện một số ký hiệu lạ, mời đọc giả cùng tham khảo bảng thống kê các ký hiệu trên bảng táp lô xe có thể có.
Về cơ bản, bất kỳ một bảng đồng hồ lái trên xe ô tô nào cũng chia thành 4 cụm đồng hồ chính:
- Đồng hồ báo vòng tua máy (RPM hay vòng/phút)
- Với những xe trang bị số tự động sẽ có thêm báo các vị trí của cần số (P-R-N-D) cũng như các cấp số (1,2,3,4,5,6…) nếu bạn đặt cần số tại các vị trí S (Sport) hay M (Manual).
- Đồng hồ tốc độ xe (Km/h)
- Đồng hồ báo mức nhiên liệu trong xe
- Đồng hồ nhiệt độ nước làm mát động cơ
Đèn cảnh báo nguy hiểm trên xe ô tô: có màu đỏ
- Đèn cảnh báo phanh tay: Trong trường hợp bạn thấy chiếc đèn này nhấp nháy thì bạn cần kiểm tra hệ thống phanh tay xem có gặp trục trặc gì không nhé
- Đèn cảnh báo nhiệt độ: Hãy kiểm tra lại hệ thống nhiệt độ của động cơ xe, nếu đã đi vài cây số mà đèn này vẫn sáng thì nhanh chóng đem ra cửa hàng để kiểm tra
- Đèn báo áp suất ở mức thâp: Khi chiếc đèn này phát sáng cũng có nghĩa là có trục trặc về áp suất dầu trong động cơ, hoặc có thể bom dầu đã bị nghẹt hoặc bị hỏng.
- Đèn cảnh báo trợ lực lái điện: Khi hệ thống trợ lực lái của bạn gặp vấn đề, khiến cho vô lăng lái cứng hơn gây khó chịu cho bạn.
- Đèn cảnh báo túi khí: loại đèn biểu hiện vấn đề túi khí của bạn gặp trục trặc hoặc có túi khí bị bạn vô hiệu hóa bằng tay.
- Đèn cảnh báo lỗi ác quy, máy giao điện: hãy kiểm tra cho xem ác quy được sác hãy chưa, không được sác, hay sặc không đúng cách.
- Đèn báo khóa vô lăng: Có thể vô lăng của bạn đang bị khóa cứng, do khi tắt máy bạn quên trả về N hoặc P.
- Đèn báo bật công tắc khóa điện: Có thể bạn đang bật công tắc khóa điện.
- Đèn báo chưa thắt dây an toàn: Cảnh báo bạn chưa thắt dây an toàn hoặc dây an toàn đang bị trục trặc.
- Đèn bảo cửa xe mở: Giúp bạn biết được cửa xe ô tô chưa đóng sát hãy đóng sát cửa xe ô tô lại.
- Đèn báo nắp capo mở: Báo ca pô xe bạn đang mở, hãy đóng lại ngay.
- Đền bảo cốp xe mở: Giúp bạn cốp xe đang mở và cần đóng lại
Đèn cảnh báo màu vàng trên xe ô tô
- Cảnh báo động cơ khí thải có vấn đề.
- Dành cho xe có bộ lọc hạt diesel có trục trặc.
- Kiểm tra hệ thống cần gạt kính chắn gió tự động.
- Với các động cơ máy dầu thì đèn này biểu thị bugi đang sấy nóng.
- Đèn báo áp suất dầu ở mức thấp.
- Đèn cảnh báo về hệ thống phanh ABS.
- Đèn cảnh báo tắt hệ thống cân bằng điện tử.
- Kiểm tra xem áp suất lớp xe đang ở áp suất thấp.
- Đèn báo cảm ứng mưa.
- Đèn cảnh báo má phanh.
- Đèn báo tan băng cửa sổ sau.
- Hộp số tự động của bạn đang bị lỗi.
- Cảnh báo hệ thống treo của xe đang lỗi.
- Đèn báo giảm sóc của xe.
- Đèn cảnh báo cánh gió sau.
- Ngoại thất bị lỗi.
- Phanh đang gặp trục trặc.
- Đèn báo cảm ứng mưa và ánh sáng.
31. Báo điều chỉnh khoảng sáng đèn pha.
32. Đèn báo hệ thống thích ứng chiếu sáng.
33. Cóc kéo bị lỗi.
34. Đèn cảnh báo mui của xe mui trần.
35. Hiển thị chìa khóa đang không nằm trong ổ khóa.
36. Hiển thị bạn đang báo chuyển làn đường.
37. Cảnh báo mực nước rửa ô tô đang thấp.
38. Đèn sương mù (sau)
39. Đèn sương mù (trước)
40. Báo sắp hết nhiên liệu.
41. Đèn báo bật hệ thống điều khiển hành trình.
42. Đèn báo rẽ.
43. Báo sắp hết nhiên liệu.
44. Đèn báo rẽ.
45. Đèn báo chế độ lái mùa đông.
46. Đèn báo chế độ lái mùa đông.
47. Đèn báo trời sương giá.
48. Đèn báo khóa điều kiển từ xa sắp hết pin
49. Đèn cảnh báo khoảng cách
50. Đèn cảnh báo đèn pha
51. Đèn báo thông tin đèn xi nhan.
52. Đèn cảnh báo lỗi bộ chuyển xúc tác
53. Đèn báo phanh đỗ xe
54. Đèn báo hỗ trợ đỗ xe
55. Xe bạn cần bảo dưỡng rồi đó.
56. Cảnh báo có nước vào bộ phận lọc nhiên liệu.
57. Đèn báo tắt hệ thống túi khí.
58. Đèn bão lỗi xe
59. Đèn báo bật đèn cos
60. Đèn báo bọ lọc gió bị bẩn
61. Hiện lên khi bạn đang lái chế độ tiết kiệm nhiên liệu.
62. Bật hệ thống hỗ trợ đổ đèo.
63. Đèn sáng lên khi bộ lọc nhiên liệu bị lỗi.
64. Đèn báo giới hạn tốc độ.
>>>> Xem thêm các phương pháp độ đèn ô tô tại Nội thất ô tô 88
Ý nghĩa các đèn cảnh báo trên bảng táp lô
Theo các hãng xe lớn trên thế giới đã tổng hợp chính xác có đến 64 ký hiệu đèn cảnh báo phổ biến trên bảng táp lô của các hãng xe hơi. Những trong đó chỉ có 12 ký hiệu và được thường xuyên sử dụng và xuất hiện có mặt hầu hết trong các hãng xe hơi tại Việt Nam hiện nay. Mỗi loại đèn cảnh báo trên xe ô tô đều được thiết kế mang một ý nghĩa riêng, một chức năng riêng của nó. Vì thế việc hiểu đúng ý nghĩa của những đèn báo đó không phải là chuyện đơn giản ngay cả đối với những tài xế kinh nghiệm lâu năm.
Nhiều tài xế chủ quan khi sử dụng xe mà không tìm hiểu về các đèn cảnh báo trên xe ô tô dẫn đến việc cảm thấy những kí hiệu này vô cùng lạ lẫm, không biết nên sử dụng như thế nào. Điều này thường xuyên xuất hiện với các dòng xe được sản xuất tại Mỹ, Châu Âu rồi được nhập khẩu nguyên chiếc về Việt Nam.
Số lượng kí hiệu đèn cảnh báo nguy hiểm trên ô tô còn tùy thuộc vào các hãng xe, có thể nói đến một số hãng như BMW Series 3 có 21/64 đèn cảnh báo, Ford Fiesta 25/64 đèn cảnh báo, Toyota Yaris và Audi A3 28/64 đèn cảnh báo, Mercedes E class có 41/64 đèn báo. Trong đó, 12 ký hiệu đèn cảnh báo thường xuyên có mặt trên tất cả các mẫu xe và 16 ký hiệu đèn cơ bản rất quan trọng đối với bất kỳ một tài xe nào.
Trên đây là những thông tin chi tiết về ý nghĩa các đèn cảnh báo trên bảng táp lô xe ô tô hy vọng đã mang tới những thông tin bổ ích cho quý vị và các bạn. các tài xế nên trau dồi kiến thức để khi có những cảnh báo trên xe ô tô để biết cách xử lý thích hợp. Chúc cho các bạn luôn xử lý tốt và lái xe an toàn!!
>>>>Tham khảo thêm các bài viết khác tại: https://noithatoto88.com để biết rõ các phụ kiện nội thất ô tô và những thông tin hữu ích nhất