Bộ công cụ đánh giá trẻ 5 tuổi – Chủ đề: Trường mầm non – GiaoAnMamNon.com

Bạn đang xem trước

20 trang mẫu

tài liệu Bộ công cụ đánh giá trẻ 5 tuổi – Chủ đề: Trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

 PHÒNG GD&ĐT TP QUANG NGAI
TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA
BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 5 TUỔI
 HỌ TÊN TRẺ .
 LỚP .
 Giáo viên chủ nhiệm ..
NĂM HỌC 2013 - 2014
PHÒNG GD&ĐT QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG MẦM NON SƠN CA
BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 5 TUỔI NĂM HỌC 2013-2014 
 CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON
Họ và tên trẻ:........................................................................ Học lớp:.............................Trường mầm non Sơn Ca 
Ngày tháng năm sinh:.........................................................................
Ngày đánh giá:...................................................................................
TT
Chỉ số lựa chọn
Minh chứng
Phương pháp theo dõi
Phương tiện thực hiện
Kết quả
Đạt
K/đạt
PTTC1
Chỉ số 6: Tô màu kín không chườm ra ngoài đường viền các hình vẽ
- Tô màu đều không chườm ra ngoài 
- Cầm bút đúng bằng ngón trỏ và ngón cái đỡ bằng ngón giữa 
- Quan sát hoạt động của trẻ Giờ học vẽ, tô màu
- Làm bài tập
- Phân tích sản phẩm
- Bút màu
- Bài tập( tranh có hình ảnh cho trẻ tô màu)
2
Chỉ số 10: Đập và bắt bóng bằng 2 tay
- Trẻ dùng 2 tay đập và bắt bóng xuống sàn nhà và bắt bóng bằng 2 tay không ôm bóng vào bụng
- Quan sát qua giờ học thể dục đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay.
- Phương pháp thực hành
- Bóng giun
- Sàn nhà bằng phẳng
3
Chỉ số 18:Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.
- Chải hoặc vuốt lại tóc khi bù rối.
- Chỉnh lại quần áo khi bị xộc xệch hoặc phủi bụi đất bị dính bẩn.
- Quan sát, trò chuyện, đàm thoại, Xem tranh. 
Thực hành.
- Tranh một số hình ảnh. Gương, lược 
TCXH
4
Chỉ số 32:Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc 
- Trẻ tỏ vẽ phấn khởi, ngắm nghía, năng niu, vuốt ve
-Khoe về sản phẩm, cất cẩn thận sản phẩm.
 - Quan sát, đàm thoại, thực hiện.
- Một só đồ chơi, sản phẩm của trẻ.
5
 Chỉ số 42. Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi;
-Nhanh chóng nhập cuộc vào hoạt động nhóm 
-Được mọi người trong nhóm tiếp nhận 
- Chơi trong nhóm bạn vui vẻ thoải mái 
- Quan sát, 
- đàm thoại
-Trò chơi 
-Đồ chơi ở các góc chơi 
-Đồ chơi ngoài trời 
6
Chỉ số 46:Có nhóm bạn chơi thường xuyên 
- Thích và hay chơi theo nhóm bạn.
- Có ít nhất 2 bạn hay chơi với nhau.
- Quan sát. Trò chuyện đàm thoại.
- Lớp học.
7
Chỉ số 60: Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn
- Nhận ra và có ý kiến về sự không công bằng giữa các bạn
- Biết nêu ý kiến về cách tạo lại sự công bằng trong nhóm bạn
- Có ý thức cư xử sự công bằng với bạn bè trong nhóm chơi.
- Tạo tình huống hoặc Quan sát trẻ qua hoạt động vui chơi và các hoạt động sinh hoạt hàng ngày.
- Tổ chức hoạt động cho trẻ.
- Đồ dùng đồ chơi.
PTNN
8
Chỉ số 65:
Nói rõ ràng
- Phát âm đúng từ, câu rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được
- Sử dụng lời nói dễ dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp.
- Quan sát 
- Đàm thoại 
- Tranh ảnh, tranh chuyện, câu chuyện, bài thơ câu đố, ca dao đồng giao...
- Một số câu hỏi
9
Chỉ số 78 ; Không nói tục chửi bậy 
- Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ hoàn cảnh nào.
- Quan sát nhận biết, đàm thoại.
- Câu hỏi , một số tranh ảnh.
10
Chỉ số 82:Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống
- Hiểu được một số ký hiệu, biểu tượng ký hiệu xung quanh, ký hiệu một số biển báo giao thông , cấm sờ vào ổ điện, cột săng, biển báo nguy hiểm....
- Ký hiệu đồ dùng cá nhân của mình, của bạn.
- Quan sát
- Bài tập thực hành
- Các góc chơi trong lớp có gắn các ký hiệu, biểu tượng.
PTNT
11
Chỉ số 100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
- Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu của một số bài hát trẻ em đã được học
- Bài tập 
- Một số bài hát trẻ đã được học trong chương trình mầm non
12
Chỉ số 109: Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự
- Nhận biết được các ngày trong tuần
- Biết sắp xếp, gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự
- Quan sát
- Trò chơi
- Trò chuyện
- Lịch của trẻ
- Thẻ số từ 2-7
13
Chỉ số 112:
Hay đặt câu hỏi
- Trẻ thích đặt câu hỏi để tìm hiểu làm rõ thông tin về một sự vật, sự việc hay người nào đó.
- Quan sát theo dõi trẻ hàng ngày
- Trò chuyện với trẻ
- Lời trò chuyện hoặc nội dung câu chuyện sáng tạo
- Thế giới tự nhiên xung quanh trẻ
 BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 5 TUỔI NĂM HỌC 2013-2014 
CHỦ ĐỀ BẢN THÂN
TT
Chỉ số lựa chọn
Minh chứng
Phương pháp theo dõi
Phương tiện thực hiện
Kết quả
Đạt
K/đạt
PTTC
14
Chỉ số 5: Tự mặc và cởi được quần áo
- Tự mặc được quần áo đúng cách
- Cài và mở được hết các cúc
- Quan sát trẻ thực hành
- Quần áo của trẻ
15
Chỉ số 11: Đi thăng bằng trên ghế thể dục( 2m x 0,25m x 0,35m)
- Giữ được thang bằng khi bước lên ghế và khi đi trên ghế
- Khi đi mắt luôn nhìn thẳng về phía trước 
- Quan sát giờ học thể dục
- bài tập đi trên ghế thể dục( 2m x 0,25m x 0,35m) 
- Ghế thể dục( 2m x 0,25m x 0,35m)
- Sân tập bằng phẳng 
16
 Chỉ số 16: Tự rửa tay và chải răng hàng ngày 
- Tự chải răng, rửa mặt.
 -Không vẩy nước ra ngoài, không làm ướt áo, quần.
- Rửa mặt, chải răng bằng nước sạch.
- Quan sát, đàm thoại., trò chuyện.
Thực hành.
- Đồ dùng , dụng cụ vệ sinh bàn chải đánh răng, khăn mặt.
 tranh ảnh. 
TCXH
17
Chỉ số 27:Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình
- Nói được một số thông tin về cá nhân: Họ tên, tuổi, giới tính, địa chỉ gia đình, địa chỉ trường... số nhà, số điện thoại bố, mẹ (nếu có).
- Trò chuyện
- Trò chơi “ Tìm người thân
- Giấy bút để trẻ có thể viết số điện thoại
- Lô tô về các thành viên trong gia đình
18
Chỉ số 28 Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân;
-Nhận ra được một số hành vi ứng sử cần có, Sở thích có thể khác nhau giữ bạn trai và bạn gái 
VD: bạn gái cần nhẹ nhàng trong khi nói, đi đứng , bạn trai cần phải giúp đỡ các bạn gái bê bàn xách các đồ nặng bạn trai thích chơi đá bóng, bạn gái thích chơi búp bê 
-Thường thể hiện các hành vi ứng sử phù hợp , lựa chọn trang phục phù hợp với giới tính, gái ngồi khép chân khi mặc váy, không thay quần áo nơi đông người , bạn trai mạnh mẽ sẵn sàng giúp đỡ bạn gái khi bưng bê đồ vật nặng 
-Quan sát theo dõi trẻ hàng ngày 
-đàm thoại 
-
-Đồ chơi của trẻ trai, gái 
-Các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp 
19
Chỉ số 29: Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân
- Nói được khả năng của bản thân(ví dụ: con biết chơi...)
- Nói được sở thích của bản thân( ví dụ: con thích nhất hoa hồng)
- Dùng lời 
- Trực quan
- Thực hành trò chơi
- Hệ thống câu hỏi 
- Đồ dùng đồ chơi, lô tô
( Chơi trò chơi “chọn đồ dùng con thích”)
20
Chỉ số 30: Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
-Nêu ý kiến các nhân trong việc lựa chọn các trò chơi đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân 
VD: chúng mình chơi xếp hình trước nhé, tôi sẽ chơi trò bán hàng chúng ta cùng vẽ một bức tranh nhé 
- Cố gắng thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện 
- Dùng lời 
-Quan sát theo dõi trẻ hàng ngày 
- Hệ thống câu hỏi 
-Các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp
21
Chỉ số 58: Nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân;
-Nhận biết một số khả năng của bạn bè người gần gũi 
VD: bạn thanh vẽ tranh đẹp, bạn Nam chạy rất nhanh, chú Hùng rất khoẻ, Mẹ nấu ăn rất ngon 
-Nói được một số sử thích của bạn bè và người thân 
VD: Bạn cường rất thích ăn cá, bạn lan rất thích búp bê, bố rất rthích đọc sách 
-Trò chuyện với trẻ hàng ngày 
-Quan sát các hoạt động trong ngày 
Hệ thống câu hỏi 
22
- Chỉ số 59: Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với minh 
- Nhận ra và chấp nhận sự khác biệt giữa người khác và cả ngoại hình, cơ thể, khả năng, sở thích, ngôn ngữ.
- Quan sát, trò chuyện, đàm thoại
-Lớp học. sân chơi
PTNN
23
Chỉ số 68 :Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân
-Dễ dàng sử dụng lời nói để diễn đạt cảm xúc, nhu cầu , ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân 
- Kết hợp cử chỉ của cơ thể để điễn đạt một cách phù hợp( Cười, cau mày) những cử chỉ đơn giản ( vỗ tay gật đầu)để diễn đạt ý tưởng, suy nghĩ của bản thân khi giao tiếp .
- Quan sát , trò chuyện, đàm thoại
-Hệ thống câu hỏi 
24
Chỉ số 72. Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện
-Bắt chuyện với bạn bè hoặc người lớn bằng nhiều cách khác nhau (VD: sử dụng thông tin của câu chuyện, sự kiện hay câu hỏi )
-Cuộc trò chuyện được duy trì và phát triển 
-Quan sát hoạt động của trẻ hàng ngày 
-Trò chuyện cùng trẻ 
-Các loại đồ chơi trong lớp 
25
Chỉ số 73: Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp
-Điều chỉnh được cường độ giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp: nói nhỏ trong giờ ngủ ở lớp, khi người khác đang tập trung làm việc, khi thăm người ốm, nói thầm với bạn, bố mẹ khi trong rạp hát rạp xem phim công cộng , khi người khác đang làm việc, nói to hơn khi phát biểu ý kiến nói nhanh hơn khi chơi thi đua, nói chậm lại khi người khác có vẻ chưa hiểu điều mình muốn truyền đạt 
-Trò chuyện cùng trẻ 
-Quan sát 
Hệ thống câu hỏi 
PTNT
26
Chỉ số 108:
Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác.
- Nói được vị trí không gian 
( trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với vật khác, so với bạn khác.
- Quan sát
- Thực hành 
- Các loại đồ dùng đồ chơi cho trẻ trải nghiệm
27
 Chỉ số 118 Thùc hiÖn mét sè c«ng viÖc theo c¸ch ch¬i cña m×nh 
- Có cách thực hiện một nhiệm vụ khác hơn so với chỉ dẫn cho trước mà vẫn đạt được kết quả tốt đỡ tốn thời gian
- Làm ra sản phẩm tạo hình không giống cách các bạn khác làm.
- Quan sát , trò chuyện, đàm thoại luyện tập, 
- đồ dùng học tập: lắp ghép, giấy màu, đất nặn
BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 5 TUỔI NĂM HỌC 2013-2014
 CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
TT
Chỉ số lựa chọn
Minh chứng
Phương pháp theo dõi
Phương tiện thực hiện
Kết quả
Đạt
K/đạt
PTTC
28
Chỉ số 3: Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m 
- Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng
- Bắt được bóng bằng hai tay.
- Quan sát, giải thích, đàm thoại, 
Thực hành
- Sân tập an toàn , sạch sẽ.
 10 quả bóng , xắc xô.
29
 Chỉ số 8: Dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn
- Bôi hồ đều
- Các hình được dán vào đúng vị trí quy định.
- Sản phẩm không bị rách.
-- Quan sát , làm mầu, thực hành.
Nhận xét sản phẩm.
- Hồ dán, hình mẫu, giấy A4
30
Chỉ số 19 : Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày
- Trẻ biết kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày
- Phân biệt được các thức ăn theo nhóm
- Trò chuyện
- bài tập thực hành
- Trò chơi phân loại
- Các món ăn hàng ngày
- Lô tô rau củ quả, thực phẩm bằng hình ảnh hoặc bằng vật thật
31
Chỉ số 20: Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khoẻ
Kể được một số đồ ăn, đồ uống có hại cho sức khoẻ như các đò ăn ôi thiu, rau quả khi chưa rửa sạch, nước lã rượu bia..
- Không ăn uống những thức ăn đó.
- Quan sát, đàm thoại., trò chuyện.
Thực hành.
- Lớp học, tranh ảnh, vật thật.
TCXH
32
 Chỉ số 33: Chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày
- Tự giác thực hiện công việc mà không chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn; như tự cất đồ chơi sau khi chơi.
- Quan sát. Trò chuyện, đàm thoại, thực hành.
- Lớp học ngòai trời, một ssó đồ chơi.
33
Chỉ số 37: Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè;
-Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui)
- Biết an ủi chia sẻ phù hợp với họ 
-An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm mệt hoặc buồn rầu bằng lời nói hoặc cử chỉ 
-Chúc mừng động viên khen ngợi hoặc reo hò cổ vũ bạn, người thân khi có niềm vui :ngày sinh nhật có em bé mới sinh, có bộ quần áo mới, chiến thắng trong cuộc thi, hoàn thành một sản phẩm tạo hình
-Đàm thoại
- Quan sát
-Thực hành
-Giấy bút màu , đất nặn, 
-Bảng con
-Lớp học
34
 Chỉ số44: Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi;
- Kể cho bạn về chuyện vui, buồn của mình.
- Trao đổi, hướng dẫn bạn trong hoạt động cùng nhóm.
- Vui vẽ chia sẽ đồ chơi với bạn.
- Trò chuyện đàm thoại, quan sát, thực hành, bài tập.
- Đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh
35
Chỉ số 48: 
Lắng nghe ý kiến của người khác
- Nhìn và chăm chú lắng nghe khi cô, bạn trao đổi, giảng bài. – Không cắt ngang lời khi người khác đang nói. 
- Trẻ thực hiện được yêu cầu do cô, bạn đặt ra.
- Dùng lời
- Quan sát theo dõi trẻ hàng ngày.
- Câu hỏi
- Tranh chuyện
- Bài tập
PTNN
36
Chỉ số 77: Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống;
-Sử dụng một số từ trong câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn như “xin chào, tạm biệt”
-Đàm thoại 
-Quan sát 
- Câu hỏi
- Bài tập
37
Chỉ số 80: Thể hiện sự thích thú với sách;
-Thích chơi ở góc sách 
-Tìm sách truyện để xem ở mọi lúc mọi nơi 
-Nhờ người lớn đọc những câu chuyện trong sách cho nghe hoặc nhờ người lớn giải thích những tranh ,những chữ chưa biết 
-Thích mẹ cho đến cửa hàng bán sách để xem và mua, ôm ấp hoạc nâng niu những quyển sách truyện 
-Nhận ra tên những cuốn sách truyện đã xem 
-Quan sát trẻ trong các hoạt động 
-Đàm thoại cùng trẻ 
-Cho trẻ thực hiện bài tập 
-Hệ thống câu hỏi
-Bài tập
-Các loại sách tranh chuyện 
38
Chỉ số 87 Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân;
- Cố gắng tự viết ra, cố gắng tạo ra những biểu tượng, những hình mẩu ký tự có tính chất sáng tạo hay sao chép lại các ký hiệu, chữ từ để biểu thị cảm xúc, suy nghĩ, ý muốn, kinh nghiệm của bản thân .
- “Đọc” lại được những ý mình đã viết ra.
- Quan sát, trò chuyện, đàm thoại, đóng kịch.
- Tranh vẽ nội dung câu chuyện, rối, mũ các nhân vật.
- Tranh ảnh, hình ảnh.
PTNT
39
Chỉ số 97: Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
-Nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hàng ngày 
-Nhận ra được đặc điểm chung về công dụng /chất liệu của 3 hoặc 4 đồ dùng 
Sắp xếp những đồ dùng đó theo nhóm và sử dụng các từ khái quát để gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu
-Quan sát 
-Trò chuyện 
-Tiết học 
-Các loại đồ dùng trong giao đình 
-Hệ thống câu hỏi 
-Bài tập 
40
Chỉ số 99: Nhận ra giai điệu êm, vui, dịu, buồn ) của bài hát hoặc bản nhạc 
- Nhe bản nhạc bài hát gần gũi và nhận ra được bản nhạc là vui hay buồn, nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm dịu hay hùng tráng, chậm hay nhanh.
- Quan sat, đàm thoại, thực hành.
- Đàn, băng đĩa.
41
Chỉ số 107:
Chỉ khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu.
- Nhận biết và gọi tên đúng các khối: Cầu, vuông, chữ nhật, trụ.
- Biết chỉ, lấy các khối theo yêu cầu của cô.
- Nhận biết được một số đồ vật, đồ chơi có dạng khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật. 
- Quan sát
- Thực hành
- Các khối cầu, trụ, vuông, chữ nhật có màu sắc kích thước khác nhau
- Một số đồ dùng đồ chơi có dạng các khối đó.
42
 Chỉ số 119 . Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau
- Thường là người khởi xướng và đề nghị bạn tham gia vào trò chơi mới. 
- Xây dựng các “ công trình” từ những khối xây dựng khác nhau.
- Tự vận động minh hoạ, múa sáng tạo khác hợp lý nhưng khác với hướng dẫn của cô.
- Quan sát, thực hành.
Nhận xét sản phẩm.
- Đồ chơi xây dựng lắp ghép.
- Giấy màu, bút màu, đất nặn, kéo
BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 5 TUỔI NĂM HỌC 2013 - 2014
CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
TT
Chỉ số lựa chọn
Minh chứng
Phương pháp theo dõi
Phương tiện thực hiện
Kết quả
Đạt
K/đạt
PT
TC
43
Chỉ số 1: Bật xa tối thiểu 50cm
- Bật nhảy bằng cả hai chân
Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất
- Bật xa tối thiếu được 50cm
- Quan sát Thông qua giờ thể dục: Bật xa 50cm
- Sân tập 
- 2 Vạch kẻ chuẩn 2 khoảng cách 50cm
44
Chỉ số 7:Cắt theo đường viền thẳng và cong của cá hình đơn giản 
- Cắt rời được hình, không bị rách .
- Đường cắt lượn sát theo nét vẽ.
- Quan sát , làm mầu, thực hành.
Nhận xét sản phẩm.
- Giáy màu, kéo, bút chì
45
- Chỉ số 15; Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. 
- Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
-Khi rửa tay không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo, quần.
- Rửa tay sạch không có mùi xà phòng.
- Quan sát, đàm thoại., trò chuyện.
Thực hành.
- Đồ dùng , dụng cụ vệ sinh, xà phòng thơm, khăn lau tay.
 tranh ảnh, 
46
 Chỉ số 23:Không chơi ở những nơi mất vệ snh,nguy hiểm
- Phân biệt được nơi bẩn và nơi sạch.
- Phân biệt được nơi nguy hiểm( gần hồ/ ao/ sông/suối/ vực/ ổ điện) và không nguy hiểm.
- Chơi ở nơi sạch và an toàn.
- Quan sát, trò chuyện, đàm thoại, Xem tranh. Tham quan.
- Tranh một số hình ảnh gây nguy hiểm cho trẻ. Tranh vẽ các nguồn nước sạch / bẩn. 
TC
XH
47
- Chỉ số 36 Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt;
- Thể hiện những trang thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi , tức giận, xấu hổ phù hợp với tình huống qua lời nói, cử chỉ, nét mặt.
- Trò chuyện đàm thoại.
- Lớp học ngòai trời.
48
Chỉ số 40: Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh
-Tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh, VD: Trẻ đang nô đùa vui vẻ nhưng khi thấy bạn bị ngã đau trẻ sẽ dùng chơi chạy laị hỏi han, lo lắng, đỡ bạn vào lớp, hoặc trẻ đang thích thú chơi một trò chơi mới ở ngoài sân nhưng khi vào nhà trẻ sẽ đi lại nhẹ nhàng, không nói to và mẹ bị ốm 
- Trò chuyện đàm thoại.
- Hệ thống câu hỏi
- Bài tập tình huống
49
Chỉ số 45:
Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn
- Chủ động giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác gặp khó khăn.
- Sẵn sàng nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu 
- Quan sát hoạt động của trẻ trong ngày
- Trò chuyện tạo tình huống
- Hệ thống câu hỏi
- Bài tập tình huống
- Hoạt động của trẻ
50
Chỉ số 50:Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè 
-Chơi với bạn bè vui vẽ.
- Biết dùng cách để giải quyết mâu thuẩn giữa các bạn.
- Quan sát, trò chuyện, đàm thoại
- Đồ chơi , các bạn trong lớp
51
Chỉ số 71: Kể được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định.
- Kể lại được câu chuyện ngắn dựa vào trí nhớ hoặc qua truyện tranh đã được cô giáo, bố mẹ kể.
- lời kể rõ ràng, thể hiện cảm xúc qua lời kể và cử chỉ, nét mặt.
- Quan sát,đàm thoại
Thực hành.
- Tranh sách, tranh chuyện
52
Chỉ số 74:
Chăm chú lăng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp.
- Hiểu lời nói của người khác và có thái độ hưởng ứng thể hiện qua nét mặt, cử chỉ.
- Quan sát thái độ của trẻ qua các hoạt động hàng ngày
- Tranh chuyện, nội dung về các câu chuyện, một số đồ dùng, đồ chơi
53
Chỉ số 84:Đọc chuyện theo tranh đã biết. 
- Chỉ vào chữ dưới tranh minh hoạ và đọc thành tiếng( Theo trí nhớ) để đọc thành một câu chuyện với nội dung phù hợp với từng tranh minh hoạ 
- Quan sát, trò chuyện, đàm thoại.
- Tranh vẽ nội dung câu chuyện.
54
Chỉ số 88: Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái;
-Cầm bút viết và ngồi để viết đúng cách .
-Sao chép các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động 
-Biết sử dụng các dụng cụ để viết vẽ khác nhau để taọ ra các dòng giống chữ viết để biểu đạt ý tưởng hay một thông tin nào đấy. nói cho người khác biết ý tưởng của dòng mình đã “viết”
-Quan sát, trò chuyện, đàm thoại.
- Thực hành.
PT
NT
55
Chỉ số 96: Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng
- Biết sáp xếp các đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng của chúng
- Trò chuyện
- Làm bài tập
- Trò chơi
- Tranh, ảnh, lô tô hoặc các loại vật thật về các đồ dùng thông thường hàng ngày như: Bát, thìa, cốc, ấm, chén...
56
Chỉ số 98:Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống
- Trẻ biết kể tên một số nghề phổ biến ở địa phương
- Kể được một số công cụ làm nghề và sản phẩm của nghề
- Quan sát
- Thực hành, Trò chơi
- Tranh về một số nghề phổ biến ở địa phương
- Một số đồ dùng dụng cụ và sản phẩm của nghề
57
Chỉ số 114: . Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày
-Phát hiện ra nguyên nhân của một hiện tượng đơn giản 
-Dự báo được kết quả của một hành động nào đó nhờ vào suy luận 
-Giải thích bằng mẫu câu “tại vìnên”
-Bài tập thực hành
- Hệ thống câu hỏi 
-Quan sát
BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TRẺ 5 TUỔI NĂM HỌC 2013-2014
CHỦ ĐỀ PTGT
TT