Các ngày lễ ở Việt Nam – Wikipedia tiếng Việt
Các ngày lễ ở Việt Nam được tiến hành
[external_link_head]
[external_link offset=1]
Mục lục bài viết
Những ngày lễ được nghỉ[sửa | sửa mã nguồn]
Các ngày lễ sau người lao động được nghỉ và hưởng nguyên lương [1]
Hội Văn hoá Dân tộc[sửa | sửa mã nguồn]
Một số lễ hội văn hóa của người Kinh:
Ngày tháng (Âm lịch) | Tên | Địa điểm |
---|---|---|
1 đến 10 tháng 3 | Hội Phủ Dầy | Nam Định |
4 tháng 3 | Hội đền Hai Bà Trưng | Mê Linh, Hà Nội |
4 tháng 1 | Hội Liễu Đôi | Nam Định |
12 tháng 12 | Hội Đống Đa | Đống Đa, Hà Nội Tây Sơn, Bình Định |
8 tháng 1 – 10 tháng 1 | Hội Chùa Đậu | Thường Tín, Hà Nội |
6 tháng 1 đến hết tháng 3 | Hội Chùa Hương | Mỹ Đức, Hà Nội |
10 tháng 1 | Lễ hội đua Voi | Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk |
13 tháng 1 | Hội Lim | Tiên Du, Bắc Ninh |
10 tháng 12 | Hội Côn Sơn | Hải Dương |
15 tháng 1 | Hội Xuân Núi Bà | Tây Ninh |
6 tháng 3 | Hội Chùa Tây Phương | Thạch Thất – Hà Nội |
4/3 đến 6/3 | Hội đền Thờ Hai Bà Trưng | Hát Môn – Phúc Thọ – Hà Nội |
14,15,16 tháng 3 – 14,15,16 tháng 11 | Lễ hội Gò Tháp | Tháp Mười – Đồng Tháp |
7 tháng 3 | Hội Chùa Thầy | Quốc Oai, Hà Nội |
9 tháng 3 | Lễ hội Hoa Lư | Hoa Lư, Ninh Bình |
10 tháng 3 | Giỗ Tổ Hùng Vương | Việt Trì, Phú Thọ |
Tháng 3 | Hội Đâm Trâu | Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk |
9 tháng 4 | Hội Gióng | Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội |
23 tháng 4 | Hội Bà Chúa Xứ | Châu Đốc, An Giang |
2 tháng 8 | Hội Lăng Lê Văn Duyệt | TP Hồ Chí Minh |
9 tháng 8 | Hội Chọi Trâu Đồ Sơn | Hải Phòng |
16 tháng 8 | Hội Nghinh Ông | Tiền Giang, Bến Tre, TP. HCM, Bình Thuận |
20 tháng 8 | Hội Côn Sơn – Kiếp Bạc | Hải Dương |
Những ngày lễ và ngày kỷ niệm khác[sửa | sửa mã nguồn]
Theo dương lịch[sửa | sửa mã nguồn]
Theo âm lịch[sửa | sửa mã nguồn]
Ngoài ra, còn một số ngày lễ tết âm lịch khác gắn liền với văn hóa tín ngưỡng của dân tộc có thể kể đến như: Tết ngâu (7 tháng 7 âm lịch), tết hạ nguyên (tết mừng lúa mới) của các dân tộc thiểu số phía bắc được tổ chức vào rằm tháng 10 hàng năm,[5] Tết thanh minh “Thanh Minh” có nghĩa là trời trong sáng. Nhân có người ta đi thăm mồ mả của những người thân. Tết Thanh minh – thường vào tháng Ba âm lịch – trở thành lễ tảo mộ. Đi thăm mộ, nếu thấy cỏ rậm thì phát quang, đất khuyết lở thì đắp lại cho đầy… rồi về nhà làm cỗ cúng gia tiên.
[external_link offset=2]
Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
- Lễ hội Việt Nam
- Lễ hội các dân tộc Việt Nam
- Ngày lễ quốc tế
Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]
[external_footer]