Chương 4 TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC. TS. BÙI QUANG XUÂN
- TRUYỀN THỐNG VĂN
HÓA VÀ NHỮNG GIÁ
TRỊ CƠ BẢN CỦA TRUYỀN THỐNG VĂN
HÓA DÂN TỘC
TS. BÙI QUANG XUÂN
CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM - MỤC TIÊU 1.Nắm
vững đặc trưng văn
hóa tổ chức cộng đồng
2. Đặc trưng Tổ chức làng
xã Việt Nam
3. Đặc trưng Tổ chức quốc
gia
4. Đặc Trưng Tổ chức đô
thị - TRUYỀN
THỐNG VH
Hệ thốnggiá trị tinh thần và vật
chất, hữu hình và vô hình,
Phong tục, tập quán, thói quen,
hành vi, việc làm thuộc lao động,
lối sống, lối tổ chức của một dân
tộc, một xã hội
Được gia đình và xã hội tích lũy
truyền lại
Cùng một thời đại, một thế hệ,
cùng thời và các thế hệ sau, các
thế hệ tương lai. - I. TRUYỀN
THỐNG VH
Truyềnthống văn hóa
là những giá trị văn hóa
được truyền lại dưới
nhiều hình thức và
thường xuyên làm giàu
thêm, trau dồi thêm theo
quy luật của nó.
Xem, Sđd, tr 32. - Nghề đan mây
tre
- NGHỀ GỐM –
ĐÚC ĐỒNG
- 2. CÁC HÌNH
THÁI
CỦA TRUYỀN
THỐNG VĂN HÓA
Truyền thống tồn tại và phát triển
dưới nhiều hình thái:
1. Hình thái tự nhiên, trong đời
sống hằng ngày người này sống
và làm như thế, người khác cũng
sống và làm như thế, nói theo
nhau.
2. Hình thái giáo dục nhau trong gia
đình, nhà trường, xã hội, trong đó
có lời giảng dạy, lời khuyên, nêu
gương. - 3. TÍNH QUỐC
GIA VÀ
VÙNG MIỀN CỦA TRUYỀN
THỐNG DÂN TỘC Việt Nam là quốc gia đa
dân tộc, gồm 54 dân tộc,
có những truyền thống
chung của các dân tộc,
đã gắn bó với con người
Việt Nam hàng ngàn năm
trong sự nghiệp dựng
nước và giữ nước. - Từ thời lập
quốc Văn Lang – Âu Lạc
(cách ngày nay khoảng 2500 năm)
Việt Nam đã là quốc gia đa tộc
người.
Việt Nam có 54 tộc người,
thuộc nhiều nhóm ngôn ngữ – tộc
người khác nhau: Việt – Mường,
Môn – Khơme, Tày – Thái, Nam Ðảo,
Hmông – Dao, Tạng – Miến,
Hán.
Hơn 200 nhóm địa phương của
tộc người với sắc thái văn hoá đa
dạng. - 3. TÍNH QUỐC
GIA VÀ
VÙNG MIỀN CỦA TRUYỀN
THỐNG DÂN TỘC
Tính thống nhất và
tính duy nhất về mặt
địa chính trị và lịch sử
đã đưa lại cho Việt
Nam một truyền thống
riêng có của dân tộc –
Truyền thống ý thức về
chủ quyền dân tộc. - II. NHỮNG GIÁ
TRỊ CƠ BẢN CỦA TRUYỀN
THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC - A. ĐẶC ĐIỂM
CỦA THIÊN
NHIÊN VIỆT NAM
Việt Nam nằm ở khu vực
nhiệt đới gió mùa với khí hậu
nóng ẩm, với chất đất phù sa,
với sông ngòi trải khắp.
Môi trường thiên nhiên ấy đã
để lại những ảnh hưởng sâu
đậm trên sắc thái của nền văn
minh Đại Việt – nền văn minh
gắn liền với sông nước. - B. KHẢ NĂNG
THÍCHỨNG CỦA
DÂN TỘC Trong điều kiện sinh hoạt vật
chất, ăn, ở, mặc như trên, con
người Việt Nam thể hiện rõ
nét trình độ văn hóa của mình
ở chỗ sớm tạo ra một môi
trường sinh thái có sự hài hòa
tốt đẹp giữa cuộc sống của
mình với hoàn cảnh thiên
nhiên. - C. SỰ HÌNH
THÀNH
CÁC GIÁ TRỊ VĂN
HÓA
Qua chiều dài lịch sử, con người từng
bước chinh phục hoàn cảnh và hoàn
cảnh cũng từng bước làm biến đổi con
người.
Mối quan hệ này đã đem lại cho con
người Việt Nam những phẩm chất tinh
thần cần thiết để tồn tại và phát triển.
Nổi bật là nghị lực phi thường của
người Việt Nam.
Họ biết phát huy cao nhất nội lực của
bản thân và của cộng đồng để chiến
thắng mọi khó khăn để đem lại sự tiến
bộ cho xã hội và hạnh phúc cho con
người. - 2. TRUYỀN THỐNG
BẢO VỆ
CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ
a. Ý thức về chủ quyền
dân tộc
b. Quyết tâm giành và giữ
chủ quyền dân tộc
c. Kiên cường bất khuất,
mưu trí sáng tạo trong
bảo vệ chủ quyền dân tộc - TS. BÙI QUANG
XUÂN
III. TÍNH CHẤT TIÊN TIẾN VÀ
ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC
CỦA NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM - 1. TÍNH TIÊN
TIẾN CỦA NỀN
VĂN HÓA VIỆT NAM
1. – Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa
thể hiện tinh thần yêu nước và tiến bộ.
2. – Nền văn hóa tiên tiến phải thể hiện
tinh thần nhân văn cách mạng.
3. – Nền văn hóa tiên tiến là nền văn hóa
mang tinh thần dân chủ.
4. – Nền văn hóa tiên tiến bao gồm tính
hiện đại.
5. – Nền văn hóa tiên tiến thể hiện ở hình
thức biểu hiện, phương tiện chuyển tải
nội dung. - 2. BẢN SẮC
DÂN
TỘC CỦA NỀN VĂN
HÓA VIỆT NAM
Theo nghĩa gốc Hán:
”Bản” là gốc rễ, cái căn bản,
cái lõi, cái hạt nhân của một sự
vật.
”Sắc” là màu sắc, dung mạo,
dáng vẻ hiển hiện ra bên ngoài.
Bản sắc dân tộc được hiểu là
đặc trưng cốt lõi, là sắc thái,
dung mạo riêng làm nên tính
đặc thù của một dân tộc. - ĐỂ XÂY DỰNG
NỀN
VĂN HÓA ĐẬM ĐÀ
BẢN SẮC DÂN TỘC
1. Kế thừa và phát huy các giá trị
văn hóa tốt đẹp của dân tộc,
đổi mới bản sắc dân tộc phù
hợp với yêu cầu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước,
đem lại hạnh phúc cho nhân
dân.
2. Phát triển văn hóa dân tộc đi
đôi giao lưu văn hóa với nước
ngoài, tiếp thu những tinh hoa
văn hóa nhân loại, làm giàu
đẹp thêm văn hóa Việt Nam. - IV. MỘT SỐ
VẤN ĐỀ VỀ XÂY
DỰNG LỐI SỐNG CÓ VĂN HÓA
HIỆN NAY
TS. BÙI QUANG XUÂN - LỐI SỐNG CÓ
VĂNHÓA
Lối sống có văn hóa là lối
sống tốt đẹp, phù hợp với
các giá trị đạo đức của dân
tộc và xu thế phát triển tiến
bộ của thời đại, của nhân
loại, đáp ứng yêu cầu xây
dựng nhân cách để phục vụ
cho sự nghiệp phát triển đất
nước. - NHỮNG ĐẶC
TRƯNG CƠBẢN 1. Yêu lao động, hăng say lao động
để xây dựng và phát triển đất
nước
2. Tôn trọng các giá trị đạo đức và
nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật
3. Quan tâm và tham gia tích cực
vào những vấn đề chung của xã
hội
4. Có ý thức tôn trọng và bảo vệ môi
trường sống - 2. MỘT SỐ
GIẢI PHÁP NHẰM
XÂY DỰNG LỐI SỐNG CÓ VĂN
HÓA HIỆN NAY
a. Kế thừa các giá trị đạo đức
truyền thống xây dựng nền văn
hoá đạo đức của xã hội
b. Phát triển một nền kinh tế lành
mạnh
c. Tăng cường công tác xây dựng
Đảng
d. Phát huy vai trò của giáo dục
đào tạo và văn học nghệ thuật
e. Khôi phục những thuần phong
mĩ tục và bài trừ các hủ tục - TÓM LẠI,
Cùngvới tư tưởng và đạo đức,
lối sống là một trong những lĩnh
vực then chất của văn hoá.
Xây dựng lối sống có văn hoá
là một trong những nội dung của
hoạt động xây dựng con người
nhằm đáp ứng nhu cầu về nguồn
nhân lực cho sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước.