Csvh – cơ sở văn hóa việt nam bài word thuyết trình về các đặc trưng và chức năng văn – T cấấu trúc, – Studocu

T cấấu trúc, đ c tr ng, ch c năng vh, hãy lí gi i vì sao vh là nềền t ng cho s pháừặưứảảựểữt tri n bềền v ng xh

Tính h thốống t ch c đ i sốống xã h i, t ch c đ i sốống cá nhân, gia đình suyệ ổ ứ ờ ộ ổ ứ ờ ra văn hóa gia đình đ c ượ
đ t trên nêền t ng huyêốt thốốngặ ả

Tính giá tr , ch c năng điêều ch nh đi t i nh ng giá trị ứ ỉ ớ ữ ị

Tính l ch s , nh ng th trong quá kh con ng i t o d ng nên có cnăng giáo d c giị ử ữ ứ ứ ườ ạ ự ụ úp chúng ta nên
ng i, biêốt c i nguốền giúp con ng i têốp t c tốền t iườ ộ ườ ụ ạ

Tính nh n th c, vêề vũ tr con ng i, t nhi n, xh, giúp đánh giá, nh n ậ ứ ụ ườ ự ệ ậ ệ ữ ảdi n nh ng b n ngã trong con
ng iườ

suy ra là nh ng quan đi m đ nh hình lên nh n th c cng i, đ c cn th a nữ ể ị ậ ứ ườ ượ ừ ậ ạh n, t o nên nh ng h giá trữ ệ ị

. vh là all nh ng gì liên quan đêốn cng iữ ườ, là nh ng gtr t o n i l c, têềm năng c a cnữ ị ạ ộ ự ủ , v c len khó khan, ướ
mang dòng ch y vh, ả do đó muốốn phát huy s c m nh cn, khống th khống bát đâều t nêền vh.ứ ạ ể ừ

.M t xh khống th phát tri n d a trên nêền t ng c a s tha hóa, dt ch ptộ ể ể ự ả ủ ự ỉ bêền v ng khi ý th c đ c giá ữ ứ ượ
tr , vai trò văn hóa nh 1 đ ng l c bên trong, là têềm năng n i sinh, là m c tị ư ộ ự ộ ụ êu, là h điêều têốt cho s ptệ ự

Mục lục bài viết

PHẦN 1: CÁC ĐẶC TRƯNG VÀ CHỨC NĂNG VĂN HÓA

  1. Tính hệ thống-Chức năng tổ chức xã hội

Đặc trưng về tính hệ thống của văn hóa:

 Thứ nhất, văn hóa phải có tính hệ thống.

 Thứ hai, cần phải phân biệt rạch ròi giữa tính hệ thống với tính tập hợp. bên

cạnh đó Tính hệ thống của văn hóa có “xương sống” là mối liên hệ mật thiết

giữa các thành tố với nhau, các thành tố có thể bao gồm hàng loạt các sự

kiện, nó kết nối những hiện tượng, quy luật lại với nhau trong quá trình phát

triển.

 Và chính là nhờ có tính hệ thống mà văn hóa có thể thực hiện được các chức

năng của xã hội.

 Nói cách khác, văn hóa xây lên nền tảng vững chắc cho sự phát triển tiến bộ

của xã hội. Có lẽ chính vì thế mà người ta thường gắn văn hóa với loại từ

“nền” để tạo thành cụm từ thông dụng “nền văn hóa”.

Như một vài ví dụ dưới đây:

Truyền thống của Việt Nam ta luôn trong một mối quan hệ đoàn kết, nhất là

mối quan hệ Gia đình – gia tộc – dòng họ là các hình thức cộng đồng cùng

huyết thống, một kiểu tập hợp, liên kết sớm nhất của con người.

Từ ngày xưa đã hình thành các dạng thức văn hoá đặc thù này, mà người xưa

thường gọi là gia phong. Gia phong là “nếp nhà”, tuỳ theo mỗi địa phương,

mỗi tộc người, thậm chí truyền thống mỗi gia đình có những sắc thái riêng

về gia phong.

Gia phong, gia tộc, gia đình giữ vai trò quan trọng tạo dựng văn hoá và nhân

cách của con người, đó là:

 Góp phần tạo dựng và củng cố ý thức cộng đồng, từ cộng đồng gia tộc,

dòng họ đến cộng đồng làng xã, dân tộc và quốc giaừ đó giáo dục và nâng

cao chủ nghĩa yêu nước, là môi trường tốt rèn luyện, sản sinh ra những con

người kiên cường chiến đấu, sẵn sàng hi sinh cho độc lập, tự do, cho nghĩa

lớn của dân tộc.

 Ngoài ra nó còn có vai trò Góp phần xây dựng và phát triển văn hoá dân tộc

thế kỉ XX…

 Tóm lại chính Là môi trường giáo dục con người, môi trường để nhập thân

văn hoá, trao truyền văn hoá từ thế hệ này đến thế hệ khác.

Song loại hình văn hoá gia đình- dòng họ bên cạnh những nét tích cực thì

cũng thể hiện những hạn chế, tiêu cực, như tư tưởng phe cánh, bè phái; chế

  • Các giá trị văn hóa, theo mục đích có thể chia thành giá trị vật chất (phục vụ cho

nhu cầu vật chất) và giá trị tinh thần (phục vụ cho nhu cầu tinh thần), theo ý nghĩa

có thể chia thành giá trị sử dụng , giá trị đạo đức và giá trị thẩm mĩ theo thời gian

có thể phân hiệt các giá trị vĩnh cửu và giá trị nhất thời. Sự phân biệt các giá trị

theo thời gian cho phép ta có đươc cái nhìn hiện chứng và khách quan trong việc

đánh giá tính giá trị của sự vật, hiện tượng; tránh được những xu hướng cực đoan –

phủ nhận sạch trơn hoặc tán dương hết lời.

  • Về mặt đồng đại, cùng một hiện tượng có thể có giá trị nhiều hay ít tùy theo góc

nhìn, theo bình diện được xem xét. Muốn kết luận một hiện tượng có thuộc phạm

trù văn hóa hay không phải xem xét mối tương quan giữa các mức độ “giá

trị” và “phi giá trị” của nó. Về mặt lịch đại , cùng một hiện tượng sẽ có thể có giá

trị hay không tùy thuộc vào chuẩn mực văn hóa của từng giai đoạn lịch sử. Giá trị

theo thời gian giúp con người đánh giá một cách khách quan và biện chứng hơn về

giá trị của văn hóa, tránh phủ nhận sạch sẽ hay khen ngợi một cách phiến diện.

Ví dụ : – Tin tức gần đây có đưa tin về một cầu thủ của đội tuyển Nhật Bản ở lại

nhặt các chai nước đã qua sử dụng sau trận đấu giữa Việt Nam và Nhật Bản vào

ngày 11/11, đây là người có văn hóa, cũng tức là có giá trị về mặt đạo đức.

  • Đấu trường là hình thức giải trí vô cùng phổ biến của giới quý tộc Châu

Âu vào thời kì Trung cổ, tuy nhiên ngày nay nó được đánh giá là man rợ, vô nhân

đạo, thể hiện sự khác biệt về chuẩn mực văn hóa theo giai đoạn lịch sử.

2. Chức năng điều chỉnh xã hội của văn hóa

  • Nhờ thường xuyên xem xét các giá trị mà văn hóa thực hiện được chức năng quan

trọng thứ hai là chức năng điều chỉnh xã hội , giúp cho xã hội duy trì được trạng

thái cân bằng động, không ngừng tự hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi

của môi trường, giúp định hướng các chuẩn mực, làm động lực cho sự phát triển

của xã hội.

Ví dụ : – Pháp luật và văn hóa pháp luật có vai trò gìn giữ trật tự xã hội, đảm bảo

an ninh cho mọi người cùng chung sống

3ính lịch sử – chức năng giáo dục

  1. Tính lịch sử của văn hóa

Có 2 đặc điểm để ta thấy rằng văn hóa mang tính lịch sử.

Người 1Thứ nhất. – tính lịch sử của văn hóa thể hiện ở chỗ nó bao giờ cũng hình
thành trong một quá trình và được tích lũy qua nhiều thế hệ. Tạo cho văn hóa bề
dày, chiều sâu và chính nó buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành
phân loại và phân bố lại các giá trị.

Trước hết tính lịch sử thể hiện qua quá trình hình thành nền văn hóa

Văn hóa được hình thành nên từ một quá trình rất dài từ thế hệ này qua thế hệ khác. Nó
được đúc rút ra từ những giai đoạn lịch sử, từ những thế hệ trước duy trì và phát huy cho
đến hiện tại và tương lai. Và để có một nền văn hóa phong phú và lâu đời nước ta đã trải
qua 6 giai đoạn văn hóa đó là văn hóa tiền sử, văn hóa văn lang âu lạc, văn hóa thời
chống Bắc thuộc, văn hóa Đại Việt, văn hóa Đại Nam và văn hóa hiện đại. Ta có thể kể
đến:

 Giai đoạn văn hóa văn lang âu lạc gần 3000 năm cuối thiên niên kỷ 1 trước
công nguyên vào thời đại đồ đồng sơ khai, trải qua 18 đời vua hùng được coi là
đỉnh cao thứ nhất của lịch sử văn hóa việt nam, với sáng tạo tiêu biểu là trống
đồng đông sơn và kỹ thuật trồng lúa nước.
 Giai đoạn Đại Việt từ thế kỉ 10-15 văn hóa việt nam được gây dựng lại toàn
diện và thăng hoa nhanh chóng có sự tiếp thu và ảnh hưởng to lớn của phật
giáo và nho giáo.

tất cả những điều đó đều là những nét đẹp văn hóa luôn trường tồn đi từ những thời dựng
nước và giữ nước và cho đến hiện tại nét đẹp này vẫn luôn được phát huy và trở thành nét
đẹp thời đại của cả một dân tộc.

Tính lịch sử tạo cho nền văn hóa chiều dày và bề sâu có nghĩa là theo tiến
trình và chiều dài lịch sử kéo theo sự phong phú, đa dạng và lâu đời của
văn hóa.

Ví dụ: một cái cổng làng được xây mới rất đẹp nhưng không được gọi là
văn hóa thế nhưng cái cổng làng dù cũ nhưng nó có từ rất lâu đời, nó chứng kiến
bao nhiêu thay đổi của làng, của dân trong suốt quá trình lịch sử thì được gọi là
văn hóa.

Tính lịch sử buộc văn hóa phải tự điều chỉnh tức là tùy vào từng giai đoạn
lịch sử, tùy vào từng giai đoạn trong xã hội một số phong tục tập quán, lễ
nghi,… sẽ không còn phù hợp với xã hội thì buộc phải điều chỉnh hoặc
phải loại bỏ đi những nét văn hóa ấy.
Ví dụ: + lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên là một lễ hội mang đậm bản sắc
văn hóa của người dân tộc thiểu số với mục đích để tế thần linh và những người có

 Nó bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp, loại bỏ những
sai lầm và thấp hèn tồn tại trong tư tưởng, tình cảm mỗi người.
 Nâng cao dân trí. Đó là nâng cao trình độ hiểu biết, trình độ kiến
thức nhân dân, bao gồm nhiều lĩnh vực: chính trị, văn hóa, khoa học kĩ
thuật, …
 Bồi dưỡng những phẩm chất lành mạnh, luôn luôn hướng con
người tới chân thiện mỹ để không ngừng hoàn thiện bản thân mình.
Văn hóa giúp con người biết được tốt xấu, thúc đẩy sự phát triển của
xã hội.
 Ta có thể lấy ví dụ về văn học, như chúng ta thấy văn học chính là một trong
những khía cạnh của văn hóa và cũng là một trong những yếu tố quan trọng để
thực hiện chức năng giáo dục của văn hóa. Văn học phải góp phần làm cho cái
phần con hay còn gọi là phần bản năng tự nhiên chuyển hóa nhiều hơn sang
phần người hay nói cách khác là văn hóa. Nó thông qua những câu chuyện li kì
hấp dẫn, những câu thơ nhẹ nhàng để thấm vào người đọc những triết lí tốt
đẹp, để người đọc tự cảm nhận và nhận thức. Nói như tác giả Thạch Lam “ văn
chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực để vừa tố cáo và thay đổi cái
thế giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người trong sạch và phong phú hơn”.
chẳng hạn như tác phẩm truyện Kiều qua nhân vật Từ Hải nó khơi dậy cho
người đọc ý chí độc lập tự do, không cam tâm làm nô lệ , hay qua nhân vật
Kiều lại giáo dục ta về lòng hiếu thảo với cha mẹ, lòng thủy chung trong tình
yêu.
 Không chỉ thông qua văn học mà cả trong cuộc sống hàng ngày văn hóa vẫn
luôn thực hiện chức năng giáo dục của mình. Mỗi chúng ta mỗi ngày vẫn luôn
nhận được sự giáo dục đó từ lời dạy của ông bà bố mẹ, của thầy cô giáo và
những người xung quanh mình và những lời dạy đó cũng đều bắt nguồn từ
những truyền thống văn hóa của dân tộc ta.

4. Tính nhân sinh – chức năng giao tiếp

  1. Tính nhân sinh:

a. Đặc trưng 1:

 Là một hiện tượng xã hội , là sản phẩm hoạt động thực tiễn của con người; văn
hóa là cái tự nhiên đã được biến đổi dưới tác động của con người; là “phần giao”
giữa tự nhiêncon người.
 Đặc trưng này cho phép phân biệt văn hóa với những giá trị tự nhiên chưa
mang dấu ấn sáng tạo của con người.

( 2 ảnh về tài nguyên, khoáng sản)

Ví dụ. Khoáng sản là thành phần tạo kháng vật của lớp vỏ Trái Đất, cấu thành 100% tự
nhiên ( cái tự nhiên ). Dưới sự khai thác và sử dụng trong các lĩnh vực sản xuất ra của cải
vật chất cho nền kinh tế quốc dân ( sự tác động của con người ), những khoáng sản tự

nhiên bắt đầu góp mặt vào cuộc sống con người, tạo ra những ảnh hưởng nhất định tới
nền kinh tế – xã hội và những bước ngoặt lớn trong hành trình phát triển nhân loại.

➢ Quá trình này chính là tính nhân sinh của văn hóa, là cách con người tạo ra
những dấu ấn của mình từ những nguyên liệu tự nhiên, là sự giao lưu giữa tự nhiên
và con người.

Một số ví dụ khác :

( 1 slide 4 ảnh : than, kim cương, sắt, dầu khí )

 Than hình thành từ sự tích tụ và không phân hủy hoàn toàn của thảm thực vật 250-
300 triệu năm trước, được con người phát hiện và từng bước ứng dụng vào cuộc
sống, đặc biệt là ngành công nghiệp sản xuất nhiên liệu.
 Kim cương – loại đá cứng nhất được tìm thấy trong tự nhiên, nhờ độ quý hiếm,
cùng sự sáng tạo của bàn tay con người, đã trở thành một trong những loại trang
sức có giá trị nhất thế giới.
 Tương tự, quặng sắt và dầu khí cũng đem lại những sự thay đổi lớn cho xã hội loài
người.

➢ Tính nhân sinh góp một phần vô cùng quan trọng trong việc cấu thành nền văn
hóa nhân loại.

b. Đặc trưng 2

Chúng ta cùng nhau đến với đặc trưng tiếp theo của tính nhân sinh. Không những là một
thuộc tính cốt lõi của văn hóa, tính nhân sinh còn cho phép phân biệt văn hóa như là
một hiện tượng xã hội với các giá trị tự nhiên , do con người tạo ra và tận dụng nó để
phục vụ đời sống con người như nhà cửa , đồ dùng sinh hoạt như đồ trang trí,.v. Nói
một cách khái quát hơn sự tác động của con người với tự nhiên có thể mang tính vật
chất
.

→Sau đây, nhóm chúng tôi sẽ có một số ví dụ để minh họa cho đặc trưng trên

→Về trang phục mà ta thường mặc hằng ngày, từ thiên nhiên có các loại cây trồng mà
con người có thể khai thác lấy sợi thiên nhiên may mặc thành quần áo. Một số loại vải sợi
thiên nhiên là:

  • Vải lụa tơ tằm thu được từ việc nuôi tằm lấy tơ

  • Sợi len thu được từ lông của các loài thú như cừu, dê , lạc đà,…

  • Sợi bông từ cây bông vải được dùng làm vải cotton

→ Câu chuyện đầu tiên chúng tôi muốn đề cập là sự tích Hòn Vọng Phu ở Bình Định-
một sự tích được truyền miệng ở miền Bắc Việt Nam. Chuyện kể về nàng Tô Thị. Một
người đàn bà bồng con mãi chờ chồng về từ nơi chinh chiến đến khi hóa đá.

→Tiếp theo là truyền thuyết Vịnh Hạ Long. Vào thời kì đầu khi có giặc ngoại xâm ,
một con rồng đã bay dọc sông xuôi về phía biển và đáp xuống vùng ven biển Đông Bắc
tạo thành một bức tường thành vô cùng chắc chắn, ngăn cản bước tiến của kẻ thù. Chỗ
rồng đáp xuống chính là Vịnh Hạ Long bây giờ.

→Cuối cùng đó là sự tích núi Ngũ Hành Sơn. theo truyền thuyết dân gian được người
Đà Nẵng lưu truyền đến ngày hôm nay thì 5 ngọn núi Ngũ Hành Sơn là 5 mảnh vỡ của
quả trứng rồng hóa thành.

( slide 3 ảnh: Vịnh Hạ Long, hòn Vọng Phu, núi Ngũ Hành Sơn)

  1. Chức năng giao tiếp:
     Lời dẫn : Nếu văn hóa trong tính nhân sinh là phần giao giữa tự nhiên và con
    người thì với chức năng giao tiếp văn hoá lại trở thành sự giao thoa giữa con người
    và con người. Để làm rõ hơn luận điểm này thì ta cùng đến với mục số hai của bài
    thuyết trình.
    -> Do gắn liền với con người và hoạt động của con người trong xã hội, văn hóa trở
    thành công cụ giao tiếp quan trọng. Chức năng giao tiếp là chức năng thứ tư của văn
    hóa. Nếu ngôn ngữ là hình thức giao tiếp thì văn hóa là nội dung của nó ; điều đó
    đúng với giao tiếp giữa các cá nhân trong một dân tộc, lại càng đúng với những người
    giao tiếp trong 1 dân tộc khác nhau và giao tiếp giữa các nền văn hóa.
     Từ 2 bức ảnh trên, ta dễ dàng nhận thấy rất nhiều sự tương đồng về văn hóa có
    mặt ở khắp nơi như sự giống nhau về mặt chữ giữa chữ Hán (Trung Quốc) và
    chữ Nôm (chữ Quốc ngữ của dân tộc ta từ thời kỳ Bắc thuộc đến thế kỉ XIX).
    (2 ảnh )
     Bên cạnh đó, ta còn có sự tương đồng về chiếc nón lá – một biểu tượng nổi tiếng
    của người lao động Việt Nam , cũng có thể được thấy ở nông dân Nhật Bản.
    ( 2 ảnh)
     Để có một cái nhìn đơn giản và gần gũi hơn thì ta sẽ nói về bộ phim mà chắc hẳn
    chúng ta ai cũng đã xem hoặc được nghe nói về đó là bộ phim “ Squid Game ” –
    Trò chơi con mực ” đang làm mưa làm gió trong những ngày vừa qua và thu hút
    không ít sự chú ý của cộng đồng mạng không những thế nó còn gây ra không ít
    tranh cãi về nội dung, cụ thể là những trò chơi dân gian trong phim như “ Đèn đỏ,
    đèn xanh ”, “ Tách kẹo ”, “ Kéo co ”, “ Bắn bi ”… ta có 3 bức ảnh minh hoạ lần lượt
    là poster và những trò chơi trong phim.
    (3 ảnh)

 Tiếp theo đây ta thấy được 2 bức ảnh , bên trái là poster phim “ As the god will” và
bên phải là một phân cảnh được cắt trong chương trình trò chơi con mực.
 Giữa tâm bão dư luận, hàng loạt câu hỏi về nguồn gốc thực sự của các trò chơi ấy,
không chỉ “ Đèn đỏ, đèn xanh ” đã từng xuất hiện trong bộ phim sinh tồn đình đám
của Nhật BảnAs the God will ”, mà chúng ta còn bắt gặp nó trong gameshow
cùng tên được tổ chức tại Trung Quốc bởi công ty giải trí Youku.
( 2 ảnh )
Thậm chí, ta còn có thể thấy thấp thoáng được bóng dáng của một trong những trò chơi
dân gian điển hình gắn với tuổi thơ của không ít người Việt Nam là kéo cobắn bi ,
thường xuyên được tổ chức ở các lễ hội làng xưa và vẫn gắn bó với chúng ta đến tận ngày
nay.
( 2 ảnh )
-> Từ đây ta có thể biết được rằng những trò chơi dân gian thuở bé không chỉ có ở việt
nam mà còn có ở những nước khác .Đó là sự giao thoa văn hoá mà biên kịch bộ phim đã
nhận ra và tận dụng khi viết kịch bản phim kinh dị viễn tưởng dựa trên những trò chơi
dân gian quen thuộc.

  1. Tổng kết:

Qua phần nội dung trên, ta có thể thấy sự tương đồng trong trò chơi dân gian – một nét
thể hiện rõ văn hóa của từng đất nước. Nguyên nhân của sự tương đồng này là sự giao
thoa văn hóa
được sinh ra trong suốt quá trình lịch sử , thông qua sự phát triển của
từng quốc gia, từng dân tộc
sự tác động của các đối tượng bên ngoài

Phát triểnquá trình học hỏi những điều mới, loại bỏ những điều không phù hợp
giữ lại những tinh hoa để tạo nên những giá trị lâu dài mà ta vẫn thường gọi kèm hai
từ “dân gian

Bên cạnh đó, việc chịu sự tác động bên ngoài từ những yếu tố như quân xâm lược,
dân du mục, dân di cư từ nhiều nơi khác nhau
…đem tới những điều mới mẻ trong
một thời gian dài
cũng là nguyên nhân xuất hiện sự tương đồng giữa văn hóa nước này
với nước khác.

( 2 slide cuối )

trái đất luôn có nhiệt độ nhiệt độ lên tới trên dưới 4000)

Nói thêm: ngoài ra muốn xác định tính âm dương của một vật phải xác định:
 Đối tượng so sánh.
 Cơ sở so sánh.
b. Đến với: Quy luật về quan hệ:
Âm – dương luôn gắn bó mật thiết với nhau, chuyển hóa cho nhau:
âm cực sinh dương, dương cực sinh âm.
(Sự chuyển hoá giữa ngày và đêm: luôn đổi chỗ và chuyển hoá
cho nhau)

( 3 cái hình này m chỉnh lại cho tụi nó chung một hàng n

ha, hình trời nắng bên trái cái tới

mũi tên cái tới trời tối).

C. Đến với Triết lý âm dương và tính cách của người Việt.
 Triết lý âm dương tạo nên ở người Đông Nam Á cổ đại quan niệm
lưỡng phân, lưỡng hợp.
 Ở người Việt, tư duy này bộc lộ qua khuynh hướng cặp đôi ở khắp
nơi.
 Lối tư duy âm dương tạo ra ở người Việt:
Từ “triết lý sống quân bình” đến “khả năng thích nghi cao (linh hoạt,
lạc quan)”

D. Đến với Hai hướng phát triển của triết lý âm dương.
 Hướng 1: gọi âm dương là lưỡng nghi đã tạo nên những mô hình
vũ trụ với thành tố chẵn (thái cực sinh lưỡng nghi, lưỡng nghi sinh
tứ lượng)
 Hướng 2: tạo nên những mô hình vũ trụ bí ẩn với các thành tố lẻ (
sinh 3 – tam tài, 3 sinh 5 – ngũ hành).

  1. Thứ hai Cấu trúc không gian vũ trụ: Mô hình tam tài – ngũ hành

A. về Mô hình Tam tài : Mô hình Tam tài là mô hình cấu trúc không gian gồm ba

yếu tố ( Tam = 3, Tài = ghép )

  • Thể thuần âm
  • Thể thuần dương
  • Thể kết hợp âm-dương
  • Mô hình tam tài trong văn hóa Việt Nam : thiên-địa-nhân, cha-mẹ-con…

 Vàng tượng trưng cho thổ (ở trung ương)

 khi nói về :Vật biểu:

 Thủy tượng trưng cho rùa

 Hỏa tượng trưng cho chim

 Mộc tượng trưng cho rồng

 Kim tượng trưng cho hổ

 Thổ tượng trưng cho người

b. Về Truyền thống văn hóa dân gian:
 Người việt trị tà bằng bùa ngũ sắc, tranh ngũ hổ.
 Ở các lễ hội thường sử dụng những lá cờ 5 màu theo ngũ hành.
 6 ngọn núi ở Non Nước Quảng Nam được quy về 5 để gọi là Ngũ Hành Sơn.

c. Về Bùa bát quái:
 Người phương Bắc dùng bát quái làm bùa, trang trí nhà cửa theo phong thủy.

  1. Thứ ba Triết lý về cấu trúc thời gian
    A. Về Lịch và lịch âm dương: Có 3 loại lịch cơ bản:Lịch thuần dương,lịch thuần âm và
    lịch âm dương
  • Lịch thuần dương :
  • Phát sinh từ vùng văn hoá Ai Cập khoảng 3000 năm TCN
  • Dựa trên chu kì biểu kiến của Mặt Trời , mỗi chu kì (1 năm) có 365 ngày

Bề Hệ đếm can chi :

  • Để định thứ tự và gọi tên các đơn vị thời gian, người xưa dùng 1 hệ đếm gọi là can chi,
    gồm 2 hệ nhỏ là hệ canhệ chi.

  • Hệ can (thập can, thiên can):

  • Gồm 10 yếu tố: Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỉ, Canh, Tân, Nhâm, Quý
    (+ Xây dựng trên cơ sở 5 hành kết hợp với âm dương)
  • Sự tương ứng hành – can sử dụng rộng rãi hiện nay là do người Trung Hoa , có từ đời
    Hán
  • Hệ chi (thân nhi chi, địa chi):
  • Gồm 12 yếu tố: Tí,. Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi
  • Gồm 6 cặp âm dương cũng do Ngũ hành biến hoá (hành thổ phân thành âm thổ và
    dương thổ cộng với 4 hành kim – mộc – thuỷ – hoả thành 6)