ĐÁP ÁN MODUN 2 MÔN TNXH
Giới thiệu modun 2.4
Bài tập
1.
Trả lời câu hỏi
Hãy liệt kê tối đa năm thay đổi
Thầy/Cô đã thực hiện đối với việc giảng dạy của mình để hỗ trợ tốt hơn cho việc
phát triển các phẩm chất và năng lực của học sinh qua môn Tự nhiên và xã hội kể
từ sau khi hoàn thành mô đun 1: Hướng dẫn Thực hiện CTGDPT – MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ
HỘI
Những thay đổi này đem lại lợi ích
gì cho học sinh?
Lợi ích 1: Lựa chọn sử dụng
được các phương pháp kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất năng lực học sinh
Lợi ích 2: Vận dụng được
quy trình lựa chọn và xây dựng nội dung, phương pháp, kĩ thuật dạy học
Lợi ích 3: Học sinh học độc
lập, chủ động, sáng tạo
Lợi ích 4: Phát triển
năng lực giao tiếp cho học sinh
Lợi ích 5: Rèn luyện tinh
thần trách nhiệm của từng học sinh
Lợi ích mang lại cho học
sinh: Học sinh có khả năng tư duy sáng tạo, phân tích, giải thích, giải quyết vấn
đề trong cuộc sống
2.
Trả lời câu hỏi
Thầy/Cô muốn biết thêm điều gì liên
quan đến việc thực hiện CTGDPT -MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ?
Cách vận
dụng quy trình xây dựng nội dung có phối hợp các phương pháp, kĩ thuật trong mỗi
bài học cụ thể.
* Một số vấn đề cơ bản của chương trình Tự nhiên và Xã hội
Bài tập
1. Chọn cặp tương ứng bằng
cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối ý ở
cột “Thành phần năng lực” với ý ở cột “Biểu hiện” cho phù hợp
– Nhận thức khoa học: Nêu, nhận biết được ở mức độ đơn giản một số sự vật,
hiện tượng, mối quan hệ thường gặp trong môi trường tự nhiên và xã hội xung
quanh như về sức khoẻ và sự an toàn trong cuộc sống, mối quan hệ của học sinh với
gia đình, nhà trường, cộng đồng và thế giới tự nhiên,
– Tìm hiểu
môi trường Tự nhiên và Xã hội xung quanh: Đặt được các câu hỏi đơn giản về một
số sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên và xã hội xung quanh. Quan
sát, thực hành đơn giản để tìm hiểu được về sự vật, hiện tượng, mối quan hệ
trong tự nhiên và xã hội xung quanh.
– Vận dụng
Kiến thức – Kĩ năng đã học: Giải quyết được vấn đề, đưa ra được cách ứng xử phù
hợp trong các tình huống có liên quan (ở mức độ đơn giản); trao đổi, chia sẻ với
những người xung quanh để cùng thực hiện; nhận xét được cách ứng xử trong mỗi
tình huống.
2.
Chọn các đáp án đúng
Chọn ba yêu cầu cần đạt về phẩm chất
có nhiều cơ hội phát triển trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội
Tình yêu con người, thiên nhiên
Thật thà, ngay thẳng trong học tập,
lao động và sinh hoạt hằng ngày
Ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng
Ý thức sinh hoạt nền nếp
Tinh thần trách nhiệm với môi trường sống
* Định
hướng chung
Bài
tập
1.
Trả lời câu hỏi
Liệt kê một số phương pháp, kĩ thuật
dạy học thường sử dụng ở môn TNXH mà theo thầy/cô, quá trình tổ chức của những
phương pháp, kĩ thuật dạy học này học sinh được hoạt động tích cực để từ đó có
thể hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực.
Phương pháp: Hợp tác, Bàn tay nặn bột, Phát hiện và
giải quyết vấn đề, Dự án, Tình huống, Thực hành, Thí nghiệm, Lớp học đảo ngược,
Tích hợp, Chia nhóm
Kĩ thuật: Động não, Sơ đồ tư duy, KWL, KYZ, Các mảnh
ghép, Khăn trải bàn, Dạy học theo trạm, Đọc tích cực, Đóng vai, Ổ bi, Bể cá,
Tia chớp
2.
Trả lời câu hỏi
Trình bày các bước thực hiện và tác
dụng của phương pháp, kĩ thuật dạy học đó đó trong việc hình thành và phát
triển phẩm chất, năng lực học sinh
Kĩ thuật
dạy học Ổ bi
–
Kĩ thuật ổ bi là một kĩ
thuật dùng trong thảo luận nhóm, trong đó học sinh chia thành hai nhóm ngồi
theo hai vòng tròn đồng tâm như hai vòng của một ổ bi và đối diện nhau để tạo
điều kiện cho mỗi học sinh có thể nói chuyện với lần lượt các học sinh ở nhóm
khác
–
Cách thực hiện:
+ Khi thảo luận, mỗi học sinh ở vòng trong sẽ trao đổi với học
sinh đối diện ở vòng ngoài, đây là dạng đặc biệt của phương pháp luyện tập đối
tác
+ Sau một ít phút thì học sinh vòng ngoài ngồi yên, học sinh
vòng trong chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự như vòng bi quay, để
luôn hình thành các nhóm đối tác mới.
Câu
hỏi phương pháp quan sát
1.
Trả lời câu hỏi
Hãy nêu 3 lợi ích của việc học tập
qua quan sát trên đối với học sinh
Lợi ích 1: Học
sinh biết sử dụng tất cả các giác quan vào việc quan sát đối tượng
Lợi ích 2: Học
sinh phát triển năng lực tư duy
Lợi ích 3: Học
sinh có thể quan sát được tất cả các sự vật trong tự nhiên mà không cần đến sự
giúp đỡ
2.
Trả lời câu hỏi
Liên hệ với việc dạy của Thầy/Cô.
Hãy suy nghĩ về cách Thầy/Cô có thể sử dụng để thúc đẩy việc sử dụng phương
pháp quan sát
Khi dạy về thực vật, giáo viên sưu tầm nhiều tranh ảnh, vật mẫu,
video minh họa để hướng dẫn học sinh quan sát bằng tất cả các giác quan của
mình để tìm hiểu các đặc điểm từng loại thực vật
Bài
tập Phương pháp hợp tác theo nhóm
1.
Trả lời câu hỏi
Hãy nêu 3 lợi ích của việc học tập
qua hợp tác theo nhóm đối với học sinh
Lợi ích 1: Phát triển
năng lực giao tiếp
Lợi ích 2: Học sinh biết
giúp đỡ chia sẻ thông tin cùng bạn bè
Lợi ích 3: Học sinh giải
quyết nhanh nhiệm vụ học tập được phân công
2.
Trả lời câu hỏi
Liên hệ với việc dạy của Thầy/Cô.
Hãy suy nghĩ về cách Thầy/Cô có thể sử dụng để thúc đẩy việc sử dụng phương
pháp hợp tác theo nhóm
Để thúc đẩy việc sử dụng
phương pháp hợp tác theo nhóm trong giảng dạy giáo viên cần đưa ra nhiều câu hỏi,
tình huống có vấn đề và yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả.
Bài
tập Phương pháp bàn tay nặn bột
1.
Trả lời câu hỏi
Hãy nêu 3 lợi ích của việc sử dụng
phương pháp bàn tay nặn bột đối với giáo viên
Lợi ích 1: Kích thích sự
tò mò của học sinh để học sinh đưa ra được các phán đoán của mình
Lợi ích 2: Học sinh tự thực
hiện các thí nghiệm và trả lời các câu hỏi đặt ra
Lợi ích 3: Qua quá trình
thực hiện học sinh cùng giáo viên chốt lại được chính xác kiến thức bài học
2.
Trả lời câu hỏi
Liên hệ với việc dạy của Thầy/Cô.
Hãy suy nghĩ về cách Thầy/Cô có thể sử dụng để thúc đẩy việc sử dụng phương
pháp bàn tay nặn bột
Để thúc đẩy việc sử dụng
phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học giáo viên cần tạo tình huống xuất
phát và câu hỏi nêu vấn đề học sinh thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu khi đó giáo
viên kết luận và hệ thống hóa kiến thức
Bài
tập
1.
Chọn các đáp án đúng
Chọn ba phương pháp có nhiều cơ hội
phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và
Xã hội
Phương pháp quan sát
Phương pháp đóng vai
Phương pháp dạy học hợp tác
Phương pháp trò chơi
Phương pháp dạy học tình huống
Phương pháp điều tra
Phương pháp thực hành
Phương pháp dự án
2.
Chọn đáp án đúng nhất
Chọn 1 phương pháp có nhiều cơ hội
phát triển các thành phần năng lực khoa học trong dạy học môn Tự nhiên và Xã
hội
Phương pháp dạy học hợp tác
Phương pháp đóng vai
Phương pháp bàn tay nặn bột
Phương pháp trò chơi
3.
Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù
hợp
Phương
pháp Quan sát: HS sử dụng các giác quan, trước hết là cơ quan thị giác để thu
thập thông tin. Sau đó HS phải xử lí thông tin đã tìm được để rút ra kết luận
Phương
pháp dạy học hợp tác theo nhóm: Mọi thành viên trong nhóm đều được phân công
trách nhiệm, hợp tác với nhau để giải quyết nhiệm vụ chung được giao.
Phương
pháp trò chơi: HS tìm hiểu vấn đề học tập hay thể nghiệm những kiến thức, hành
động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi
Phương
pháp điều tra: HS được tổ chức học ở ngoài lớp học để tìm hiểu một vấn đề và
sau đó xử lí các thông tin thu thập được để rút ra kết luận, nêu các giải pháp
hoặc kiến nghị
Phương
pháp thực hành: HS được trực tiếp thao tác trên đối tượng nhằm giúp các em hiểu
rõ và vận dụng lí thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kĩ năng.
Bài
tập
1.
Chọn các đáp án đúng
Chọn hai kĩ thuật có nhiều cơ hội
phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội
Kĩ thuật động não
Kĩ thuật sơ đồ tư duy
Kĩ thuật khăn trải bàn
Kĩ thuật KWL
Kĩ thuật mảnh ghép
2.
Chọn đáp án đúng nhất
Chọn một kĩ thuật có nhiều cơ hội
phát triển tư duy
sáng tạo và năng lực tự học trong
dạy học môn Tự nhiên và Xã hội
Kĩ thuật động não
Kĩ thuật sơ đồ tư duy
Kĩ thuật khăn trải bàn
Kĩ thuật mảnh ghép
3.
Chọn đáp án đúng nhất
Chọn một kĩ thuật có nhiều cơ hội
phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác và phẩm chất có trách nhiệm trong dạy
học môn Tự nhiên và Xã hội
Kĩ thuật động não
Kĩ thuật sơ đồ tư duy
Kĩ thuật KWL
Kĩ thuật mảnh ghép
Bài
tập
1.
Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng
Thầy/Cô hãy sắp xếp các bước theo
thứ tự để thành quy trình 6 bước lựa chọn và xây dựng phương pháp, kĩ thuật dạy
học cho một bài học/chủ đề.
B1. Lựa chọn nội dung của bài học
B2. Xác định những yêu cầu
cần đạt của bài học
B3. Cụ thể hóa những biểu
hiện của phẩm chất, năng lực cần hình thành trong bài học đó
B4. Lựa chọn phương pháp
kĩ thuật dạy học
B5. Lựa chọn thiết bị, đồ
dùng, phương tiện dạy học để tổ chức bài học
B6. Thiết kế tiến trình tổ
chức hoạt động dạy học
Kiểm
tra và đánh giá
1.
Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng
Sắp xếp thứ tự các bước sau thành
quy trình lựa chọn và xây dựng nội dung, phương pháp và kĩ thuật dạy học một
chủ đề / bài học
–
Lựa chọn nội dung của bài học/chủ đề trong
môn tự nhiên và xã hội
–
Xác định những yêu cầu cần đạt của bài học/chủ
đề môn tự nhiên và xã hội
–
Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất
năng lực cần hình thành trong bài học/chủ đề đó
–
Lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học và
hình thức tổ chức dạy học
–
Lựa chọn thiết bị, đồ dùng, phương tiện dạy
học để tổ chức dạy học bài học/chủ đề đó
–
Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy
học
2.
Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống
Chọn
phương án điền vào chỗ (……) cho phù hợp để xác định những yếu tố cần căn cứ khi
lựa chọn PP và hình thức tổ chức DH phát triển phẩm chất, năng lực trong môn Tự
nhiên và Xã hội.
Thứ nhất, mục tiêu, yêu cầu cần đạt của bài học về các phẩm
chất, năng lực có thể hình thành cho HS đã được xác định.
Thứ hai, nội dung bài học được cụ
thể hóa qua các hoạt động
Thứ ba, năng lực, kinh nghiệm thực hiện nhiệm vụ học tập
của học sinh liên quan đến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học được sử
dụng.
Thứ tư, thời lượng dành cho bài học để gia công các phương pháp tương ứng
cho phù hợp và hiệu quả.
Bài
kiểm tra cuối khóa
1.
Chọn đáp án đúng nhất
Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và
Xã hội chưa tạo cơ hội hình thành và phát triển năng lực nào?
Năng lực giao tiếp và hợp tác
Năng lực tự chủ và tự học
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo
Năng lực tính toán
2.
Chọn các đáp án đúng
Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và
Xã hội góp phần hình thành và phát triển các năng lực:
Năng lực Giao tiếp và hợp tác
Năng lực Công nghệ
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Năng lực Khoa học
3.
Chọn đáp án đúng nhất
Chọn phương án đúng và đầy đủ nhất
Dạy học môn Tự nhiên và Xã hội góp
phần hình thành và phát triển phẩm chất chủ yếu như: tình yêu con người, thiên
nhiên; lòng nhân ái; tinh thần trách nhiệm với những biểu hiện cụ thể phù hợp
với môn học.
Dạy học môn Tự nhiên và Xã hội góp
phần hình thành và phát triển phẩm chất chủ yếu trong chương trình tổng thể qui
định như: tình yêu đất nước, nhân ái, trách nhiệm với những biểu hiện cụ thể
phù hợp với môn học.
Dạy học môn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành và phát
triển phẩm chất chủ yếu trong chương trình tổng thể qui định với những biểu
hiện cụ thể như: tình yêu con người, thiên nhiên; bảo vệ sức khỏe của bản thân,
gia đình, cộng đồng; đức tính chăm chỉ; tiết kiệm, giữ gìn, bảo vệ tài sản;
trách nhiệm với môi trường sống.
Dạy học môn Tự nhiên và Xã hội góp
phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu trong chương trình tổng thể
qui định gồm yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với những
biểu hiện cụ thể như tính kỉ luật, kiên trì, chủ động, linh hoạt, độc lập; hứng
thú và niềm tin trong học tập.
4.
Chọn các đáp án đúng
Ba yêu cầu cần đạt về phẩm chất có
nhiều cơ hội hình thành và phát triển trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:
Tình yêu con người, thiên nhiên
Thật thà, ngay thẳng trong học tập,
lao động và sinh hoạt hằng ngày
Ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân,
gia đình, cộng đồng
Ý thức sinh hoạt nền nếp
Tinh thần trách nhiệm với môi trường sống.
5.
Chọn các đáp án đúng
Định hướng chung về phương pháp dạy
học phát triển năng lực Khoa học cho học sinh trong Chương trình môn Tự nhiên
và Xã hội là:
Tổ chức cho học sinh học thông qua quan sát
Tổ chức dạy học tích hợp, liên môn
Tổ chức cho học sinh học thông qua
nghiên cứu, tính toán.
Tổ chức cho HS học thông qua trải nghiệm
Tổ chức cho HS học thông qua tương tác
6.
Chọn các đáp án đúng
Khi tổ chức các hoạt động học tập
thông qua trải nghiệm ở môn Tự nhiên và Xã hội, HS có cơ hội hình thành và phát
triển các kĩ năng:
Giao tiếp
Thích ứng
Tư duy logic
Giải quyết vấn đề
7.
Chọn các đáp án đúng
Ba phương pháp có nhiều cơ hội phát
triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã
hội là:
Phương pháp quan sát
Phương pháp đóng vai
Phương pháp dạy học hợp tác
Phương pháp dạy học tình huống
Phương pháp dự án
Phương pháp thực hành
8.
Chọn đáp án đúng nhất
Phương pháp có nhiều cơ hội phát
triển các thành phần năng lực khoa học trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:
Phương pháp dạy học hợp tác
Phương pháp đóng vai
Phương pháp bàn tay nặn bột
Phương pháp trò chơi
9.
Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng
Sắp xếp các phương án sau theo thứ
tự đúng các bước thực hiện phương pháp quan sát
1. Lựa chọn đối tượng quan sát
2. Xác định mục đích quan sát
3. Tổ chức và hướng dẫn quan sát
4. Tổ chức cho học sinh báo cáo kết
quả quan sát
10.
Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng
Sắp xếp các phương án sau theo thứ
tự đúng các bước thực hiện phương pháp bàn tay nặn bột
1.
Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
2.
Quan niệm ban đầu và câu hỏi nghiên cứu
3.
Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án
thực nghiệm
4.
Tiến hành thực nghiệm, tìm tòi nghiên cứu
5.
Kết luận và hệ thống hóa kiến thức
11.
Chọn đáp án đúng nhất
Sử
dụng kĩ thuật dạy học trong môn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành và phát
triển phẩm chất và năng lực chung
Đúng
Sai
12.
Chọn đáp án đúng nhất
Kĩ thuật “Mảnh ghép” là:
Hoạt động thực hành đặc trưng trong
dạy học môn Mĩ thuật
Hoạt động thực hành trong dạy học
mạch kiến thức Hình học của môn Toán
Hoạt động ứng dụng kiến thức Toán
học vào thực tiễn
Hoạt động dạy học hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân,
nhóm và liên kết các nhóm.
13.
Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định sau Đúng hay Sai
Kỹ thuật khăn trải bàn đòi hỏi mỗi
cá nhân ghi lại các ý kiến của mình về một nội dung trước khi chia sẻ ý kiến
trong nhóm lớn. Ý kiến của nhóm là ý kiến đã được tất cả các em nhất trí.
Đúng
Sai
14.
Chọn các đáp án đúng
Hai kĩ thuật dạy học có nhiều cơ hội
phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội
Kĩ thuật động não
Kĩ thuật sơ đồ tư duy
Kĩ thuật khăn trải bàn
Kĩ thuật KWL
Kĩ thuật mảnh ghép
15.
Chọn đáp án đúng nhất
Kĩ thuật dạy học có nhiều cơ hội
phát triển tư duy sáng tạo và năng lực tự học trong dạy học môn Tự nhiên và Xã
hội là:
Kĩ thuật động não
Kĩ thuật sơ đồ tư duy
Kĩ thuật khăn trải bàn
Kĩ thuật mảnh ghép
16.
Chọn đáp án đúng nhất
Kĩ thuật dạy học có nhiều cơ hội
phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác và phẩm chất có trách nhiệm trong dạy
học môn Tự nhiên và Xã hội là:
Kĩ thuật động não
Kĩ thuật sơ đồ tư duy
Kĩ thuật KWL
Kĩ thuật mảnh ghép
17.
Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng
Sắp xếp các ý sau theo thứ tự đúng
các bước của “Qui trình lựa chọn và xây dựng nội dung, phương pháp và kĩ thuật
dạy học một chủ đề/bài học”
1.
Lựa chọn nội dung của bài học/chủ đề trong
môn tự nhiên và xã hội
2.
Xác định những yêu cầu cần đạt của bài học/chủ
đề tự nhiên và xã hội
3.
Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất,
năng lực cần hình thành trong bài học/chủ đề đó
4.
Lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học và
hình thức tổ chức dạy học
5.
Lựa chọn thiết bị đồ dùng phương tiện dạy
học để tổ chức dạy học bài học/chủ đề đó
6.
Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy
học
18.
Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng
Sắp
xếp theo thứ tự các bước của “Quy trình lựa chọn và xây dựng nội dung, phương
pháp và kĩ thuật dạy học một chủ đề/bài học”
1. Lựa chọn nội dung của bài học/chủ đề trong môn
tự nhiên và xã hội
2. Xác định những yêu cầu cần đạt của bài học/chủ
đề tự nhiên và xã hội
3. Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất, năng
lực cần hình thành trong bài học/chủ đề đó
4. Lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học và hình
thức tổ chức dạy học
5. Lựa chọn thiết bị đồ dùng phương tiện dạy học
để tổ chức dạy học bài học/chủ đề đó
6. Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
19.
Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống
Chọn phương án điền vào chỗ (……) cho
phù hợp để xác định những yếu tố cần căn cứ khi lựa chọn phương pháp và kĩ
thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực trong môn Tự nhiên và Xã hội.
Thứ nhất, mục tiêu, yêu cầu cần đạt
của
bài học về các phẩm chất, năng lực có thể hình thành cho HS đã được xác định.
Thứ hai, nội dung bài học được cụ
thể hóa qua các hoạt động
Thứ ba, năng lực, kinh nghiệm thực hiện nhiệm vụ học tập
của học sinh liên quan đến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học được sử
dụng.
Thứ tư, thời lượng dành cho bài học để gia công các phương pháp tương ứng
cho phù hợp và hiệu quả.
20.
Chọn các đáp án đúng
Những thiết bị, đồ dùng dạy học môn
Tự nhiên và Xã hội là:
Phương tiện dạy học hiệu quả nhất để
giáo viên truyền tải mục tiêu, nội dung bài học
Nguồn tri thức, tư liệu trực quan, sinh động nhằm minh họa
bài giảng của giáo viên
Nguồn tư liệu để tổ chức hoạt động học tập, tìm tòi tri thức
của học sinh.
Các đồ dùng thực hành theo nhóm, cá nhân và dùng chung cả
lớp.
21.
Chọn đáp án đúng nhất
Nhận định sau Đúng hay Sai
Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và
Xã hội góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù
của môn học.
Đúng
Sai
2
2. Chọn các đáp án đúng
Ba thành phần của năng lực Khoa học
môn Tự nhiên và Xã hội bao gồm:
Giao tiếp và hợp tác
Nhận thức khoa học
Tự chủ và tự học
Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh
Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
23.
Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối ô chữ ở cột A với cột B cho phù
hợp
Nhận
thức khoa học: Nêu nhận biết được ở mức độ đơn giản một số sự vật, hiện tượng,
mối quan hệ thường gặp trong môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh như về sức
khỏe và sự an toàn trong cuộc sống, mối quan hệ của học sinh với gia đình, nhà
trường, cộng đồng và thế giới tự nhiên
Tìm
hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh: Đặt được các câu hỏi đơn giản về
một số sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên và xã hội xung quanh.
Quan sát thực hành đơn giản để tìm hiểu được về sự vật hiện tượng mối quan hệ
trong tự nhiên và xã hội xung quanh
Vận
dụng kiến thức kĩ năng đã học: giải quyết được vấn đề đưa ra được cách ứng xử
phù hợp trong các tình huống có liên quan (ở mức độ đơn giản); trao đổi chia sẻ
với những người xung quanh để cùng thực hiện, nhận xét được cách ứng xử trong mỗi
tình huống
24.
Chọn các đáp án đúng
Ba yêu cầu cần đạt về phẩm chất có
nhiều cơ hội hình thành và phát triển trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:
Tình yêu con người, thiên nhiên
Thật thà, ngay thẳng trong học tập,
lao động và sinh hoạt hằng ngày
Ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân,
gia đình, cộng đồng
Ý thức sinh hoạt nền nếp
Tinh thần trách nhiệm với môi trường sống.
25.
Chọn các đáp án đúng
Đâu không phải là những phẩm chất
thể hiện qua môn Tự nhiên cà Xã hội?
Đi học đầy đủ, đúng giờ
Tình yêu con người, thiên nhiên
Sẵn sàng tha thứ cho những hành vi có lỗi của bạn
Ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân,
gia đình, cộng đồng
Tinh thần trách nhiệm với môi trường
sống.
26.
Chọn các đáp án đúng
Trong dạy học môn Tự nhiên và Xã
hội, đối tượng quan sát của học sinh bao gồm:
Tranh ảnh, mẫu vật, mô hình
Khung cảnh thực tế ở gia đình, lớp học, trường học, cộng
đồng
Hiện tượng thực tế về núi lửa, động
đất, sóng thần
Cảnh quan thực tế cây cối, con vật xung quanh
27.
Chọn các đáp án đúng
Khi tổ chức các hoạt động học tập
thông qua tương tác ở môn Tự nhiên và Xã hội, HS có cơ hội hình thành và phát
triển các kĩ năng, năng lực:
So sánh và phân loại
Giao tiếp và hợp tác
Sự tự tin
Diễn đạt và trình bày
28.
Chọn các đáp án đúng
Ba phương pháp có nhiều cơ hội phát
triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã
hội là:
Phương pháp quan sát
Phương pháp đóng vai
Phương pháp dạy học hợp tác
Phương pháp dạy học tình huống
Phương pháp dự án
Phương pháp thực hành
29.
Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng
Nối ô chữ ở cột A với ô chữ ở cột B
cho phù hợp
Phương
pháp quan sát: HS sử dụng các giác quan trước hết là cơ quan thị giác để thu thập
thông tin. Sau đó HS phải xử lí thông tin đã tìm được để rút ra kết luận
Phương
pháp hợp tác theo nhóm: Mọi thành viên trong nhóm đều được phân công trách nhiệm,
hợp tác với nhau để giải quyết nhiệm vụ chung được giao
Phương
pháp trò chơi: HS tìm hiểu vấn đề học tập hay thể nghiệm những kiến thức hành động
những thái độ những việc làm thông qua một trò chơi
Phương
pháp điều tra: HS được tổ chức học ở ngoài lớp học để tìm hiểu một vấn đề và
sau đó xử lí các thông tin thu thập được để rút ra kết luận nêu các giải pháp
hoặc kiến nghị
Phương
pháp thực hành: HS trực tiếp thao tác trên đối tượng nhằm giúp các em 30. Chọn đáp án đúng nhất
Phương pháp có nhiều cơ hội phát
triển các thành phần năng lực khoa học trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:
Phương pháp dạy học hợp tác
Phương pháp đóng vai
Phương pháp bàn tay nặn bột
Phương pháp trò chơi
31.
Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng
Sắp xếp các phương án sau theo thứ
tự đúng các bước thực hiện phương pháp hợp tác theo nhóm
1.
Phân công nhiệm vụ và hướng dẫn chung cả lớp
2.
Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
3.
Trình bày, thảo luận và tổng kết trước lớp
32.
Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng
Sắp
xếp các phương án sau theo thứ tự đúng các bước thực hiện phương pháp quan sát
1.
Lựa chọn đối tượng quan sát
2.
Xác định mục đích quan sát
3.
Tổ chức và hướng dẫn quan sát
4.
Tổ chức cho HS báo cáo kết quả quan sát
33.
Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng
Sắp
xếp các phương án sau theo thứ tự đúng các bước thực hiện phương pháp bàn tay nặn
bột
1.
Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
2.
Quan niệm ban đầu và câu hỏi nghiên cứu
3.
Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án
thực nghiệm
4.
Tiến hành thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu
5.
Kết luận và hệ thống hóa kiến thức
34.
Chọn đáp án đúng nhất
Kĩ thuật “Sơ đồ tư duy” là:
Một công cụ thính giác để tổ chức
thông tin
Một phương pháp giảng dạy
Một công cụ trực quan để tổ chức các ý tưởng và khái niệm
Một phương pháp đánh giá việc học
tập của học sinh
35.
Chọn các đáp án đúng
Hai kĩ thuật dạy học có nhiều cơ hội
phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội
Kĩ thuật động não
Kĩ thuật sơ đồ tư duy
Kĩ thuật khăn trải bàn
Kĩ thuật KWL
Kĩ thuật mảnh ghép
36.
Chọn đáp án đúng nhất
Kĩ thuật dạy học có nhiều cơ hội
phát triển tư duy sáng tạo và năng lực tự học trong dạy học môn Tự nhiên và Xã
hội là:
Kĩ thuật động não
Kĩ thuật sơ đồ tư duy
Kĩ thuật khăn trải bàn
Kĩ thuật mảnh ghép
37.
Chọn đáp án đúng nhất
Kĩ thuật dạy học có nhiều cơ hội
phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác và phẩm chất có trách nhiệm trong dạy
học môn Tự nhiên và Xã hội là:
Kĩ thuật động não
Kĩ thuật sơ đồ tư duy
Kĩ thuật KWL
Kĩ thuật mảnh ghép
38. Khi tổ chức các hoạt động học tập thông qua quan sát ở môn Tự nhiên và Xã
hội, HS có cơ hội hình thành và phát triển các kĩ năng:
Nhận xét, so sánh, phân loại
Giao tiếp và hợp tác
Phân tích, suy luận
Khái quát hóa ở mức độ đơn giản những điều quan sát được
39..
Chọn các đáp án đúng
Khi tổ chức các hoạt động học tập
thông qua trải nghiệm ở môn Tự nhiên và Xã hội, HS có cơ hội hình thành và phát
triển các kĩ năng:
Giao tiếp
Thích ứng
Tư duy logic
Giải quyết vấn đề