GIÁO ÁN SINH HỌC 8-THAM KHẢO
– Quan
sát hình 27.2, 27.3, đọc thông tin.
+
Giải thích thí nghiệm.
+
Giải thích hình 27.3
+ Hoàn
thành bảng 27.
à GV
nhận xét lại à đưa ra đáp án đúng.
– Yêu
cầu HS thảo luận và trả lời 3 câu hỏi.
+
Thức ăn từ dạ dày đến ruột nhờ hoạt động của các cơ quan nào?
+
Gluxit, lipit được tiêu hóa ở dạ dày như thế nào?
+ Thời
gian lưu lại thức ăn ở dạ dày?
+ Tại
sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân hủy còn prôtêin ở lớp niêm mạc dạ
dày lại được bảo vệ?
– Cá
nhân tự nghiên cứu thông tin và hình, trao đổi nhóm đôi và hoàn thành bảng
27.
à Đại
diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét à bổ
sung
à HS
rút ra kết luận.
– HS
đọc thông tin, thảo luận và trả lời các câu hỏi.
à Cơ
dạ dày, cơ vòng ở môn vị.
à Chủ
yếu là biến đổi về mặt lí học.
à 3 –
6 giờ, tùy loại thức ăn.
à Nhờ
chất nhầy phủ trên bề mặt niêm mạc ngăn cách tế bào niêm mạc với pepsin và
HCl.
II. Tiêu hóa ở dạ dày
1.
Biến đổi lí học
Nhờ cấu tạo
đặc biệt của dạ dày nên thức ăn xuống đây được làm nhuyễn và đảo trộn cho
thấm đều dịch vị.
2.
Biến đổi hoá học
Dưới tác dụng của enzim pepsin,
prôtêin chuỗi dài được phân cắt một phần thành các chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit
amin.