Lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945
Ngày đăng: 13/03/2014, 22:28
Việt Nam do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.- Trình bày được hoàn cảnh lịch sử, chủ trương của Đảng, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của các phong trào cách mạng 1930 – 1931 và 1936 – 1939.- Trình bày và nhận xét được nội dung các phong trào cách mạng 1930-1931 và 1936-1939.- So sánh được các giai đoạn cách mạng trong thời kì 1930 – 1945 (về kẻ thù, mục tiêu, lực lượng và phương pháp đấu tranh).- Phân tích được ảnh hưởng của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với Việt Nam trong giai đoạn 1939 – 1945.- Trình bày và nhận xét được chủ trương của Đảng trong giai đoạn 1939 – 1945.- Trình bày và nhận xét được những chủ trương của Đảng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Luận cương chính trị tháng 10-1930 và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941).- Trình bày và nhận xét được những chủ trương của Đảng về tập hợp lực lượng cách mạng qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Luận cương chính trị tháng 10-1930 và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941).- Giải thích được nguyên nhân dẫn đến cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp ở Đông Dương (9-3-1945).- Tóm tắt được quá trình chuẩn bị lực lượng, đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.- Trình bày được nội dung cơ bản và ý nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập (2 – 9 – 1945).- Phân tích được ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám.B. Nội dungI. Phong trào cách mạng 1930 – 19351. Phong trào cách mạng 1930 – 1931a. Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào- Tác động của phong trào cách mạng thế giới:+ Những năm 1929 – 1933, thế giới tư bản lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng trên quy mô lớn, để lại hậu quả hết sức nặng nề, làm cho những mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản phát triển gay gắt. Phong trào đấu tranh của công nhân và quần chúng lao động dâng cao.+ Trong khi đó, Liên Xô đang xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, hoàn thành công nghiệp hóa và đang tiến hành tập thể hóa nông nghiệp. Quảng Châu công xã (Trung Quốc) thắng lợi.+ Sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới có ảnh hưởng tích cực đến cách mạng Việt Nam. Đây là nguyên nhân quan trọng thúc đẩy phong trào đấu tranh cách mạng ở Việt Nam.- Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và sai phát triển gay gắt+ Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với Việt Nam là làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.+ Đầu năm 1930, cuộc khởi nghĩa Yên Bái do Việt Nam Quốc dân đảng lãnh đạo đã bị thất bại. Chính quyền thực dân tiến hành một chiến dịch khủng bố dã man những người yêu nước.+ Tình hình kinh tế và chính trị trên đây làm cho mâu thuẫn giữa cả dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược và tay sai phát triển vô cùng gay gắt. Đây là nguyên nhân sâu xa và trực tiếp dẫn đến phong trào đấu tranh của quần chúng.- Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam+ Đầu năm 1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với tổ chức chặt chẽ và cương lĩnh chính trị đúng đắn, nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam, quy tụ lực lượng và sức mạnh toàn dân tộc Việt Nam, kịp thời lãnh đạo nhân dân bước vào một thời kì đấu tranh mới.+ Đây là nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định, bởi vì nếu không có sự lãnh đạo của Đảng thì tự bản thân những mâu thuẫn giai cấp xã hội chỉ có thể dẫn tới những cuộc đấu tranh lẻ tẻ, tự phát, mà không thể trở thành một phong trào tự giác trên quy mô rộng lớn được.b. Diễn biến- Từ tháng 2 đến tháng 4/1930 là bước khởi đầu của phong trào với ba cuộc bãi công tiêu biểu của 3000 công nhân đồn điền cao su Phú Riềng, 4.000 công nhân nhà máy sợi Nam Định và 400 công nhân nhà máy Cưa và nhà máy Diêm Bến Thuỷ.- Tháng 5/1930, phong trào phát triển thành cao trào. Ngày 1 – 5 – 1930 lần đầu tiên nhân dân Việt Nam kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động. Khắp nơi diễn ra các hình thức đấu tranh để kỉ niệm như mít tinh, biểu tình, bãi công, bãi khoá, bãi thị, treo cờ đỏ búa liềm, rải truyền đơn, căng khẩu hiệu… Tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh của 5000 công nhân và nông dân khu vực thành phố Vinh, đòi tăng tiền lương, bớt giờ làm, chống sưu thuế…- Trong nửa sau năm 1930, phong trào tiếp tục nổ ra ở nhiều nơ:+ Bãi công của công nhân nổ ra ở hầu khắp các cơ sở kinh tế của tư bản Pháp.+ Phong trào nông dân bùng nổ dữ dội chưa từng thấy. Ở Bắc Kì có các cuộc biểu tình của nông dân Tiền Hải (Thái Bình), Duy Tiên (Hà Nam). Ở Trung Kì, có các cuộc đấu tranh của nông dân Đức Phổ, Sơn Tịnh (Quảng Ngãi). Ở Nam Kì, có cuộc đấu tranh ở Bà Chiểu (Sài Gòn – Chợ Lớn)….+ Ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, phong trào nông dân tiép tục lên cao với những cuộc biểu tình lớn có vũ trang tự vệ, kéo đến huyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế, như nông dân các huyện Nam Đàn, Nghi Lộc, Hưng nguyên, Quỳnh Lưu, Thanh Chương, Đô Lương, Anh Sơn, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kì Anh…+ Tiêu biểu nhất là cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 của nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) kéo đến huyện lị, phá nhà lao, đốt huyện đường, vậy lính khố xanh, ủng hộ cuộc bãi công của công nhân Bến Thuỷ.+ Chính quyền thực dân bị tê liệt, tan rã ở nhiều nơi. Chính quyền cách mạng được thành lập ở nhiều vùng nông thôn thuộc hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.- Từ cuối năm 1930, khi chính quyền Xô viết ra đời, thực dân Pháp tập trung lực lượng đàn áp, kết hợp sử dụng bạo lực với những thủ doạn lừa bịp về chính trị. Phong trào cách mạng bị tổn thất nặng nề. Một số cuộc đấu tranh lẻ tẻ còn kéo dài sang năm 1931 thì kết thúc.c. Xô viết Nghệ – Tĩnh- Trong các tháng 9 và 10 – 1930, trước khí thế cách mạng của quần chúng, bộ máy chính quyền địch ở nhiều nơi tan rã. Dưới sự lãnh đạo của các chi bộ đảng, Ban Chấp hành Nông hội ở thôn, xã đứng ra quản lý mọi mặt đời sống xã hội ở nông thôn, thực hiện chuyên chính với kẻ thù, dân chủ với quần chúng lao động, làm chức năng, nhiệm vụ của một chính quyền nhà nước dưới hình thức các uỷ ban tự quản theo kiểu Xô viết.- Tại Nghệ An, Xô viết ra đời tháng 9/1930. Ở Hà Tĩnh, Xô viết hình thành cuối năm 1930 đầu năm 1931, thực hiện nhiều chính sách tiến bộ:+ Về chính trị, thực hiện rộng rãi các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân. Quần chúng được tham gia các đoàn thể, tự do hội họp. Các đội tự vệ đỏ, tòa án nhân dân được thành lập.+ Về kinh tế, chia ruộng đất công, tiền, lúa công cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lý; chú trọng đắp đê phòng lụt, tư sửa cầu cống, đường giao thông; tổ chức giúp đỡ nhau sản xuất.+ Về văn hóa- xã hội: mở các lớp dạy chữ quốc ngữ, xóa bỏ các tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống mới…- Xô viết Nghệ – Tĩnh là mẫu hình chính quyền cách mạng đầu tiên ở Việt Nam, một chính quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân. Các Xô viết được thành lập và thực thi những chính sách tiến bộ chứng tỏ rằng Xô viết Nghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 – 1931.c. Nhận xét, ý nghĩa và kinh nghiệm- Phong trào cách mạng 1930 – 1931 là một phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản tổ chức và lãnh đạo. Đó là một phong trào cách mạng triệt để, diễn ra trên qui mô rộng lớn, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia với những hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt. Đây là một bước phát triển nhảy vọt về chất so với những phong trào yêu nước trước kia.- Mặc dù cuối cùng bị kẻ thù dìm trong biển máu nhưng phong trào vẫn có ý nghĩa to lớn:+ Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng và quyền lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân. Qua thực tiễn đấu tranh, quần chúng nhân dân tin vào sự lãnh đạo của Đảng.+ Khẳng định vai trò của khối liên minh công nông. Công nhân, nông dân đã đoàn kết đấu tranh và tin vào sức mạnh của chính mình.+ Đội ngũ cán bộ và đảng viên và quần chúng yêu nước được tôi luyện và trưởng thành. Phong trào đã rèn luyện lực lượng cho cách mạng về sau.+ Được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Quốc tế cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là bộ phận độc lập, trực thuộc quốc tế cộng sản.+ Đây là bước thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa quyết định đến tiến trình phát triển về sau của cách mạng Việt Nam. Nếu không có phong trào cách mạng 1930 – 1931, trong đó quần chúng công, nông đã vung ra một nghị lực cách mạng phi thường thì không thể có thắng lợi của phong trào dân chủ 1936 – 1939 và Cách mạng Tháng Tám.- Phong trào để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm quý giá về công tác tư tưởng, về chỉ đạo chiến lược, về xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.3. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 10/1930)- Nội dung Hội nghị+ Quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương.+ Cử Ban Chấp hành Trung ương chính thức, do Trần Phú làm Tổng Bí thư.+ Thông qua Luận cương chính trị của Đảng.- Nội dung Luận cương chính trị tháng 10 – 1930- Xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương: lúc đầu là cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa.- Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng đánh đổ đế quốc và phong kiến có quan hệ khăng khít với nhau.- Động lực cách mạng là giai cấp vô sản và giai cấp nông dân.- Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản với đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản.- Xác định hình thức, phương pháp đấu tranh và mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và cách mạng thế giới.Nhận xét- Tích cực: khẳng dịnh được những vấn đề chiến lược của cách mạng.- Hạn chế:+ Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương, không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.+ Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản, khả năng chống đế quốc và phong kiến của tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc chống đế quốc và tay sai.II. Phong trào dân chủ 1936 – 19391. Hoàn cảnh lịch sử- Đầu những năm 30 (thế kỉ XX), chủ nghĩa phát xít xuất hiện và tạm thời thắng thế ở một số nơi, như Tây Ban Nha, Đức, Italia, Nhật Bản. Nguy cơ chiến tranh thế giới xuất hiện.- Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7 – 1935) xác định nhiệm vụ trước mắt của phong trào cách mạng thế giới là chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, bảo vệ hoà bình, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi.- Tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành những cải cách tiến bộ ở thuộc địa. Chính phủ của mặt trận nhân dân Pháp còn cử phái viên sang điều tra và nới rộng một số quyền tự do, dân chủ tối thiểu ở các nước thuộc địa.- Ở Việt Nam, ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng kinh tế (1929 – 1933) vẫn tiếp diễn. Trong khi đó, thực dân Pháp lại tiến hành một chiến dịch khủng bố để đàn áp phong trào cách mạng 1930 – 1931. Đời sống chính trị và kinh tế rất căng thẳng. Yêu cầu của của mọi tầng lớp xã hội là các quyền tự do, dân chủ, cải thiện đời sống.2. Chủ trương của Đảng Cộng sản Đông DươngTháng 7/1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tại Thượng Hải (Trung Quốc) để định ra đường lối và phương pháp đấu tranh. Hội nghị xác định:- Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.- Kẻ thù trước mắt là thực dân phản động Pháp và tay sai.- Phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.- Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương, đến tháng 3/1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương.- Các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp năm 1937 và 1938 đã bổ sung và phát triển nội dung Nghị quyết Hội nghị Trung ương tháng 7/1936.3. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu- Phong trào đấu tranh tự do, đòi dân sinh, dân chủ+ Từ giữa những năm 1936 được tin Quốc hội Pháp cử phái đoàn điều tra tình hình Đông Dương, Đảng chủ trương vận động các tầng lớp nhân dân hội họp, thảo ra bản “dân nguyện” để gửi tới phái đoàn, tiến tới triệu tập Đông Dương đại hội vào tháng 8/1936.+ Lợi dụng sự kiện Gô-đa sang điều tra tình hình và Brêviê nhận chức toàn quyền Đông Dương, Đảng tổ chức quần chúng mít-tinh, đón rước, biểu dương lực lượng, đưa yêu sách đòi quyền dân sinh, dân chủ.+ Trong những năm 1937 – 1939, các cuộc mít tinh, biểu tình của nhân dân diễn ra sôi nổi. Nhiều hình thức tổ chức quần chúng ra đời như Hội cứu tế bình dân, Hội truyền bá Quốc ngữ. Đặc biệt là ngày 1/5/1938, lần đầu tiên trong ngày quốc tế lao động nhiều cuộc mít tinh được tổ chức ở Hà Nội, Sài Gòn và nhiều nơi khác, thu hút đông đảo quần chúng tham gia.- Phong trào đấu tranh nghị trường1:+ Đảng Cộng sản Đông Dương vận động đưa người của Mặt trận Dân chủ Đông Dương ra ứng cử vào các cơ quan: Viện Dân biểu Trung Kì (1937), Viện Dân biểu Bắc Kì, Hội đồng Kinh tế lí tài Đông Dương (1938) và Hội đồng Quản hạt Nam Kì (1939).+ Mục đích: mở rộng lực lượng của Mặt trận Dân chủ và vạch trần chính sách phản động của thực dân và tay sai, bênh vực quyền lợi của đa số quần chúng nhân dân.- Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí2:+ Đảng Cộng sản Đông Dương đã xuất bản nhiều tờ báo công khai: Tiền phong, Dân chúng, Lao động, Tin tức…, tuyên truyền, vận động quần chúng đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.+ Nhiều tác phẩm văn học hiện thực phê phán được xuất bản: Tắt đèn, Bước đường cùng…+ Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực báo chí giúp cho quần chúng nhân dân được giác ngộ về đường lối cách mạng.4. Nhận xét, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm- Là một phong trào cách mạng do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, diễn ra trên qui mô rộng lớn, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia, với những hình thức tổ chức và đấu tranh phong phú; buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.- Mặc dù khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9-1939), thế lực phản động thuộc địa đàn áp cách mạng. Cuộc vận động dân chủ kết thúc, nhưng vẫn có ý nghĩa lịch sử to lớn:+ Quần chúng được tổ chức, giác ngộ và rèn luyện qua thực tiễn đấu tranh, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.+ Đội ngũ cán bộ, đảng viên có sự phát triển về số lượng và trưởng thành.+ Đảng thêm trưởng thành một bước về chỉ đạo chiến lược và tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm quay báu.- Bài học kinh nghiệm: Phong trào dân chủ 1936 – 1939 để lại nhiều bài học về xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất; về kết hợp mục tiêu chiến lược với mục tiêu trước mắt, về sử dụng các hình thức đấu tranh…- Phong trào dân chủ 1936- 1939 là một bước chuẩn bị lực lượng cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.III. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 19451. Hoàn cảnh lịch sử- Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và ngày càng lan rộng: ngày 1 – 9 – 1939, phát xít Đức tiến công Ba Lan. Hai ngày sau, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Tháng 6/1940, nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, chính phủ phản động Pê tanh lên cầm quyền. Tháng 6/1941, Đức tấn công Liên Xô, tính chất chiến tranh thay đổi. Ở Châu Á – Thái Bình Dương, Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc, tién sát biên giới Việt – Trung. Tháng 9/1940, Nhật vào Đông Dương.- Ở Đông Dương, thế lực phản động thuộc địa ngóc đầu dậy, thủ tiêu các quyền tự do, dân chủ; thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”. Khi Nhật vào Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật và cấu kết với Nhật để thống trị và bóc lột nhân dân Đông Dương, làm cho nhân dân Đông Dương phải chịu hai tầng áp bức.Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc xâm lược và tay sai phát triển vô cùng gay gắt. Nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt ra cấp thiết.2. Chủ trương của Đảng- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939:+ Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc len hang đầu; tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, chỉ tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, lãi nặng; thay khẩu hiệu lập chính quyền Xô viết công – nông – binh bằng khẩu hiệu lập chính quyền dân chủ cộng hòa.+ Phương pháp đấu tranh: chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp.+ Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương, nhằm tập hợp mọi lực lượng dân tộc chống đế quốc.+ Ý nghĩa: Đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng, dương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đưa nhân dân bước vào giai đoạn trực tiếp vận động cứu nước.- Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 5/1941) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì:+ Giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và nhấn mạnh là nhiệm vụ “bức thiết nhất”; tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”, chỉ thực hiện khẩu hiệu giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công.+ Quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng. Việt Nam độc lập đồng minh (Việt Minh) là mặt trận đoàn kết dân tộc Việt Nam, không phân biệt giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo tín ngưỡng.+ Đề ra chủ trương khởi nghĩa vũ trang, coi chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng toàn dân; chỉ rõ một cuộc tổng khởi nghĩa bùng nổ và thắng lợi phải có đủ điều kiện chủ quan, khách quan và phải nổ ra đũng thời cơ; đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa.- Ý nghĩa:+ Hoàn chỉnh chủ trương chiến lược giải phóng dân tộc được đề ra tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939.+ Khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đứng đắn trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, đồng thời khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương Chính trị tháng 10 – 1930.+ Là sự chuẩn bị về đường lối và phương pháp cách mạng cho thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.3. Chuẩn bị lực lượng tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyềnTrên cơ sở lực lượng cách mạng được nuôi dưỡng từ trước, bước vào giai đoạn trực tiếp vận động cứu nước 1939 – 1945, việc chuẩn bị lực lượng mọi mặt được đẩy mạnh.* Chuẩn bị lực lượng chính trị+ Gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển của Việt Minh (bao gồm các đoàn thể quần chúng mang tên “cứu quốc”). Chương trình của Việt Minh đáp ứng nguyện vọng cứu nước của mọi giới đồng bào, nên phong trào Việt Minh ngày càng phát triển mạnh.+ Cao Bằng là nơi thí điểm cuộc vận động xây dựng các hội “Cứu quốc” trong mặt trận Việt Minh. Đến năm 1942 khắp các châu ở Cao Bằng đều có Hội cứu quốc trong đó có 3 châu “hoàn toàn” (Hoà An, Hà Quảng và Nguyên Bình). Trên cơ sở đó, Uỷ ban Việt Minh tỉnh Cao Bằng và Uỷ ban Việt Minh lâm thời Liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng được thành lập.+ Bắc Sơn – Võ Nhai cũng là một trung tâm chuẩn bị khởi nghĩa. Sự ra đời và hoạt động của lực lượng vũ trang Bắc Sơn làm cho các tổ chức cứu quốc được xây dựng rộng khắp.+ Tháng 2 – 1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp ở Võng La (Đông Anh, Phúc Yên), vạch ra kế hoạch cụ thể về công việc chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang. Ở hầu khắp các vùng nông thôn và thành thị, các đoàn thể Việt Minh, hội Cứu quốc được xây dựng và củng cố.+ Năm 1943 bản Đề cương văn hoá Việt Nam ra đời. Năm 1944, Đảng dân chủ Việt Nam và Hội văn hoá cứu quốc Việt Nam được thành lập, đứng trong hàng ngũ Việt Minh.+ Ngoài ra, Đảng cũng chú trọng công tác vận động binh lính người Việt trong quân đội Pháp, những ngoại kiều ở Đông Dương chống phát xít.+ Báo chí của Đảng và của mặt trận Việt Minh đã góp phần vào việc tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, hướng dẫn quần chúng đấu tranh.Lực lượng chính trị quần chúng là lực lượng đông đảo nhất, một lực lượng cơ bản, giữ vai trò quyết định trong tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Việt Minh là nơi tổ chức, giác ngộ và rèn luyện lực lượng chính trị, đồng thời tạo điều kiện để xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng.- Chuẩn bị lực lượng vũ trang+ Cùng với quá trình chuẩn bị lực lượng chính trị, Đảng từng bước chỉ đạo xây dựng lực lượng vũ trang.+ Sau cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (11 – 1940), lực lượng vũ trang Bắc Sơn được duy trì để làm vốn quân sự cho cách mạng. Bước sang năm 1941 những đội du kích ở khu căn cứ Bắc Sơn – Võ Nhai lớn mạnh lên và thống nhất thành Trung đội cứu quốc quân I (14/2/1941). Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích trong 8 tháng (từ tháng 7/1941 đến tháng 2/1942). Ngày 15/9/1941, Trung đội cứu quốc quân II ra đời.+ Ở Cao Bằng, trên cơ sở lực lượng chính trị phát triển mạnh, các đội tự vệ cứu quốc ra đời. Cuối năm 1941, Nguyễn Ái Quốc chỉ thị thành lập đội tự vệ gồm 12 chiến sĩ, làm các nhiệm vụ: bảo vệ cơ quan đầu não, giao thông liên lạc và huấn luyện tự vệ cứu quốc. Người biên soạn nhiều tài liệu để huấn luyện cán bộ quân sự như Cách đánh du kích, Kinh nghiệm du kích Nga, Kinh nghiệm du kích Tàu…+ Ngày 22 – 12 – 1944, thực hiện chỉ thị của Nguyễn Ái Quốc, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập, lúc đầu có 34 chiến sĩ, do Võ Nguyên Giáp chỉ huy. Ba ngày sau, đội đánh thắng hai trận liên tiếp ở Phai Khắt và Nà Ngần.+ Tháng 4 – 1945, Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì quyết định thống nhất lực lượng vũ trang, phát triển lực lượng bán vũ trang và xây dựng 7 chiến khu trong cả nước.+ Ngày 15 – 5 – 1945, Cứu quốc quân và Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân được thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân.+ Lực lượng bán vũ trang cũng được xây dựng rộng khắp, ở cả nông thôn và thành thị, gồm các đội du kích, tự vệ và tự vệ chiến đấu.Lực lượng vũ trang tuy còn ít về số lượng, thiếu thốn về trang bị, non yếu về trình độ tác chiến, nhưng có vai trò rất quan trọng trong hoạt động vũ trang tuyên truyền, góp phần phát triển lực lượng chính trị; tiến công quân sự ở một số nơi gây thanh thế cho cách mạng, đồng thời là lực lượng xung kích, lực lượng nòng cốt, hỗ trợ quần chúng nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền khi thời cơ đến.Cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang đều là cơ sở của bạo lực cách mạng, là điều kiện để kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang trong tổng khởi nghĩa toàn dân, đập tan chính quyền của đế quốc và tay sai, thiết lập chính quyền cách mạng.- Xây dựng căn cứ địa+ Để tiến hành khởi nghĩa phải xây dựng căn cứ địa. Đó là nơi giải quyết vấn đề tiềm lực của cách mạng.+ Năm 1940, sau cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Vùng Bắc Sơn – Võ Nhai được xây dựng thành một trung tâm căn cứ địa, gắn liền với sự ra đơì và hoạt động của lực lượng vũ trang Bắc Sơn.+ Năm 1941 Nguyển Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Người chọn Cao Bằng làm nơi đầu tiên để xây dựng căn cứ địa. Từ đó, căn cứ địa cách mạng ngày càng mở rộng, phát triển thành căn cứ Cao – Bắc – Lạng.+ Năm 1943, Uỷ ban Việt Minh Liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng lập ra 19 ban “xung phong Nam tiến” để phát triển lực lượng xuống các tỉnh miền xuôi.+ Trong những vùng căn cứ cách mạng diễn ra các hoạt động sản xuất, xây dựng, chiến đấu, hoạt động của các đoàn thể cứu quốc và lực lượng vũ trang. Ngày 16 – 4 – 1945, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị thành lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng các cấp.+ Tháng 5 – 1945, Hồ Chí Minh rời Cao Bằng về Tuyên Quang. Người chọn Tân Trào làm trung tâm chỉ đạo cách mạng.+ Tháng 6 – 1945, Khu giải phóng Việt Bắc chính thức được thành lập, thực hiện 10 chính sách lớn của Việt Minh. Đó là căn cứ địa chung của cách mạng cả nước, là hình ảnh thu nhỏ của nước Việt Nam mới trong tương lai. Tân Trào là thủ đô Khu giải phóng. Uỷ ban chỉ huy lâm thời khu giải phóng được thành lập.+ Công cuộc chuẩn bị lực lượng được tiến hành chu đáo. Toàn Đảng, toàn dân sẵn sàng đón chờ thời cơ vùng dậy Tổng khởi nghĩa.3. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyềna. Khởi nghĩa từng phần (tháng 3/1945 đến giữa tháng 8/1945)- Hoàn cảnh lịch sử+ Từ khi Nhật vào Đông Dương (9 – 1940), Nhật và Pháp hoà hoãn với nhau, nhưng đó chỉ là sự hoà hoãn tạm thời, vì hai tên đế quốc không thể chung một xứ thuộc địa.+ Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, Hồng quân Liên Xô giải phóng các nước Đông Âu và tiến vào nước Đức. Quân Anh – Mĩ giải phóng nước Pháp, rồi tiếp tục tiến công vào Đức từ phía Tây. Ở mặt trận châu Á – Thái Bình Dương, quân Đồng minh phản công, giáng cho phát xít Nhật những đòn nặng nề. Sau khi Mĩ chiếm lại Philipin, đường biển của Nhật đi xuống các căn cứ ở phía Nam bị cắt đứt, chỉ còn đường bộ duy nhất qua Đông Dương. Vì thế Nhật cần độc chiếm Đông Dương bằng mọi giá.+ Sau khi nước Pháp được giải phóng khỏi sự chiếm đóng của Đức, lực lượng Pháp ở Đông Dương ráo riết chuẩn bị, chờ quân Đồng minh vào đánh Nhật, thì sẽ khôi phục lại quyền thống trị của mình như trước tháng 9 – 1940.+ Để trừ hậu hoạ bị đánh sau lưng và giữ Đông Dương làm cầu nối đi từ Trung Quốc xuống các căn cứ phía Nam, ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính lật đổ Pháp, độc chiếm Đông Dương. Sự kiện đó tạo nên một cuộc khủng hoảng chính trị ở Đông Dương.+ Sau khi đảo chính thành công, Nhật thi hành một loạt biện pháp nhằm củng cố quyền thống trị của chúng ở Đông Dương.+ Ngày 9/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp ở Từ Sơn (Bắc Ninh) để đánh giá tình hình và đề ra chủ trương mới. Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta, xác định phát xít Nhật là kẻ thù chính; thay khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp – Nhật” bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”; chủ trương “phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa”, đồng thời sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa khi có đủ điều kiện.- Diễn biến+ Ở vùng rừng núi và trung du Bắc Kì, chiến tranh du kích phát triển mạnh. Tại Cao – Bắc – Lạng, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân phối hợp với lực lượng chính trị giải phóng hàng loạt châu, huyện, xã.+ Ở Bắc Kì, Trung Kì, trước thực tế nạn đói diễn ra trầm trọng do chính sách cướp bóc của Pháp – Nhật, Đảng đề ra khẩu hiệu “Phá kho thóc giải quyết nạn đói”. Phong trào thu hút hàng triệu người tham gia. Có nơi quần chúng đã giành được chính quyền.+ Làn sóng khởi nghĩa từng phần dâng lên ở nhiều nơi. Việt Minh lãnh đạo quần chúng nổi dậy ở Tiên Du (Bắc Ninh), Bần Yên Nhân (Hưng Yên)…+ Ở các thành phố, nhất là Hà Nội, Huế, Sài Gòn, hoạt động vũ trang truyên truyền, diệt ác trừ gian được đẩy mạnh, tạo điều kiện phát triển các đoàn thẻ cứu quốc và xây dựng lực lượng tự vệ cứu quốc.+ Ở Quảng Ngãi, tù chính trị ở nhà lao Ba Tơ nổi dậy, lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa (3-1945), thành lập chính quyền cách mạng, tổ chức đội du kích Ba Tơ và xây dựng căn cứ Ba Tơ.+ Tù chính trị trong các nhà tù đế quốc đã đấu tranh đòi tự do hoặc nổi dậy phá trại giam, vượt ngục ra ngoài hoạt động.+ Ở Nam Kì, phong trào Việt Minh hoạt động mạnh nhất ở Mĩ Tho và Hậu Giang.+ Báo chí cách mạng đều ra công khai và gây ảnh hưởng chính trị vang dội.* Ý nghĩa- Cao trào kháng Nhật cứu nước thể hiện tinh thần nỗ lực đấu tranh giành độc lập của nhân dân Việt Nam; đồng thời góp sức cùng Đồng minh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.- Làm cho kẻ thù ngày càng suy yếu, thúc đẩy thời cơ tổng khởi nghĩa mau đến.- Qua cao trào kháng Nhật, lực lượng cách mạng được tăng cường, trận địa cách mạng được mở rộng, tạo ra đầy đủ những điều kiện chủ quan cho một cuộc tổng khởi nghĩa.- Là một cuộc tập dượt vĩ đại, làm cho toàn đảng, toàn dân sẵn sàng, chủ động tiến lên chớp thời cơ tổng khởi nghĩa.b. Tổng khởi tháng Tám năm 1945* Điều kiện bùng nổMột cuộc tổng khởi nghĩa chỉ có thể thắng lợi khi có đủ những điều kiện chủ quan, khách quan và nổ ra đúng thời cơ.- Về chủ quan:+ Đảng đã có sự chuẩn bị đầy đủ về đường lối và phương pháp cách mạng, thể hiện tập trung ở Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5 – 1941)…+ Lực lượng cách mạng cũng được chuẩn bị chu đáo trong 15 năm kể từ khi Đảng ra đời, được rèn luyện qua nhiều phong trào cách mạng.Đến tháng 8 – 1945, toàn Đảng, toàn dân đã sẵn sàng, chủ động, kiên quyết hi sinh phấn đấu giành độc lập tự do.+ Tầng lớp trung gian, khi Nhật đảo chính Pháp mới chỉ hoang mang, dao động, nhưng đến lúc này đã thấy rõ bản chất xâm lược của Nhật, chán ngán những chính sách của Nhật, nên đã ngả hẳn về phía cách mạng.- Về khách quan:[…]… Uỷ ban Dân tộc giải phóng đến Hà Nội – Ngày 28/8 /1945, Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa – Ngày 2/9 /1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc “Tuyên ngôn độc lập”, trịnh trọng tuyên bố với toàn thể quốc dân và cả thế giới: Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà thành lập Bản Tuyên… phóng dân tộc 1939 – 1945 Các cấp bộ Đảng và Việt Minh từ Trung ương đến địa phương linh hoạt, sáng tạo chỉ đạo khởi nghĩa, chớp thời cơ phát động quần chúng nổi dậy giành chính quyền b Ý nghĩa lịch sử + Đối với trong nước: • Mở ra bước ngoặt lớn trong năm và Nhật gần 5 năm, chấm dứt chế độ phong kiến, lập nên Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa… thực dân gần 100 năm nay để xây dựng nên nước Việt Nam độc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hoà” + Khẳng định ý chí sắt đá của nhân dân Việt nam quyết giữ nền độc lập tự do vừa giành được: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành một nước tự do, độc lập Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính… ấy”3 5 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học knh nghiệm của Cách mạng tháng Tám năm 1945 a Nguyên nhân thắng lợi – Nguyên nhân khách quan: Chiến thắng của quân Đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát xít tạo cơ hội thuận lợi cho nhân dân Việt Minh thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc 23 giờ cùng ngày, Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố Quân lệnh số 1, chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước + Từ ngày 14 đến 15/8 /1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào, thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa + Tiếp đó, từ ngày 16 đến ngày 17/8 /1945, Đại hội quốc dân… 1939 – 1945 Câu 9 Trình bày tóm tắt quá trình chuẩn bị lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang cho Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Câu 10 Trình bày quá trình xây dựng và hoạt động của lực lượng vũ trang trong giai đoạn 1939 – 1945 Câu 11 Phân tích nguyên nhân dẫn đến cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp ở Đông Dương (9 – 3 – 1945) Câu 12 Nêu hoàn cảnh lịch sử, diễn biến và ý nghĩa của khởi nghĩa từng… nghĩa từng phần từ tháng 3 đến giữa tháng 8 /1945 Câu 13 Bằng sự kiện chọn lọc, hãy làm sáng tỏ vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 Câu 14 Mặt trận Việt Minh ra đời và phát triển như thế nào? Phân tích vai trò của Việt Minh đối với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Câu 15 Phân tích điều kiện bùng nổ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Câu 16 Phân… nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám năm 1945 Câu 17 Chứng minh Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi là kết quả của 15 năm chuẩn bị lực lượng dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Bài tập: Bài 1 Hãy lập bảng tóm tắt các phong trào cách mạng 1930 – 1931; 1936 – 1939; 1939 – 1945 theo mẫu sau: Nội dung 1930 – 1931 1936 – 1939 1939 – 1945 Kẻ thù trước mắt Nhiệm… động đến các địa phương trong nước, quần chúng các tỉnh còn lại nối tiếp nhau khởi nghĩa Hà Tiên và Đồng Nai Thượng là những nơi giành chính quyền muộn nhất (28/8) – Chiều 30/8 vua Bảo Địa thoái vị, triều đình phong kiến nhà Nguyễn hoàn toàn sụp đổ 4 Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập (2/9 /1945) – Ngày 25/8 /1945, Chủ tich Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng và Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam. .. chính sách của Việt minh, cử ra Uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam do Hồ Chí Minh làm chủ tịch * Diễn biến – Từ ngày 14 – 8 – 1945, tuy chưa nhận được lệnh tổng khởi nghĩa, nhưng căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phương và vận dụng chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, một số cấp bộ Đảng và Việt Minh đã phát động tổng khởi nghĩa và giành được thắng lợi – Chiều 16/8 /1945, theo lệnh. Lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945 A. Mục tiêu- Trình bày được tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam do ảnh hưởng của cuộc khủng. tích cực đến cách mạng Việt Nam. Đây là nguyên nhân quan trọng thúc đẩy phong trào đấu tranh cách mạng ở Việt Nam. – Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với
A. Mục tiêu – Trình bày được tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933. – Trình bày được hoàn cảnh lịch sử, chủ trương của Đảng, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm của các phong trào cách mạng 1930 – 1931 và 1936 – … soan bai cau tran thuat don, soan van tim hieu chung ve phep lap luan giai thich, yhs-default, soạn sống chết mặc bay, vai trò của rừng đối với môi trường, Soạn văn bài Cầu Long Biên-chứng nhân lịch sử, phan tich hinh tuong cay xa nu qua tac pham rung xa nu cua nguyen trung thanh, ý nghia viec khac bia tien si trong bài Hien tai la, soan anh unit 14 lop 7, Văn8- bai soan NUOC DAI VIET TA Lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945 A. Mục tiêu- Trình bày được tình hình kinh tế – xã hộido ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.- Trình bày được hoàn cảnhsử, chủ trương của Đảng, ý nghĩavà bài học kinh nghiệm của các phong trào cách mạng– 1931 và 1936 – 1939.- Trình bày và nhận xét được nội dung các phong trào cách mạng 1930-1931 và 1936-1939.- So sánh được các giai đoạn cách mạng trong thời kì(về kẻ thù, mục tiêu, lực lượng và phương pháp đấu tranh).- Phân tích được ảnh hưởng của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối vớitrong giai đoạn 1939 – 1945.- Trình bày và nhận xét được chủ trương của Đảng trong giai đoạn 1939 – 1945.- Trình bày và nhận xét được những chủ trương của Đảng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Luận cương chính trị tháng 10-1930 và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941).- Trình bày và nhận xét được những chủ trương của Đảng về tập hợp lực lượng cách mạng qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Luận cương chính trị tháng 10-1930 và Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5-1941).- Giải thích được nguyên nhân dẫncuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp ở Đông Dương (9-3-1945).- Tóm tắt được quá trình chuẩn bị lực lượng, đikhởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa tháng Tám1945.- Trình bày được nội dung cơ bản và ý nghĩa của bản Tuyên ngôn Độc lập (2 – 9 – 1945).- Phân tích được ý nghĩasử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám.B. Nội dungI. Phong trào cách mạng– 19351. Phong trào cách mạng– 1931a. Nguyên nhân dẫnbùng nổ của phong trào- Tác động của phong trào cách mạng thế giới:+ Những1929 – 1933, thế giớibản lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng trên quy mô lớn, để lại hậu quả hết sức nặng nề, làm cho những mâu thuẫn trong lòng xã hộibản phát triển gay gắt. Phong trào đấu tranh của công nhân và quần chúng lao động dâng cao.+ Trong khi đó, Liên Xô đang xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, hoàn thành công nghiệp hóa và đang tiến hành tập thể hóa nông nghiệp. Quảng Châu công xã (Trung Quốc) thắng lợi.+phát triển của phong trào cách mạng thế giới có ảnh hưởng tích cựccách mạngNam. Đây là nguyên nhân quan trọng thúc đẩy phong trào đấu tranh cách mạng ởNam.- Mâu thuẫn giữa dân tộcvới thực dân Pháp và sai phát triển gay gắt+ Hậu quả lớn nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối vớilà làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ của các tầng lớp nhân dân lao động.+ Đầu1930, cuộc khởi nghĩa Yên Bái doQuốc dân đảng lãnh đạo đã bị thất bại. Chính quyền thực dân tiến hành một chiến dịch khủng bố dã man những người yêu nước.+ Tình hình kinh tế và chính trị trên đây làm cho mâu thuẫn giữa cả dân tộcvới thực dân Pháp xâm lược và tay sai phát triển vô cùng gay gắt. Đây là nguyên nhân sâu xa và trực tiếp dẫnphong trào đấu tranh của quần chúng.-lãnh đạo của Đảng Cộng sảnNam+ ĐầuĐảng Cộng sảnra đời với tổ chức chặt chẽ và cương lĩnh chính trị đúng đắn, nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạngNam, quylực lượng và sức mạnh toàn dân tộc Việt Nam, kịp thời lãnh đạo nhân dân bước vào một thời kì đấu tranh mới.+ Đây là nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định, bởi vì nếu không cólãnh đạo của Đảng thìbản thân những mâu thuẫn giai cấp xã hội chỉ có thể dẫn tới những cuộc đấu tranh lẻ tẻ,phát, mà không thể trở thành một phong tràogiác trên quy mô rộng lớn được.b. Diễn biến-tháng 2tháng 4/1930 là bước khởi đầu của phong trào với ba cuộc bãi công tiêu biểu của 3000 công nhân đồn điền caoPhú Riềng, 4.000 công nhân nhà máy sợiĐịnh và 400 công nhân nhà máy Cưa và nhà máy Diêm Bến Thuỷ.- Tháng 5/1930, phong trào phát triển thành cao trào. Ngày 1 – 5 –lần đầu tiên nhân dânkỉ niệm ngày Quốc tế Lao động. Khắp nơi diễn ra các hình thức đấu tranh để kỉ niệm như mít tinh, biểu tình, bãi công, bãi khoá, bãi thị, treo cờ đỏ búa liềm, rải truyền đơn, căng khẩu hiệu… Tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh của 5000 công nhân và nông dân khu vực thành phố Vinh, đòi tăng tiền lương, bớt giờ làm, chống sưu thuế…- Trong nửa sau1930, phong trào tiếp tục nổ ra ở nhiều nơ:+ Bãi công của công nhân nổ ra ở hầu khắp các cơ sở kinh tế củabản Pháp.+ Phong trào nông dân bùng nổ dữ dội chưa từng thấy. Ở Bắc Kì có các cuộc biểu tình của nông dân Tiền Hải (Thái Bình), Duy Tiên (Hà Nam). Ở Trung Kì, có các cuộc đấu tranh của nông dân Đức Phổ, Sơn Tịnh (Quảng Ngãi). ỞKì, có cuộc đấu tranh ở Bà Chiểu (Sài Gòn – Chợ Lớn)….+ Ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, phong trào nông dân tiép tục lên cao với những cuộc biểu tình lớn có vũ trangvệ, kéohuyện lị, tỉnh lị đòi giảm sưu thuế, như nông dân các huyệnĐàn, Nghi Lộc, Hưng nguyên, Quỳnh Lưu, Thanh Chương, Đô Lương, Anh Sơn, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kì Anh…+ Tiêu biểu nhất là cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 của nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) kéohuyện lị, phá nhà lao, đốt huyện đường, vậy lính khố xanh, ủng hộ cuộc bãi công của công nhân Bến Thuỷ.+ Chính quyền thực dân bị tê liệt, tan rã ở nhiều nơi. Chính quyền cách mạng được thành lập ở nhiều vùng nông thôn thuộc hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.-cuối1930, khi chính quyền Xôra đời, thực dân Pháp tập trung lực lượng đàn áp, kết hợpdụng bạo lực với những thủ doạn lừa bịp về chính trị. Phong trào cách mạng bị tổn thất nặng nề. Một số cuộc đấu tranh lẻ tẻ còn kéo dài sang1931 thì kết thúc.c. XôNghệ – Tĩnh- Trong các tháng 9 và 10 – 1930, trước khí thế cách mạng của quần chúng, bộ máy chính quyền địch ở nhiều nơi tan rã. Dướilãnh đạo của các chi bộ đảng, Ban Chấp hành Nông hội ở thôn, xã đứng ra quản lý mọi mặt đời sống xã hội ở nông thôn, thực hiện chuyên chính với kẻ thù, dân chủ với quần chúng lao động, làm chức năng, nhiệm vụ của một chính quyền nhà nước dưới hình thức các uỷ banquản theo kiểu Xô viết.- Tại Nghệ An, Xôra đời tháng 9/1930. Ở Hà Tĩnh, Xôhình thành cuốiđầu1931, thực hiện nhiều chính sách tiến bộ:+ Về chính trị, thực hiện rộng rãi các quyềndo, dân chủ cho nhân dân. Quần chúng được tham gia các đoàn thể,do hội họp. Các độivệ đỏ, tòa án nhân dân được thành lập.+ Về kinh tế, chia ruộng đất công, tiền, lúa công cho dân cày nghèo, bãi bỏ các thứ thuế vô lý; chú trọng đắp đê phòng lụt,sửa cầu cống, đường giao thông; tổ chức giúp đỡ nhau sản xuất.+ Về văn hóa- xã hội: mở các lớp dạy chữ quốc ngữ, xóa bỏ các tệ nạn xã hội, xây dựng nếp sống mới…- XôNghệ – Tĩnh là mẫu hình chính quyền cách mạng đầu tiên ởNam, một chính quyền nhà nước của dân, do dân, vì dân. Các Xôđược thành lập và thực thi những chính sách tiến bộ chứng tỏ rằng XôNghệ – Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng– 1931.c. Nhận xét, ý nghĩa và kinh nghiệm- Phong trào cách mạng– 1931 là một phong trào cách mạng đầu tiên do Đảng Cộng sản tổ chức và lãnh đạo. Đó là một phong trào cách mạng triệt để, diễn ra trên qui mô rộng lớn, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia với những hình thức đấu tranh phong phú và quyết liệt. Đây là một bước phát triển nhảy vọt về chất so với những phong trào yêu nước trước kia.- Mặc dù cuối cùng bị kẻ thù dìm trong biển máu nhưng phong trào vẫn có ý nghĩa to lớn:+ Khẳng định đường lối đúng đắn của Đảng và quyền lãnh đạo cách mạng của giai cấp công nhân. Qua thực tiễn đấu tranh, quần chúng nhân dân tin vàolãnh đạo của Đảng.+ Khẳng định vai trò của khối liên minh công nông. Công nhân, nông dân đã đoàn kết đấu tranh và tin vào sức mạnh của chính mình.+ Đội ngũ cán bộ và đảng viên và quần chúng yêu nước được tôi luyện và trưởng thành. Phong trào đã rèn luyện lực lượng cho cách mạng về sau.+ Được đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Quốc tế cộng sản đã công nhận Đảng Cộng sản Đông Dương là bộ phận độc lập, trực thuộc quốc tế cộng sản.+ Đây là bước thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa quyết địnhtiến trình phát triển về sau của cách mạngNam. Nếu không có phong trào cách mạng– 1931, trong đó quần chúng công, nông đã vung ra một nghị lực cách mạng phi thường thì không thể có thắng lợi của phong trào dân chủ 1936 – 1939 và Cách mạng Tháng Tám.- Phong trào để lại cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm quý giá về công táctưởng, về chỉ đạo chiến lược, về xây dựng khối liên minh công nông và mặt trận dân tộc thống nhất, về tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.3. Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản(tháng 10/1930)- Nội dung Hội nghị+ Quyết định đổi tên Đảng Cộng sảnthành Đảng Cộng sản Đông Dương.+ Cử Ban Chấp hành Trung ương chính thức, do Trần Phú làm Tổng Bí thư.+ Thông qua Luận cương chính trị của Đảng.- Nội dung Luận cương chính trị tháng 10 – 1930- Xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương: lúc đầu là cuộc cách mạngsản dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kìbản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa.- Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng đánh đổ đế quốc và phong kiến có quan hệ khăng khít với nhau.- Động lực cách mạng là giai cấp vô sản và giai cấp nông dân.- Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản với đội tiên phong của nó là Đảng Cộng sản.- Xác định hình thức, phương pháp đấu tranh và mối quan hệ giữa cách mạngvà cách mạng thế giới.Nhận xét- Tích cực: khẳng dịnh được những vấn đề chiến lược của cách mạng.- Hạn chế:+ Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương, không đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất.+ Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tiểusản, khả năng chống đế quốc và phong kiến của tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc chống đế quốc và tay sai.II. Phong trào dân chủ 1936 – 19391. Hoàn cảnhsử- Đầu những30 (thế kỉ XX), chủ nghĩa phát xít xuất hiện và tạm thời thắng thế ở một số nơi, như Tây Ban Nha, Đức, Italia, Nhật Bản. Nguy cơ chiến tranh thế giới xuất hiện.- Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản (7 – 1935) xác định nhiệm vụ trước mắt của phong trào cách mạng thế giới là chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, bảo vệ hoà bình, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi.- Tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành những cải cách tiến bộ ở thuộc địa. Chính phủ của mặt trận nhân dân Pháp còn cử phái viên sang điều tra và nới rộng một số quyềndo, dân chủ tối thiểu ở các nước thuộc địa.- ỞNam, ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng kinh tế (1929 – 1933) vẫn tiếp diễn. Trong khi đó, thực dân Pháp lại tiến hành một chiến dịch khủng bố để đàn áp phong trào cách mạng– 1931. Đời sống chính trị và kinh tế rất căng thẳng. Yêu cầu của của mọi tầng lớp xã hội là các quyềndo, dân chủ, cải thiện đời sống.2. Chủ trương của Đảng Cộng sản Đông DươngTháng 7/1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tại Thượng Hải (Trung Quốc) để định ra đường lối và phương pháp đấu tranh. Hội nghị xác định:- Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòido, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.- Kẻ thù trước mắt là thực dân phản động Pháp và tay sai.- Phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.- Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương,tháng 3/1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương.- Các Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp1937 và 1938 đã bổ sung và phát triển nội dung Nghị quyết Hội nghị Trung ương tháng 7/1936.3. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu- Phong trào đấu tranhdo, đòi dân sinh, dân chủ+giữa những1936 được tin Quốc hội Pháp cử phái đoàn điều tra tình hình Đông Dương, Đảng chủ trương vận động các tầng lớp nhân dân hội họp, thảo ra bản “dân nguyện” để gửi tới phái đoàn, tiến tới triệu tập Đông Dương đại hội vào tháng 8/1936.+ Lợi dụngkiện Gô-đa sang điều tra tình hình và Brêviê nhận chức toàn quyền Đông Dương, Đảng tổ chức quần chúng mít-tinh, đón rước, biểu dương lực lượng, đưa yêu sách đòi quyền dân sinh, dân chủ.+ Trong những1937 – 1939, các cuộc mít tinh, biểu tình của nhân dân diễn ra sôi nổi. Nhiều hình thức tổ chức quần chúng ra đời như Hội cứu tế bình dân, Hội truyền bá Quốc ngữ. Đặc biệt là ngày 1/5/1938, lần đầu tiên trong ngày quốc tế lao động nhiều cuộc mít tinh được tổ chức ở Hà Nội, Sài Gòn và nhiều nơi khác, thu hút đông đảo quần chúng tham gia.- Phong trào đấu tranh nghị trường1:+ Đảng Cộng sản Đông Dương vận động đưa người của Mặt trận Dân chủ Đông Dương ra ứng cử vào các cơ quan: Viện Dân biểu Trung Kì (1937), Viện Dân biểu Bắc Kì, Hội đồng Kinh tế lí tài Đông Dương (1938) và Hội đồng Quản hạtKì (1939).+ Mục đích: mở rộng lực lượng của Mặt trận Dân chủ và vạch trần chính sách phản động của thực dân và tay sai, bênh vực quyền lợi của đa số quần chúng nhân dân.- Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí2:+ Đảng Cộng sản Đông Dương đã xuất bản nhiều tờ báo công khai: Tiền phong, Dân chúng, Lao động, Tin tức…, tuyên truyền, vận động quần chúng đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.+ Nhiều tác phẩm văn học hiện thực phê phán được xuất bản: Tắt đèn, Bước đường cùng…+ Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực báo chí giúp cho quần chúng nhân dân được giác ngộ về đường lối cách mạng.4. Nhận xét, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm- Là một phong trào cách mạng do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo, diễn ra trên qui mô rộng lớn, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia, với những hình thức tổ chức và đấu tranh phong phú; buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ.- Mặc dù khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9-1939), thế lực phản động thuộc địa đàn áp cách mạng. Cuộc vận động dân chủ kết thúc, nhưng vẫn có ý nghĩato lớn:+ Quần chúng được tổ chức, giác ngộ và rèn luyện qua thực tiễn đấu tranh, trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.+ Đội ngũ cán bộ, đảng viên cóphát triển về số lượng và trưởng thành.+ Đảng thêm trưởng thành một bước về chỉ đạo chiến lược và tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm quay báu.- Bài học kinh nghiệm: Phong trào dân chủ 1936 – 1939 để lại nhiều bài học về xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất; về kết hợp mục tiêu chiến lược với mục tiêu trước mắt, vềdụng các hình thức đấu tranh…- Phong trào dân chủ 1936- 1939 là một bước chuẩn bị lực lượng cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám sau này.III. Phong trào giải phóng dân tộc 1939 – 19451. Hoàn cảnhsử- Cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và ngày càng lan rộng: ngày 1 – 9 – 1939, phát xít Đức tiến công Ba Lan. Hai ngày sau, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức. Tháng 6/1940, nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng, chính phủ phản động Pê tanh lên cầm quyền. Tháng 6/1941, Đức tấn công Liên Xô, tính chất chiến tranh thay đổi. Ở Châu Á – Thái Bình Dương, Nhật mở rộng xâm lược Trung Quốc, tién sát biên giới– Trung. Tháng 9/1940, Nhật vào Đông Dương.- Ở Đông Dương, thế lực phản động thuộc địa ngóc đầu dậy, thủ tiêu các quyềndo, dân chủ; thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”. Khi Nhật vào Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật và cấu kết với Nhật để thống trị và bóc lột nhân dân Đông Dương, làm cho nhân dân Đông Dương phải chịu hai tầng áp bức.Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộcvới đế quốc xâm lược và tay sai phát triển vô cùng gay gắt. Nhiệm vụ giải phóng dân tộc được đặt ra cấp thiết.2. Chủ trương của Đảng- Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939:+ Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc len hang đầu; tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, chỉ tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, lãi nặng; thay khẩu hiệu lập chính quyền Xôcông – nông – binh bằng khẩu hiệu lập chính quyền dân chủ cộng hòa.+ Phương pháp đấu tranh: chuyểnđấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai;hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp.+ Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương, nhằm tập hợp mọi lực lượng dân tộc chống đế quốc.+ Ý nghĩa: Đánh dấuchuyển hướng quan trọng, dương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đưa nhân dân bước vào giai đoạn trực tiếp vận động cứu nước.- Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 5/1941) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì:+ Giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và nhấn mạnh là nhiệm vụ “bức thiết nhất”; tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”, chỉ thực hiện khẩu hiệu giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công.+ Quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng.độc lập đồng minh (Việt Minh) là mặt trận đoàn kết dân tộcNam, không phân biệt giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo tín ngưỡng.+ Đề ra chủ trương khởi nghĩa vũ trang, coi chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng toàn dân; chỉ rõ một cuộc tổng khởi nghĩa bùng nổ và thắng lợi phải có đủ điều kiện chủ quan, khách quan và phải nổ ra đũng thời cơ; đikhởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa.- Ý nghĩa:+ Hoàn chỉnh chủ trương chiến lược giải phóng dân tộc được đề ra tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11/1939.+ Khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đứng đắn trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, đồng thời khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương Chính trị tháng 10 – 1930.+ Làchuẩn bị về đường lối và phương pháp cách mạng cho thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.3. Chuẩn bị lực lượng tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyềnTrên cơ sở lực lượng cách mạng được nuôi dưỡngtrước, bước vào giai đoạn trực tiếp vận động cứu nước 1939 – 1945, việc chuẩn bị lực lượng mọi mặt được đẩy mạnh.* Chuẩn bị lực lượng chính trị+ Gắn liền với quá trình xây dựng và phát triển củaMinh (bao gồm các đoàn thể quần chúng mang tên “cứu quốc”). Chương trình củaMinh đáp ứng nguyện vọng cứu nước của mọi giới đồng bào, nên phong tràoMinh ngày càng phát triển mạnh.+ Cao Bằng là nơi thí điểm cuộc vận động xây dựng các hội “Cứu quốc” trong mặt trậnMinh.năm 1942 khắp các châu ở Cao Bằng đều có Hội cứu quốc trong đó có 3 châu “hoàn toàn” (Hoà An, Hà Quảng và Nguyên Bình). Trên cơ sở đó, Uỷ banMinh tỉnh Cao Bằng và Uỷ banMinh lâm thời Liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng được thành lập.+ Bắc Sơn – Võ Nhai cũng là một trung tâm chuẩn bị khởi nghĩa.ra đời và hoạt động của lực lượng vũ trang Bắc Sơn làm cho các tổ chức cứu quốc được xây dựng rộng khắp.+ Tháng 2 – 1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp ở Võng La (Đông Anh, Phúc Yên), vạch ra kế hoạch cụ thể về công việc chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang. Ở hầu khắp các vùng nông thôn và thành thị, các đoàn thểMinh, hội Cứu quốc được xây dựng và củng cố.+1943 bản Đề cương văn hoára đời.1944, Đảng dân chủvà Hội văn hoá cứu quốcđược thành lập, đứng trong hàng ngũMinh.+ Ngoài ra, Đảng cũng chú trọng công tác vận động binh lính ngườitrong quân đội Pháp, những ngoại kiều ở Đông Dương chống phát xít.+ Báo chí của Đảng và của mặt trậnMinh đã góp phần vào việc tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, hướng dẫn quần chúng đấu tranh.Lực lượng chính trị quần chúng là lực lượng đông đảo nhất, một lực lượng cơ bản, giữ vai trò quyết định trong tổng khởi nghĩa giành chính quyền.Minh là nơi tổ chức, giác ngộ và rèn luyện lực lượng chính trị, đồng thời tạo điều kiện để xây dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa cách mạng.- Chuẩn bị lực lượng vũ trang+ Cùng với quá trình chuẩn bị lực lượng chính trị, Đảng từng bước chỉ đạo xây dựng lực lượng vũ trang.+ Sau cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (11 – 1940), lực lượng vũ trang Bắc Sơn được duy trì để làm vốn quâncho cách mạng. Bước sang1941 những đội du kích ở khu căn cứ Bắc Sơn – Võ Nhai lớn mạnh lên và thống nhất thành Trung đội cứu quốc quân I (14/2/1941). Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích trong 8 tháng (từ tháng 7/1941tháng 2/1942). Ngày 15/9/1941, Trung đội cứu quốc quân II ra đời.+ Ở Cao Bằng, trên cơ sở lực lượng chính trị phát triển mạnh, các độivệ cứu quốc ra đời. Cuối1941, Nguyễn Ái Quốc chỉ thị thành lập độivệ gồm 12 chiến sĩ, làm các nhiệm vụ: bảo vệ cơ quan đầu não, giao thông liên lạc và huấn luyệnvệ cứu quốc. Người biên soạn nhiều tài liệu để huấn luyện cán bộ quânnhư Cách đánh du kích, Kinh nghiệm du kích Nga, Kinh nghiệm du kích Tàu…+ Ngày 22 – 12 – 1944, thực hiện chỉ thị của Nguyễn Ái Quốc, Độituyên truyền giải phóng quân được thành lập, lúc đầu có 34 chiến sĩ, do Võ Nguyên Giáp chỉ huy. Ba ngày sau, đội đánh thắng hai trận liên tiếp ở Phai Khắt và Nà Ngần.+ Tháng 4 – 1945, Hội nghị quâncách mạng Bắc Kì quyết định thống nhất lực lượng vũ trang, phát triển lực lượng bán vũ trang và xây dựng 7 chiến khu trong cả nước.+ Ngày 15 – 5 – 1945, Cứu quốc quân vàTuyên truyền giải phóng quân được thống nhất thành Việtgiải phóng quân.+ Lực lượng bán vũ trang cũng được xây dựng rộng khắp, ở cả nông thôn và thành thị, gồm các đội du kích,vệ vàvệ chiến đấu.Lực lượng vũ trang tuy còn ít về số lượng, thiếu thốn về trang bị, non yếu về trình độ tác chiến, nhưng có vai trò rất quan trọng trong hoạt động vũ trang tuyên truyền, góp phần phát triển lực lượng chính trị; tiến công quânở một số nơi gây thanh thế cho cách mạng, đồng thời là lực lượng xung kích, lực lượng nòng cốt, hỗ trợ quần chúng nổi dậy tổng khởi nghĩa giành chính quyền khi thời cơ đến.Cả lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang đều là cơ sở của bạo lực cách mạng, là điều kiện để kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang trong tổng khởi nghĩa toàn dân, đập tan chính quyền của đế quốc và tay sai, thiết lập chính quyền cách mạng.- Xây dựng căn cứ địa+ Để tiến hành khởi nghĩa phải xây dựng căn cứ địa. Đó là nơi giải quyết vấn đề tiềm lực của cách mạng.+1940, sau cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Vùng Bắc Sơn – Võ Nhai được xây dựng thành một trung tâm căn cứ địa, gắn liền vớira đơì và hoạt động của lực lượng vũ trang Bắc Sơn.+1941 Nguyển Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Người chọn Cao Bằng làm nơi đầu tiên để xây dựng căn cứ địa.đó, căn cứ địa cách mạng ngày càng mở rộng, phát triển thành căn cứ Cao – Bắc – Lạng.+1943, Uỷ banMinh Liên tỉnh Cao – Bắc – Lạng lập ra 19 ban “xung phongtiến” để phát triển lực lượng xuống các tỉnh miền xuôi.+ Trong những vùng căn cứ cách mạng diễn ra các hoạt động sản xuất, xây dựng, chiến đấu, hoạt động của các đoàn thể cứu quốc và lực lượng vũ trang. Ngày 16 – 4 – 1945, Tổng bộMinh ra chỉ thị thành lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng các cấp.+ Tháng 5 – 1945, Hồ Chí Minh rời Cao Bằng về Tuyên Quang. Người chọn Tân Trào làm trung tâm chỉ đạo cách mạng.+ Tháng 6 – 1945, Khu giải phóngBắc chính thức được thành lập, thực hiện 10 chính sách lớn của Việt Minh. Đó là căn cứ địa chung của cách mạng cả nước, là hình ảnh thu nhỏ của nướcmới trong tương lai. Tân Trào là thủ đô Khu giải phóng. Uỷ ban chỉ huy lâm thời khu giải phóng được thành lập.+ Công cuộc chuẩn bị lực lượng được tiến hành chu đáo. Toàn Đảng, toàn dân sẵn sàng đón chờ thời cơ vùng dậy Tổng khởi nghĩa.3. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyềna. Khởi nghĩa từng phần (tháng 3/1945giữa tháng 8/1945)- Hoàn cảnhsử+khi Nhật vào Đông Dương (9 – 1940), Nhật và Pháp hoà hoãn với nhau, nhưng đó chỉ làhoà hoãn tạm thời, vì hai tên đế quốc không thể chung một xứ thuộc địa.+ Đầu1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, Hồng quân Liên Xô giải phóng các nước Đông Âu và tiến vào nước Đức. Quân Anh – Mĩ giải phóng nước Pháp, rồi tiếp tục tiến công vào Đứcphía Tây. Ở mặt trận châu Á – Thái Bình Dương, quân Đồng minh phản công, giáng cho phát xít Nhật những đòn nặng nề. Sau khi Mĩ chiếm lại Philipin, đường biển của Nhật đi xuống các căn cứ ở phíabị cắt đứt, chỉ còn đường bộ duy nhất qua Đông Dương. Vì thế Nhật cần độc chiếm Đông Dương bằng mọi giá.+ Sau khi nước Pháp được giải phóng khỏichiếm đóng của Đức, lực lượng Pháp ở Đông Dương ráo riết chuẩn bị, chờ quân Đồng minh vào đánh Nhật, thì sẽ khôi phục lại quyền thống trị của mình như trước tháng 9 – 1940.+ Để trừ hậu hoạ bị đánh sau lưng và giữ Đông Dương làm cầu nối điTrung Quốc xuống các căn cứ phía Nam, ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính lật đổ Pháp, độc chiếm Đông Dương.kiện đó tạo nên một cuộc khủng hoảng chính trị ở Đông Dương.+ Sau khi đảo chính thành công, Nhật thi hành một loạt biện pháp nhằm củng cố quyền thống trị của chúng ở Đông Dương.+ Ngày 9/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp ởSơn (Bắc Ninh) để đánh giá tình hình và đề ra chủ trương mới. Ngày 12/3/1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta, xác định phát xít Nhật là kẻ thù chính; thay khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp – Nhật” bằng khẩu hiệu “Đánh đuổi phát xít Nhật”; chủ trương “phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa”, đồng thời sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa khi có đủ điều kiện.- Diễn biến+ Ở vùng rừng núi và trung du Bắc Kì, chiến tranh du kích phát triển mạnh. Tại Cao – Bắc – Lạng,Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân phối hợp với lực lượng chính trị giải phóng hàng loạt châu, huyện, xã.+ Ở Bắc Kì, Trung Kì, trước thực tế nạn đói diễn ra trầm trọng do chính sách cướp bóc của Pháp – Nhật, Đảng đề ra khẩu hiệu “Phá kho thóc giải quyết nạn đói”. Phong trào thu hút hàng triệu người tham gia. Có nơi quần chúng đã giành được chính quyền.+ Làn sóng khởi nghĩa từng phần dâng lên ở nhiều nơi.Minh lãnh đạo quần chúng nổi dậy ở Tiên Du (Bắc Ninh), Bần Yên Nhân (Hưng Yên)…+ Ở các thành phố, nhất là Hà Nội, Huế, Sài Gòn, hoạt động vũ trang truyên truyền, diệt ác trừ gian được đẩy mạnh, tạo điều kiện phát triển các đoàn thẻ cứu quốc và xây dựng lực lượngvệ cứu quốc.+ Ở Quảng Ngãi,chính trị ở nhà lao Ba Tơ nổi dậy, lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa (3-1945), thành lập chính quyền cách mạng, tổ chức đội du kích Ba Tơ và xây dựng căn cứ Ba Tơ.+chính trị trong các nhàđế quốc đã đấu tranh đòido hoặc nổi dậy phá trại giam, vượt ngục ra ngoài hoạt động.+ ỞKì, phong tràoMinh hoạt động mạnh nhất ở Mĩ Tho và Hậu Giang.+ Báo chí cách mạng đều ra công khai và gây ảnh hưởng chính trị vang dội.* Ý nghĩa- Cao trào kháng Nhật cứu nước thể hiện tinh thần nỗ lực đấu tranh giành độc lập của nhân dânNam; đồng thời góp sức cùng Đồng minh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.- Làm cho kẻ thù ngày càng suy yếu, thúc đẩy thời cơ tổng khởi nghĩa mau đến.- Qua cao trào kháng Nhật, lực lượng cách mạng được tăng cường, trận địa cách mạng được mở rộng, tạo ra đầy đủ những điều kiện chủ quan cho một cuộc tổng khởi nghĩa.- Là một cuộc tập dượt vĩ đại, làm cho toàn đảng, toàn dân sẵn sàng, chủ động tiến lên chớp thời cơ tổng khởi nghĩa.b. Tổng khởi tháng Tám1945* Điều kiện bùng nổMột cuộc tổng khởi nghĩa chỉ có thể thắng lợi khi có đủ những điều kiện chủ quan, khách quan và nổ ra đúng thời cơ.- Về chủ quan:+ Đảng đã cóchuẩn bị đầy đủ về đường lối và phương pháp cách mạng, thể hiện tập trung ở Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng (5 – 1941)…+ Lực lượng cách mạng cũng được chuẩn bị chu đáo trong 15kểkhi Đảng ra đời, được rèn luyện qua nhiều phong trào cách mạng.Đến tháng 8 – 1945, toàn Đảng, toàn dân đã sẵn sàng, chủ động, kiên quyết hi sinh phấn đấu giành độc lậpdo.+ Tầng lớp trung gian, khi Nhật đảo chính Pháp mới chỉ hoang mang, dao động, nhưnglúc này đã thấy rõ bản chất xâm lược của Nhật, chán ngán những chính sách của Nhật, nên đã ngả hẳn về phía cách mạng.- Về khách quan:[…]… Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam từ Tân Trào vềHà Nội – Ngày 28/8 /1945, Uỷ ban Dân tộc giải phóngcải tổ thành Chính phủ lâm thời nướcDân chủ Cộng Hòa – Ngày 2/9 /1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời đọc “Tuyên ngôn độc lập”, trịnh trọng tuyên bố với toàn thể quốc dân và cả thế giới: Nướcdân chủ cộng hoà thành lập Bản Tuyên… phóng dân tộc 1939 –Các cấp bộ Đảng vàMinhTrung ươngđịa phương linh hoạt, sáng tạo chỉ đạo khởi nghĩa, chớp thời cơ phát động quần chúng nổi dậy giành chính quyền b Ý nghĩa+ Đối với trong nước: • Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc, phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp hơn 80và Nhật gần 5 năm, chấm dứt chế độ phong kiến, lập nên Nhà nướcDân chủ Cộng hòa… thực dân gần 100nay để xây dựng nên nướcđộc lập Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hoà” + Khẳng định ý chí sắt đá của nhân dânquyết giữ nền độc lậpdo vừa giành được: “Nướccó quyền hưởngdo và độc lập, vàthật đã trở thành một nướcdo, độc lập Toàn thể dânquyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính… ấy”3 5 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩavà bài học knh nghiệm của Cách mạng tháng Táma Nguyên nhân thắng lợi – Nguyên nhân khách quan: Chiến thắng của quân Đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát xít tạo cơ hội thuận lợi cho nhân dân Việt Nam đứng lên Tổng khởi nghĩa – Nguyên nhân chủ quan: + Dân tộc Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn, từng trải qua những cuộc đấu tranh… nghĩa: + Ngày 13/8 /1945, Trung ương Đảng và Tổng bộMinh thành lập Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc 23 giờ cùng ngày, Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ban bố Quân lệnh số 1, chính thức phát lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước +ngày 1415/8 /1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào, thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa + Tiếp đó,ngày 16ngày 17/8 /1945, Đại hội quốc dân… 1939 –Câu 9 Trình bày tóm tắt quá trình chuẩn bị lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang cho Cách mạng Tháng TámCâu 10 Trình bày quá trình xây dựng và hoạt động của lực lượng vũ trang trong giai đoạn 1939 –Câu 11 Phân tích nguyên nhân dẫncuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp ở Đông Dương (9 – 3 – 1945) Câu 12 Nêu hoàn cảnhsử, diễn biến và ý nghĩa của khởi nghĩa từng… nghĩa từng phầntháng 3giữa tháng 8 /1945 Câu 13 Bằngkiện chọn lọc, hãy làm sáng tỏ vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với thắng lợi của Cách mạng tháng TámCâu 14 Mặt trậnMinh ra đời và phát triển như thế nào? Phân tích vai trò củaMinh đối với thắng lợi của Cách mạng Tháng TámCâu 15 Phân tích điều kiện bùng nổ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng TámCâu 16 Phân… nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩasử, bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng TámCâu 17 Chứng minh Cách mạng Tháng Támthắng lợi là kết quả của 15chuẩn bị lực lượng dướilãnh đạo của Đảng Cộng sản Bài tập: Bài 1 Hãy lập bảng tóm tắt các phong trào cách mạng– 1931; 1936 – 1939; 1939 –theo mẫu sau: Nội dung– 1931 1936 – 1939 1939 –Kẻ thù trước mắt Nhiệm… độngcác địa phương trong nước, quần chúng các tỉnh còn lại nối tiếp nhau khởi nghĩa Hà Tiên và Đồng Nai Thượng là những nơi giành chính quyền muộn nhất (28/8) – Chiều 30/8 vua Bảo Địa thoái vị, triều đình phong kiến nhà Nguyễn hoàn toàn sụp đổ 4 NướcDân chủ Cộng hòa được thành lập (2/9 /1945) – Ngày 25/8 /1945, Chủ tich Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng và Uỷ ban Dân tộc giải phóngNam. .. chính sách củaminh, cử ra Uỷ ban giải phóng dân tộcdo Hồ Chí Minh làm chủ tịch * Diễn biến -ngày 14 – 8 – 1945, tuy chưa nhận được lệnh tổng khởi nghĩa, nhưng căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phương và vận dụng chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, một số cấp bộ Đảng vàMinh đã phát động tổng khởi nghĩa và giành được thắng lợi – Chiều 16/8 /1945, theo lệnh. Lịch sử Việt Nam từ 1930 đến 1945 A. Mục tiêu- Trình bày được tình hình kinh tế – xã hội Việt Nam do ảnh hưởng của cuộc khủng. tích cực đến cách mạng Việt Nam. Đây là nguyên nhân quan trọng thúc đẩy phong trào đấu tranh cách mạng ở Việt Nam. – Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với
Xem thêm: Trả góp 0% hoặc giảm ngay 1.5 triệu
Source: https://mix166.vn
Category: Bản Tin TA