Luận Văn Thạc sĩ Văn Hóa Học [318 Đề Tài & Bài Mẫu],Mới Nhất!

5/5 – (13 bình chọn)

Chia sẻ miễn phí 100+ Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Văn Hóa Học nhằm giúp các bạn tiết kiệm nhiều thời gian hơn để hoàn thành tốt bài luận văn thạc sĩ Văn Hóa Học của mình. Với đề tài luận văn luôn là phần quan trọng nhất, vì đề tài sẽ là hướng đi của cả bài luận văn, nên các bạn nên lựa chọn môt đề tài phù hợp và hỏi ý kiến của người hướng dẫn để có cái nhiều tích cực và có một chiếc đề tài tuyệt vời làm bài luận văn thạc sĩ Văn hóa học nhé!

Ngoài ra, hiện tại bên mình còn có cả dịch vụ nhận viết thuê đề tài luận văn thạc sĩ và bên mình có thể viết được đa dạng các đề tài phổ biến nhất hiện nay, những đề tài có chế độ từ khó đến dễ, nếu bạn có nhu cầu cần làm một bài luận văn hoàn chỉnh thì ngay bây giờ đây hãy tìm đến ngay dịch vụ thuê viết luận văn thạc sĩ của chúng tôi qua zalo/telegram : 0934.536.149 để được tư vấn báo giá làm bài luận văn trọn gói nhanh nhất có thể nhé!

Tuyển Tập 318+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Văn Hóa Học – Đã Được Chọn Lọc

1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực văn hóa tại Trung tâm Văn hóa quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
2. Phát triển bền vững trong hoạt động làng nghề truyền thống dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp tại Ninh Thuận:
3. Tổ chức và quản lý hoạt động câu lạc bộ tại Cung văn hóa Lao động TP. Hồ Chí Minh:
4. Tổ chức sự kiện đường hoa Nguyễn Huệ, TP. Hồ Chí Minh (nghiên cứu trường hợp năm 2014):
5. Lễ hội Điện Trường Bà, Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi – vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị:
6. Câu lạc bộ đờn ca tài tử ở tỉnh Bình Dương – thực trạng và giải pháp phát triển:
7. Nâng cao chất lượng và hiệu quả phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, giai đoạn 2000 – 2014 (trường hợp huyện Đức Hòa – tỉnh Long An):
8. Nâng cao hoạt động marketing nghệ thuật tại Nhà hát Đam San:
9. Quản lý và phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa miếu Bà Chúa Xứ núi Sam tại Châu Đốc – An Giang:
10. Quản lý thị trường văn hóa trên địa bàn thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang:
11. Xây dựng đời sống văn hóa ở thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương trong quá trình đô thị hóa:
12. Quản lý hoạt động của Trung tâm Văn hóa – Điện ảnh tỉnh Bình Dương trong giai đoạn hiện nay:
13. Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Văn Hóa Học Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt: thực trạng và giải pháp (nghiên cứu tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh):
14. Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật nghề vễ tranh kiếng thờ ở thành phố Mỹ Tho:
15. Bảo tồn và phát triển làng nghề dệt chiếu Tà Niên – Kiên Giang:
16. Bảo tồn và phát huy Di tích lịch sử Rừng Sác – huyện Cần Giờ – thành phố Hồ Chí Minh:
17. Chiến lược phát triển khán giả của sân khấu kịch Hồng Vân, thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2001 – 2014:
18. Mô hình trung tâm văn hóa trong quá trình đô thị hóa (nghiên cứu trường hợp Trung tâm Văn hóa Quận 2):
19. Phát huy giá trị khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi với việc phát triển du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh:
20. Tổ chức hoạt động dịch vụ tại Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh:
21. Bảo tồn phát huy di sản Lăng mộ và Đền thờ Quận công Nguyễn Huỳnh Đức tại tỉnh Long An:
22. – văn hóa trên địa bàn quận Bình Thạnh, thành phố Hồ Chí Minh:
23. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của người Xtiêng (nghiên cứu trường hợp người Xtiêng Bù Đek ở Lộc Ninh):
24. Quản lý nguồn lực Di tích lịch sử Nhà tù Côn Đảo:
25. Quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Cà Mau:
26. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghề rèn truyền thống ở xã Nhị Thành, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An:
27. Quản lý lễ hội truyền thống ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu:
28. Nguồn nhân lực các bảo tàng danh nhân ở thành phố Hồ Chí Minh:
29. Nhu cầu trò chơi dân gian Việt Nam của học sinh tiểu học tại TP. Hồ Chí Minh qua khảo sát Trường Tiểu học Trần Bình Trọng – Quận 5 và Trường Tiểu học Tân Nhựt – Huyện Bình Chánh:
30. Quản lý hoạt động Thư viện Khoa học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh:
31. Múa minh họa, phụ họa trong chương trình ca nhạc tại thành phố Hồ Chí Minh:
32. Tổ chức đọc cho công nhân các khu công nghiệp thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương dưới góc nhìn quản lý văn hóa:
33. Nâng cao hiệu quả hoạt động câu lạc bộ, đội nhóm các trung tâm văn hóa quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh:
34. Hoạt động tổ chức sự kiện của Nhà văn hóa Thanh niên thành phố Hồ Chí Minh:
35. Phát huy vai trò truyền nghề của nghệ nhân đờn ca tài tử:
36. Quản lý di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh Vĩnh Long:
37. Đề Tài Luận Văn Văn Hóa Học Xây dựng lối sống văn hóa cho công nhân trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa (nghiên cứu trường hợp tại Khu Công nghiệp Biên Hòa 2, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai):
38. Lễ hội dân gian và phát triển du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh:
39. Phim quảng cáo thương mại trên kênh truyền hình HTV Co.op – góc nhìn quản lý văn hóa (khảo sát trong năm 2012):
40. Phát triển công chúng ở di tích Khu Lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại tỉnh An Giang:
41. Nâng cao chất lượng hoạt động của Nhà Thiếu nhi huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh:
42. Bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt “Óc Eo Ba Thê” An Giang trong tình hình hiện nay:
43. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa ẩm thực vùng U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang:
44. Phục dựng lễ hội truyền thống của người Xtiêng ở tỉnh Bình Phước, giai đoạn 2006 – 2012:
45. Quản lý kịch nói ở thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 1997 đến nay:
46. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang:
47. Bảo tồn và phát huy tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu tại Tuệ Thành Hội Quán (Thành phố Hồ Chí Minh):
48. Không gian sinh hoạt văn hóa công cộng ở các khu chung cư mới tại Thành phố Hồ Chí Minh:
49. Quản lý di tích lịch sử – văn hóa ở thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang:
50. Quản lý chương trình phim truyện truyền hình Việt Nam trên kênh BTV1, Đài Truyền hình Bình Dương (giai đoạn từ năm 2010 đến nay):
51. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị của Khu Di tích lịch sử Côn Đảo, giai đoạn 1991 – 2012:
52. Phát triển khán giả điện ảnh tại thành phố Hồ Chí Minh:
53. Đổi mới hoạt động trung tâm văn hóa cấp tỉnh – nghiên cứu trường hợp Trung tâm Văn hóa tỉnh Hậu Giang:
54. Hoạt động marketing – nghiên cứu trường hợp phim “Mỹ nhân kế” (tại Công ty cổ phần phim Thiên Ngân):
55. Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Quản lý Văn Hóa Đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật tại tỉnh Tiền Giang:
56. Quản lý nguồn nhân lực ở Trung tâm Văn hóa, Thông tin, Thể thao huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang:
57. Bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của người Rơ Măm ở Kon Tum trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình:
58. Hoạt động marketing của Nhà Văn hóa Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay:
59. Quản lý thiết kế và sử dụng biểu trưng Nhà hát thành phố Hồ Chí Minh:
60. Làng nghề truyền thống tủ thờ Gò Công dưới góc nhìn quản lý văn hóa:
61. Quảng cáo trên kênh truyền hình HTV7, thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng và giải pháp quản lý:
62. Đổi mới hoạt động bảo tàng theo hướng xã hội hóa tại Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến nay:
63. Ca Huế tại Thành phố Hồ Chí Minh: quá trình thích ứng và phát triển
64. Bảo tồn và phát huy nghệ thuật trình diễn dân gian của người Chơ Ro, tỉnh Đồng Nai:
65. Quản lý di tích lịch sử – văn hóa ở thành phố Đà Nẵng:
66. Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật ở Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch:
67. Quản lý lễ hội truyền thống ở tỉnh Thái Bình từ năm 1986 đến nay
68. Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở các làng nghề huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình:
69. Quản lý di tích, danh thắng gắn với phát triển du lịch ở tỉnh Quảng Bình:
70. Quản lý di tích lịch sử nhà tù Hỏa Lò (Quận Hoàn Kiếm – Thành phố Hà Nội):
71. Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn quận Cầu Giấy – Thành phố Hà Nội ngày nay:
72. Văn hóa làng xã Tam Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh trong công cuộc đổi mới:
73. Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn Thị xã Sầm Sơn:
74. Quản lý Khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa (Tỉnh Thái Nguyên):
75. Quản lý hoạt động Gallery trên địa bàn Thành phố Hà Nội:
76. Xây dựng lối sống văn hóa cho thanh niên huyện Từ Liêm, Hà Nội giai đoạn hiện nay:
77. Lễ hội Ramadan của người Chăm ở An Giang và những vấn đề đặt ra cho công tác quản lý:
78. Quản lý di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn quận Hoàn Kiếm (Thành phố Hà Nội):
79. Xây dựng nếp sống văn minh trong việc tang lễ của cư dân huyện Lý Nhân – Hà Nam:
80. Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Văn Hóa Tổ chức hoạt động giải trí cho thanh niên Thành phố Đà Nẵng:
81. Quản lý xây dựng đời sống văn hóa trong công nhân lao động tại Khu Công nghiệp Đại An tỉnh Hải Hương:
82. Quản lý di tích lịch sử văn hóa ở Hà Nam:
83. Quản lý lễ hội cổ truyền trên địa bàn tỉnh Hà Tây:
84. Quản lý di tích lịch sử – văn hóa ở Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay
85. Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay:
86. Quản lý di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn tỉnh Hưng Yên:
87. Quản lý văn hóa quân sự trong hệ thống bảo tàng quân đội:
88. Đội ngũ cán bộ quản lý trong các bảo tàng ở nước ta hiện nay (qua khảo sát hệ thống bảo tàng các tỉnh phía Bắc do ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch quản lý):
89. Quản lý phố cổ Hà Nội – Thực trạng và giải pháp:
90. Quản lý Di tích – Danh thắng Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh:
91. Xây dựng lối sống văn hóa trong công nhân lao động ở Thủ đô Hà Nội hiện nay:
92. Quản lý nhà nước về công tác thông tin cổ động ở cơ sở hiện nay – Thực trạng và giải pháp:
93. Quản lý nhà nước đối với các hãng phim trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay):
94. Luận Văn Văn Hóa Học Xây dựng môi trường văn hóa ở huyện Từ Liêm, Hà Nội hiện nay:
95. Khai thác và quản lý các chương trình truyền hình nước ngoài trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh:
96. Quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa trong thời kỳ hội nhập:
97. Quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Tây Hồ (Thành phố Hà Nội):
98. Quản lý hoạt động của các Trung tâm Văn hóa – Thể thao cấp quận trên địa bàn Hà Nội:
99. Quản lý xuất bản sách thiếu nhi trong cơ chế thị trường:
100. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở huyện Bình Thủy, thành phố Cần Thơ: thực trạng và giải pháp

  1. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực văn hóa tại Trung tâm Văn hóa quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh
  2. Bóng rỗi và chặp địa nàng trong tín ngưỡng thờ mẫu ở Nam Định
  3. Hình tượng điêu khắc thần vishnu và shiva trong văn hóa Đông Nam Á
  4. Văn hóa ứng xử với thiên nhiên qua không gian ở của người việt
  5. Khuyến học qua văn hóa dòng họ Trần ở Hưng Yên
  6. Quản lý văn hóa ở tỉnh Điện Biên
  7. Hoạt động giáo dục giá trị văn hóa truyền thống cho sinh viên trường Đại học Văn hóa Hà Nội
  8. Văn hóa bách việt vùng lĩnh nam trong quan hệ với văn hóa truyền thống ở Việt Nam
  9. Di sản văn hóa tỉnh Quảng Ninh
  10. Văn hóa giao tiếp trong công sở hành chính (trường hợp thành phố hồ chí minh từ 1986 đến nay)
  11. Công nghiệp văn hóa ở thành phố Hà Nội giai đoạn 2020-2022
  12. Phát huy giá trị khu di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi với việc phát triển du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh
  13. Tổ chức hoạt động dịch vụ tại Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh
  14. Bảo tồn phát huy di sản Lăng mộ và Đền thờ Quận công Nguyễn Huỳnh Đức tại tỉnh Long An
  15. Văn hóa trên địa bàn quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội
  16. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể của người Xtiêng (nghiên cứu trường hợp người Xtiêng Bù Đek ở Lộc Ninh)
  17. Quản lý nguồn lực Di tích lịch sử Nhà tù Côn Đảo
  18. Quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn tỉnh Long An
  19. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghề rèn truyền thống ở Trà Vinh
  20. Quản lý lễ hội truyền thống ở tỉnh Cần Thơ
  21. Nguồn nhân lực các bảo tàng danh nhân ở thành phố Hồ Chí Minh
  22. Nhu cầu trò chơi dân gian Việt Nam của học sinh tiểu học tại trường Tiểu học Tân Mai Hà Nội
  23. Quản lý hoạt động Thư viện Khoa học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
  24. Múa minh họa, phụ họa trong chương trình ca nhạc tại thành phố Hà Nội
  25. Tổ chức đọc cho công nhân các khu công nghiệp Phố Nối, tỉnh Hưng Yên
  26. Hình tượng bụt trong văn hóa dân gian việt nam
  27. Chợ trong đời sống người việt Bắc Bộ
  28. Diện mạo văn học dân gian khmer ở Long An
  29. Hiện tượng giả dối từ góc nhìn văn hóa học
  30. Phát triển bền vững trong hoạt động làng nghề truyền thống dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp tại Ninh Thuận
  31. Tổ chức và quản lý hoạt động câu lạc bộ tại Cung văn hóa Lao động TP. Hồ Chí Minh
  32. Tổ chức sự kiện đường hoa Nguyễn Huệ, TP. Hồ Chí Minh (nghiên cứu trường hợp năm 2014)
  33. Lễ hội Điện Trường Bà, Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi – vấn đề bảo tồn và phát huy giá trị
  34. Câu lạc bộ đờn ca tài tử ở tỉnh Bình Dương – thực trạng và giải pháp phát triển:
  35. Nâng cao chất lượng và hiệu quả phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở, giai đoạn 2000 – 2014
  36. Nâng cao hoạt động marketing nghệ thuật tại Nhà hát Đam San
  37. Quản lý và phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa miếu Bà Chúa Xứ núi Sam tại Châu Đốc – An Giang
  38. Quản lý thị trường văn hóa trên địa bàn thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
  39. Xây dựng đời sống văn hóa ở thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương trong quá trình đô thị hóa
  40. Quản lý hoạt động của Trung tâm Văn hóa – Điện ảnh tỉnh Bình Dương trong giai đoạn hiện nay
  41. Thực trạng và giải pháp (nghiên cứu tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh)
  42. Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật nghề vễ tranh kiếng thờ ở thành phố Mỹ Tho
  43. Bảo tồn và phát triển làng nghề dệt chiếu Tà Niên – Kiên Giang
  44. Bảo tồn và phát huy Di tích lịch sử Rừng Sác – huyện Cần Giờ – thành phố Hồ Chí Minh
  45. Chiến lược phát triển khán giả của sân khấu kịch Hồng Vân, thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2001 – 2014
  46. Mô hình trung tâm văn hóa trong quá trình đô thị hóa (nghiên cứu trường hợp Trung tâm Văn hóa Quận 2)
  47. Nâng cao hiệu quả hoạt động câu lạc bộ, đội nhóm các trung tâm văn hóa quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh
  48. Hoạt động tổ chức sự kiện của Nhà văn hóa Thanh niên thành phố Hồ Chí Minh
  49. Phát huy vai trò truyền nghề của nghệ nhân đờn ca tài tử
  50. Quản lý di tích lịch sử văn hóa ở tỉnh Vĩnh Long
  51. Xây dựng lối sống văn hóa cho công nhân trong thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa (nghiên cứu trường hợp tại Khu Công nghiệp Biên Hòa 2, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai)
  52. Lễ hội dân gian và phát triển du lịch tại thành phố Hồ Chí Minh
  53. Phim quảng cáo thương mại trên kênh truyền hình HTV Co.op – góc nhìn quản lý văn hóa (khảo sát trong năm 2012)
  54. Phát triển công chúng ở di tích Khu Lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng tại tỉnh An Giang
  55. Nâng cao chất lượng hoạt động của Nhà Thiếu nhi huyện Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh
  56. Bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia đặc biệt “Óc Eo Ba Thê” An Giang trong tình hình hiện nay
  57. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa ẩm thực vùng U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang
  58. Phục dựng lễ hội truyền thống của người Xtiêng ở tỉnh Bình Phước, giai đoạn 2006 – 2012
  59. Quản lý kịch nói ở thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 1997 đến nay
  60. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa tại huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang
  61. Bảo tồn và phát huy tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu tại Tuệ Thành Hội Quán (Thành phố Hồ Chí Minh)
  62. Không gian sinh hoạt văn hóa công cộng ở các khu chung cư mới tại Thành phố Hồ Chí Minh
  63. Quản lý di tích lịch sử – văn hóa ở thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang
  64. Quản lý chương trình phim truyện truyền hình Việt Nam trên kênh BTV1, Đài Truyền hình Bình Dương (giai đoạn từ năm 2010 đến nay)
  65. Công tác bảo tồn và phát huy giá trị của Khu Di tích lịch sử Côn Đảo, giai đoạn 1991 – 2012
  66. Phát triển khán giả điện ảnh tại thành phố Hồ Chí Minh
  67. Đổi mới hoạt động trung tâm văn hóa cấp tỉnh – nghiên cứu trường hợp Trung tâm Văn hóa tỉnh Hậu Giang
  68. Hoạt động marketing – nghiên cứu trường hợp phim “Mỹ nhân kế” (tại Công ty cổ phần phim Thiên Ngân)
  69. Đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật tại tỉnh Tiền GiangQuản lý nguồn nhân lực ở Trung tâm Văn hóa, Thông tin, Thể thao huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang
  70. Bảo tồn và phát huy văn hóa truyền thống của người Rơ Măm ở Kon Tum trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình
  71. Hoạt động marketing của Nhà Văn hóa Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
  72. Quản lý thiết kế và sử dụng biểu trưng Nhà hát thành phố Hồ Chí Minh
  73. Làng nghề truyền thống tủ thờ Gò Công dưới góc nhìn quản lý văn hóa
  74. Quảng cáo trên kênh truyền hình HTV7, thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng và giải pháp quản lý
  75. Đổi mới hoạt động bảo tàng theo hướng xã hội hóa tại Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến nay
  76. Ca Huế tại Thành phố Hồ Chí Minh: quá trình thích ứng và phát triển
  77. Bảo tồn và phát huy nghệ thuật trình diễn dân gian của người Chơ Ro, tỉnh Đồng Nai
  78. Quản lý di tích lịch sử – văn hóa ở thành phố Đà Nẵng
  79. Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật ở Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
  80. Quản lý lễ hội truyền thống ở tỉnh Thái Bình từ năm 1986 đến nay
  81. Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở các làng nghề huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình
  82. Quản lý di tích, danh thắng gắn với phát triển du lịch ở tỉnh Quảng Bình
  83. Quản lý di tích lịch sử nhà tù Hỏa Lò (Quận Hoàn Kiếm – Thành phố Hà Nội)
  84. Quản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn quận Cầu Giấy – Thành phố Hà Nội ngày nay
  85. Văn hóa làng xã Tam Sơn, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh trong công cuộc đổi mớiQuản lý nhà nước về văn hóa trên địa bàn Thị xã Sầm Sơn
  86. Quản lý Khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa (Tỉnh Thái Nguyên)
  87. Quản lý hoạt động Gallery trên địa bàn Thành phố Hà Nội
  88. Xây dựng lối sống văn hóa cho thanh niên huyện Từ Liêm, Hà Nội giai đoạn hiện nay
  89. Lễ hội Ramadan của người Chăm ở An Giang và những vấn đề đặt ra cho công tác quản lý
  90. Quản lý di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn quận Hoàn Kiếm (Thành phố Hà Nội)
  91. Xây dựng nếp sống văn minh trong việc tang lễ của cư dân huyện Lý Nhân – Hà Nam
  92. Tổ chức hoạt động giải trí cho thanh niên Thành phố Đà Nẵng
  93. Quản lý xây dựng đời sống văn hóa trong công nhân lao động tại Khu Công nghiệp Đại An tỉnh Hải Hương
  94. Quản lý di tích lịch sử văn hóa ở Hà Nam
  95. Quản lý lễ hội cổ truyền trên địa bàn tỉnh Hà Tây
  96. Quản lý di tích lịch sử – văn hóa ở Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay
  97. Quản lý hoạt động xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay
  98. Quản lý di tích lịch sử – văn hóa trên địa bàn tỉnh Hưng Yên
  99. Quản lý văn hóa quân sự trong hệ thống bảo tàng quân đội
  100. Đội ngũ cán bộ quản lý trong các bảo tàng ở nước ta hiện nay (qua khảo sát hệ thống bảo tàng các tỉnh phía Bắc do ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch quản lý)
  101. Quản lý phố cổ Hà Nội – Thực trạng và giải pháp
  102. Quản lý Di tích – Danh thắng Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh
  103. Xây dựng lối sống văn hóa trong công nhân lao động ở Thủ đô Hà Nội hiện nay
  104. Quản lý nhà nước về công tác thông tin cổ động ở cơ sở hiện nay – Thực trạng và giải pháp
  105. Quản lý nhà nước đối với các hãng phimtrực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong thời kỳ đổi mới (1986 đến nay):
  106. Xây dựng môi trường văn hóa ở huyện Từ Liêm, Hà Nội hiện nay
  107. Khai thác và quản lý các chương trình truyền hình nước ngoài trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
  108. Quản lý nhà nước đối với di sản văn hóa trong thời kỳ hội nhập
  109. Quản lý di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn quận Tây Hồ (Thành phố Hà Nội)
  110. Quản lý hoạt động của các Trung tâm Văn hóa – Thể thao cấp quận trên địa bàn Hà Nội
  111. Quản lý xuất bản sách thiếu nhi trong cơ chế thị trường
  112. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ở huyện Bình Thủy, thành phố Cần Thơ: thực trạng và giải pháp
  113. Phụ nữ trong văn hóa chăm
  114. Biến đổi văn hóa vùng ven biển nghệ an qua nghiên cứu trường hợp thị xã cửa lò
  115. Quản lý lễ hội trò trám, xã tứ xã, huyện lâm thao, tỉnh phú thọ
  116. Nghệ nhân quan họ bắc ninh trong đời sống văn hoá đương đại
  117. Xây dựng đời sống văn hóa ở nông thôn tỉnh bình dương
  118. Đề tài mỹ thuật hà nội thời kỳ đổi mới
  119. Văn hóa gia đình của người tày ở tỉnh cao bằng
  120. Biến đổi tập quán cưới xin của người tày ở huyện cao lộc, tỉnh lạng sơn
  121. Ghi ta trong đời sống giới trẻ hiện nay tại hà nội
  122. Giao lưu văn hóa việt nam – nhật bản trong hoạt động truyền thông vov
  123. Biến đổi tín ngưỡng cư dân ven biển đà nẵng trong quá trình đô thị hóa
  124. Định hướng giá trị văn hóa của học viên đào tạo sĩ quan trong các trường quân đội
  125. Biến đổi văn hóa truyền thống của người thái ở huyện mai châu tỉnh hòa bình trong phát triển du lịch
  126. Nghệ thuật trình diễn nghi lễ then của người tày ở huyện bắc sơn, tỉnh lạng sơn
  127. Ảnh hưởng của manga nhật bản đến học sinh phổ thông tại thành phố hà nội
  128. Di sản múa chăm qua một số tác phẩm điêu khắc chăm pa
  129. Đề tài festival du lịch hà nội
  130. Giáo dục thời lê sơ (1428 – 1527) nhìn từ góc độ văn hóa học
  131. Lý nam đế trong đời sống văn hóa của cư dân vùng châu thổ bắc bộ
  132. Cột xơnur trong đời sống văn hóa – tín ngưỡng của dân tộc cơtu ở tỉnh quảng nam
  133. Ảnh hưởng của phật giáo đối với văn hóa đạo đức các vương triều lý – trần
  134. Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở huyện hậu lộc, tỉnh thanh hóa hiện nay
  135. Nghiên cứu sự biến đổi văn hóa của các cộng đồng nông nghiệp – nông thôn trong quá trình phát triển
  136. Lối sống thanh niên nông thôn ngoại thành hà nội hiện nay
  137. Sinh hoạt văn hóa quan họ làng (qua trường hợp làng quan họ viêm xá)
  138. Đề tài sinh hoạt văn hóa quan họ làng văn hoá ứng xử của dòng họ tokugawa trong quá trình tiếp xúc, giao lưu với phương tây
  139. Nghi lễ thờ bồ tát quán thế âm hiện nay (qua tìm hiểu một vài cơ sở thờ tự)
  140. Văn hóa đối ngoại của việt nam trong quan hệ với pháp giai đoạn 1989 đến nay
  141. Tính tẩu trong đời sống văn hóa người tày tuyên quang
  142. Ma thuật trong đời sống văn hóa của người thái tỉnh sơn la
  143. Văn hóa của cư dân vùng biển đảo vân đồn, quảng ninh
  144. Văn hóa doanh nghiệp tập đoàn bưu chính viễn thôn việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế
  145. Hâm mộ thần tượng trong đời sống giới trẻ việt nam hiện nay
  146. Giá trị đạo đức trong kinh tạng phật giáo nguyên thủy văn hệ pàli
  147. Sự biến đổi văn hóa trong quá trình xây dựng nông thôn mới ở long an
  148. Sự khác biệt lối sống giữa các thế hệ trong gia đình ven đô hiện nay
  149. Sự dung hợp giữa phật giáo bắc tông với tín ngưỡng dân gian ở tỉnh tiền giang
  150. Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên của người khmer vùng đồng bằng sông cửu long
  151. Tang thức của người việt công giáo ở thành phố hồ chí minh sau công đồng vatican ii
  152. Văn hóa ứng xử của người phụ nữ việt miền tây nam bộ trong quan hệ gia đình và xã hội
  153. Có thể bạn quan tâm đến dịch vụ
  154. Tín ngưỡng thờ mẫu liễu hạnh ở phủ giày qua tư liệu hán nôm
  155. Nhe ngo của người khmer nam bộ – từ cộng đồng đến bảo tàng
  156. Khu di tích lịch sử địa đạo củ chi, thành phố hồ chí minh trong đời sống văn hóa cộng đồng hiện nay
  157. Biểu tượng trong nhà thờ công giáo tại hà nội
  158. Tín ngưỡng thờ anh hùng nguyễn trung trực trong đời sống văn hóa cư dân nam bộ
  159. Dân ca trong đời sống văn hóa của người khmer đồng bằng sông cửu long
  160. Biến đổi văn hóa sinh kế của cư dân tại quần thể danh thắng tràng an trước tác động của du lịch
  161. Vai trò của islam giáo trong văn hóa nghệ thuật của người java ở indonesia
  162. Tục thờ cúng các nhân vật lịch sử tham gia hội thề lũng nhai năm 1416 ở thanh hóa
  163. Tiếp biến văn hoá pháp – việt nền giáo dục việt nam giai đoạn 1884-1945
  164. Sự kiến tạo văn hoá cộng đồng của khu đô thị mới ở hà nội
  165. Hành hương phật giáo chùa hương hiện nay
  166. Văn hóa việt nam trong giảng dạy môn tiếng việt cho học viên nước ngoài ở nhà trường quân đội
  167. Tín ngưỡng của cư dân xã đảo nghi sơn, huyện tĩnh gia, tỉnh thanh hóa
  168. Truyền thuyết thánh gióng – đặc điểm và giá trị văn hóa
  169. Lễ hội đền thờ mạc đĩnh chi xã nam tân,huyện nam sách, tỉnh hải dương không gian tương tác cộng đồng
  170. Di sản hóa ở việt nam – nghiên cứu trường hợp đền hát môn, huyện phúc thọ, thành phố hà nội
  171. Tư tưởng hồ chí minh với xây dựng con người việt nam hiện nay
  172. Múa dân gian đương đại – vấn đề bản sắc trong xã hội việt nam thời kỳ hội nhập
  173. Văn hoá ẩm thực của người hoa quảng đông ở thành phố hồ chí minh hiện nay
  174. Văn hóa đảm bảo đời sống của người nùng cháo – trường hợp thôn nà lầu, xã tân thanh, huyện văn lãng
  175. Hát trống quân ở trung du bắc bộ và châu thổ sông hồng
  176. Giải trị di sản văn hóa với phát triển du lịch ở thủ đô hà nội hiện nay
  177. Người đồng tính trong xã hội việt nam đương đại – từ ẩn ức đến tự sự
  178. Ảnh hưởng của văn hóa phương tây đến sinh viên hà nội trong bối cảnh hội nhập quốc tế
  179. Biến đổi của diễn xướng nghi lễ lên đồng (qua nghiên cứu trường hợp tỉnh nam định)
  180. Biến đổi của văn hoá quan họ bắc ninh trong thời kỳ hiện nay
  181. Văn hóa chính trị thời thịnh trần
  182. Gia giáo huế thời kỳ 1885 – 1945
  183. Văn hóa kánh loóng của người thái ở huyện mai châu, tỉnh hòa bình
  184. Hệ giá trị gia đình ven đô hà nội hiện nay (trường hợp làng sáp mai, xã võng la, đông anh, hà nội)
  185. Biến đổi văn hóa mưu sinh của cư dân xã hương sơn, huyện mỹ đức, thành phố hà nội trong bối cảnh
  186. Nghiên cứu quan hệ giữa hát cửa đình của người kinh (việt) tỉnh quảng ninh (việt nam)
  187. Diễn ngôn về lễ hội trên báo chí việt nam
  188. Phong tục sinh nở của người việt
  189. Tín ngưỡng thờ thần bảo hộ gia đình của người hmông si
  190. Xây dựng đời sống văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện văn chấn
  191. Xòe truyền thống tộc người thái đen ở mường lò, nghĩa lộ, yên bái
  192. Phong tục cưới xin của người dao đỏ ở huyện lục yên (tỉnh yên bái)
  193. Ngoại giao văn hóa việt nam với asean trong thời kỳ hội nhập
  194. Hoạt động biểu diễn nghệ thuật ca trù của một số câu lạc bộ, giáo phường tại hà nội
  195. Nghiên cứu sự biến đổi văn hóa của các cộng đồng nông nghiệp-nông thôn trong quá trình phát triển
  196. Sự biến đổi của nghề sơn truyền thống ở các làng bối khê, huyện phú xuyên và vũ lăng huyện thanh oai
  197. Marketing văn hoá nghệ thuật của các nhà hát trên địa bàn hà nội
  198. Giáo dục nghệ thuật cho bộ đội hiện nay qua ca khúc về bộ đội cụ hồ
  199. Sự biến đổi văn hóa gia đình ở vùng tái định cư huyện kỳ anh, tỉnh hà tĩnh
  200. Thương hiệu của doanh nghiệp việt nam dưới góc nhìn văn hóa học
  201. Biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh bắc ninh
  202. Văn hóa vùng biển đảo quảng ninh (qua nghiên cứu các lễ hội truyền thống)
  203. Sự biến đổi văn hóa làng nghề truyền thống ở hà nội hiện nay
  204. Đời sống văn hoá của cư dân óc eo ở tây nam bộ (qua tư liệu khảo cổ học)
  205. Đời sống văn hoá của cư dân ven biển hà tĩnh thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
  206. Biến đổi không gian văn hóa buôn làng ê đê ở buôn ma thuột từ sau 1975 đến nay
  207. Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa người h’mông thông qua du lịch cộng đồng ở bản sín chải
  208. Biến đổi văn hóa làng dệt Phương la Thái Bình
  209. Quan hệ xã hội trong bối cảnh phi nông nghiệp hóa tại huyện Gia Lâm
  210. Văn hóa thiền tông trong đời sống xã hội việt nam hiện nay
  211. Người phụ nữ trong văn hóa hồi giáo qua kinh qur’an và văn học ả rập
  212. Nhân cách văn hóa mahatma gandhi
  213. Bản sắc dân tộc trong hội họa miền nam giai đoạn 1954-1975
  214. Quản lý hoạt động truyền hình từ góc nhìn văn hóa đại chúng – nghiên cứu trường hợp đài truyền hình
  215. Ca Huế từ góc nhìn văn hóa học
  216. Bản sắc dân tộc trong các tác phẩm khí nhạc việt nam – trường hợp piano
  217. Xã hội internet và văn hóa việt nam đương đại
  218. Đặc thù hai miền nam bắc trung quốc qua văn hóa tinh thần

Tham khảo thêm ⇒ Trọn bộ Đề cương chi tiết luận văn

  1. Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Văn Hóa Học: Sinh hoạt tín ngưỡng của người Hoa

  2. Qua bài mẫu luận văn Văn hóa học về chủ đề “Sinh hoạt Tín ngưỡng của người Hoa Triều Châu ( trường hợp Miếu Thanh Minh thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng )” hy vọng sẽ mang đến cho các bạn thêm những tư liệu bổ ích, từ đó hiểu rõ hơn về văn hóa tộc của người Hoa trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng.
  3. Có thể các bạn cũng biết, tín ngưỡng hình thành từ những sự hạn chế về hiểu biết cũng như là những sự bất lực của con người trong tự nhiên, cũng từ đó mà hình thành tín ngưỡng và trở thành một nét đặc sắc, đặc thù của song hành gắn bó giữa hai tục thờ Bắc Đế – Thiên Hậu. Đối với những người Hoa, niềm tin vào tín ngưỡng cụ thể ở đây là giá trị tâm linh chiếm một phần rất quan trọng trong tinh thần của họ, những thế hệ sau luôn được truyền nối từ những thế hệ trước. Cho dù có đi định cư ở các vùng đất khác thì họ cũng không bao giờ từ bỏ tín ngưỡng của mình mà mang đến những vùng đất mới, từ đó hòa vào dòng chảy chung của Việt Nam. Cũng vì những lý do trên mà tác giả lựa chọn đề tài này để hoàn thành bài luận văn thạc sĩ Văn hóa học của mình, nếu các bạn vẫn chưa chọn được đề tài phù hợp để làm bài thì tham khảo lại 100 đề tài luận văn phía trên nhưng nếu vẫn chưa  chọn được thì đừng ngần ngại tham khảo thêm Đề tài luận văn thạc sĩ và bài mẫu
  4. Kéo dài hơn 300 năm, những nét văn hóa đặc sắt riêng biệt của giữa các dân tộc khác nhau khi sinh sống chung cùng một vùng đất, đã cộng sinh lẫn với nhau. Từ đó có những truyền thống đoàn kết, tương trợ, chia sẻ gắn bó giữa các dân tộc và ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ cộng đồng trong việc xây dựng bảo vệ quê hương. Với nghiên cứu về chủ đề người hoa, tác giả cũng không ngần ngại làm sáng tỏ thêm nhiều sự đặc trưng của các tộc khác nhau khi cùng sống trong môi trường của người Hoa. Thông qua bài nghiên cứu về Sinh hoạt Tín ngưỡng của người Hoa Triều Châu ( trường hợp Miếu Thanh Minh thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng ) tác giả cũng không ngần ngại trình bày những kết quả nghiên cứu, không chỉ thể hiện ở mặt văn hóa mà còn thể hiện trên phương diện giá trị văn hóa vật chất bằng phản ánh làm nổi bật nghiên cứu luận văn thạc sĩ văn hóa học hơn bao giờ hết. 
  5. Từ những năm 90, các vấn đề về tín ngưỡng của người Hoa luôn được chào đón và nghiên cứu nhiều, vì sự đặc biệt cũng như độc đáo của người Hoa. Tác giả cũng vì thế mà có nhiều tài liệu để tham khảo, vận dụng vào bài làm như “Vai trò của tôn giáo – tín ngưỡng trong đời sống xã hội người Hoa ở thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Trần Hồng Liên,… và một số nhiều công trình nghiên cứu đặc sắc khác. Đặt ra mục tiêu chính là nghiên cứu bản chất cũng như sinh hoạt tín ngưỡng những đặc trưng của người hoa luôn được đặt trên hàng đầu. Để làm rõ nghiên cứu của mình hơn, tác giả còn cẩn thận có thêm những mục tiêu nhỏ và cụ thể hơn, mục tiêu của những nghiên cứu như nhận thức về tín ngưỡng, những nét tương đồng, những ý nghĩa hay giá trị văn hóa cũng được tác giả phân tích kĩ không trượt phát nào. Trên những cơ sở đó, tác giả cũng cẩn thận đưa ra cơ sở khoa học nhằm giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng của người Hoa trong bài luận văn văn hóa học.
  6. Với nhiệm vụ nghiên cứu luận văn thạc sĩ văn hóa học chủ đề người hoa tác giả cũng đưa ra thêm các khái quát tín ngưỡng chung và đi sâu nghiên cứu hơn ở tỉnh Sóc Trăng, từ đó triển khai khảo sát nhận thức người dân, phân tích và đánh giá, nhận xét và tác giả cũng không quên đưa ra những nhận định chung để đảm bảo được sự cần thiết của các giá trị văn hóa tín ngưỡng người Hoa. Khi tiếp cận theo hướng sinh thái văn hóa, tác giả không quên xem xét mối quan hệ của môi trường vùng miền đối với nền văn hóa bấy giờ và theo hướng lịch sử dân tộc học sẽ là quá trình lịch sử đặc thù tiếp cận với quá trình khai khẩn, định cư và phát triển của ba cộng đồng người chính yếu, chưa dừng ở đó tác giả còn đưa thêm quan điểm về chức năng cũng như về mặt cấu trúc tín ngưỡng trong vùng đất tỉnh Sóc Trăng.
  7. Trong bài mẫu luận văn thạc sĩ văn hóa học tác giả lựa chọn phhương pháp liên ngành, nghiên cứu lý luận, thực tiễn và phân tích, xử lý những số liệu mà trong quá trình khảo sát đã thu thập được. Ngoài ra, tác giả còn lựa chọn phương pháp tổng hợp, phân tích và so sánh nhằm giúp bài luận văn được đặc sắc hơn. Khi sử dụng phương pháp liên ngành tác giả còn nhân học văn hóa, lịch ử, địa lý, dân tộc học, tôn giáo học để phân tích, đánh giá bản chất và giá trị đối tượng nghiên cứu, có thể thấy, chỉ với nhiêu đây cũng đủ thấy tác giả tâm huyết với bài luận văn thạc sĩ của mình như thế nào. Cũng chính vì thế mà các bạn có một bài mẫu, tài liệu hoàn hảo giúp cho bản thân có thêm dữ liệu để làm bài tốt hơn, ở Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Văn Hóa tác giả chia luận văn của mình ra làm 3 chương chính: 
  8. – Phần mở đầu.
    – Phần kết quả nghiên cứu (nội dung): gồm 3 chương.
    + Chương 1: Cơ sở lý luận và tổng quan về miếu Thanh Minh tại Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.
    + Chương 2: Quan niệm và hình thức tổ chức các hoạt động tín ngưỡng ở miếu Thanh Minh.
    + Chương 3: Ý nghĩa và giá trị các sinh hoạt tín ngưỡng của cộng đồng người Hoa Vĩnh Châu tại Miếu Thanh Minh.
    – Phần kết luận và kiến nghị.
  9. DOWNLOAD
  10. Đề Tài Luận Văn Quản lý Nhà nước về Văn hóa 

  11. Với Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Văn Hóa về chủ đề: “Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ” làm bài mẫu hoàn chỉnh để chia sẻ miễn phí đến các bạn. Tác giả nhận thấy trong những năm gầnd dây nước ta có rất nhiều sự kiện đổi mới đất nước và Đảng ta đã khẳng định chắc nịch văn hóa là nền tảng tinh thân của xã hội của con dân Việt Nam, cho nên tác giả vừa chọn đây làm mục tiêu vừa làm động lực để hoàn thiện bài luận văn thạc sĩ văn hóa học về quản lý nhà nước về văn hóa. 
  12. Đối với tác giả, chủ trương nghiên cứu chủ đề này cũng gặp kha khá khó khăn nhưng nhờ sự hỗ trợ tận tình của giáo viên tác giả đã hoàn thiện tốt bài mẫu luận văn thạc sĩ văn hóa học này và từ đó, AD đăng tải lên đây để các bạn có thêm tư liệu hoàn thiện bài luận văn của mình. Việt Nam ta hiện nay đang từng bước phát triển tiên tiến, mang đậm bản sắc dân tộc rộng rãi hơn và cũng có sự đặc trưng riêng về văn hóa. Vấn đề quản lý nhà nước về văn hóa được tác giả đặc biệt quan tâm nghiên cứu, tuy nhiên các nhà lãnh đạo, quản lý văn hóa cũng đang rất quan tâm về vấn đề này. Việc khai thác khái quát của công trình nghiên cứu giúp đọc giả hiểu hơn về từng hướng đi của tác giả khi làm bài luận văn thạc sĩ văn hóa học của mình. Chưa kể tác giả cũng đưa đến những tài liệu giá trị mà bản thân tìm kiếm trong thời gian dài, tham khảo vận dụng vào bài làm, từ đó mà có bài mẫu luận văn quản lý văn hóa cho các bạn tham khảo tại đây. Nhưng nếu các bạn không có thời gian nhiều như tác giả thì đừng ngại vài giây mà xem ngay Dịch vụ viết thuê thạc sĩ
  13. Tuy nhiên, những bài mẫu luận văn thạc sĩ văn hóa học mà tác giả tham khảo, chưa có cong trình nghiên cứu nào lựa chọn nghiên cứu hệ thống vấn đề quản lý văn hóa ở thị xã Phú Thọ và cũng chính vì thế mà dẫn dắt tác giả lựa chọn đề này này để hoàn tất bài luận văn của mình. Sau khi lựa chọn được đề tài phù hợp với khả ănng của bản thân và cũng phù hợp với chuyên ngành của mình, tác giả đặt ra những mục đích nghiên cứu để tránh trường hợp khi nghiên cứu, thực hiện bài luận bị lạc đề, sai hướng. Với mục đích tập trung nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước, tác giả nghiên cứu những mục tiêu nhỏ hơn, tập trung về vấn đề lý luận chung, khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý văn hóa, từ đó vận dụng làm Cơ sở lý luận và áp dụng thêm thực tiễn để giải quyết các yêu cầu đề tài đưa ra, sau cùng từ những gì nghiên cứu thực trạng tác giả chia sẻ đề xuất cá nhân của mình nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác trong bài mẫu luận văn thạc sĩ văn hóa học.
  14. bài mẫu Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Văn Hóa, tác giả sử dụng phương pháp so sánh để thông kê kết quả đạt được qua một số năm, từ đó khảo sát tư liệu rồi tiến hành đối chiếu để hoàn thiện sự biến đổi trong công tác quản lý nhà nước về văn hóa. Còn có thêm phương pháp điền dã dân tộc học làm điểm nhấn cho bài thạc sĩ, tác giả đã dành nhiều thời gian để tìm kiếm những tài liệu, bài mẫu liên quan để hoàn tất bài thạc sĩ, tuy nhiên do đề tài về tỉnh Phú Thọ vẫn chưa có làm thành ra tác giả mạnh dạn đặt vé đến trực tiếp về địa phương để khảo sát cũng như tìm hiểu kĩ hơn về công tác quản lý nhà nước văn hóa của tỉnh, tiếp đến từ những gì thu thập được tác giả tiến hành sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp lại những thông tin đưa ra đánh giá, nhận xét khách quan. Sau khi hoàn tất, tác giả cũng hoàn thiện Cơ sở lý luận và thực trạng công tác tác giả đưa ra đề xuất cá nhân và những biện pháp phù hợp dành cho địa phương về công tác quản lý văn hóa. 
  15. Qua đề tài luận văn thạc sĩ văn hóa học quản lý nhà nước về văn hóa của tác giả đã góp phần hệ thống hóa các lý luận, vấn đề chung về quản lý nhà nước trên toàn lĩnh vực văn hóa và đặc trưng quản lý nhà nước. Cũng nhờ đi trực tiếp khảo sát mà tác giả thu thập được rất nhiều thông tin chính xác và bổ ích, từ đó cũng giúp tác giả rút gọn thời gian khi viết vài luận văn của mình, trên lĩnh vực quản lý văn hóa tác giả còn có thể làm tài liệu tham khảo dành cho các bạn khóa sau hoặc những người quan tâm về chủ đề này. Với bài luận văn thạc sĩ văn hóa học tác giả cũng chia làm 3 chương chính ngoài mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo như sau:
  16. Chương 1: Tổng quan về thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ
    Chương 2: Quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ
    Chương 3: Phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về văn hóa ở thị xã Phú Thọ.
  17. DOWNLOAD
  18. đề tài luận văn thạc sĩ văn hóa
  19. Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Văn Hóa Học: Quản lý hoạt động trung tâm văn hóa – thể thao 

  20. Đánh giá Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Văn Hóa Học: Quản lý hoạt động trung tâm văn hóa – thể thao một cách toàn diện, sâu sắc về hoạt động quản lý văn hóa. Lựa chọn một trung tâm văn hóa – thể thao tại tỉnh Bắc Ninh làm bài luận văn thạc sĩ, tác gỉa nghiên cứu, đánh giá khách quan thông qua những gì mà bản thân bỏ thời gian ra thu thập thông tin tại trung tâm, cũng từ đó mà tác giả sử dụng thêm các phương pháp so sánh, đối chiếu từ trung tâm này với trung tâm văn hóa khác trên tỉnh Bắc Ninh, để đưa ra những ưu điểm, nhược điểm. Cũng từ những vấn đề lý luận trong quá trình nghiên cứu, tác giả cũng thực hiện thực trạng tại trung tâm, sau cùng đúc kết lại và đưa ra những đề xuất giải pháp hợp lý, phù hợp cho trung tâm nhằm góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng của trung tâm văn hóa thể thao Bắc Ninh. 
  21. Với mục đích của mình là góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý văn hóa tại trung tâm, tác giả tìm kiếm thêm nhiều tài liệu liên quan và phù hợp với chủ đề, từ đó hoàn tất bà luận văn thạc sĩ văn hóa học, đồng thời bài luận này sau này sẽ trở thành một bài mẫu để các bạn khóa sau tham khảo ứng dụng ngay vào nghiên cứu công trình riêng của bản thân. Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu, phụ lục ra thì tác giả cũng chia bài luận văn văn hóa học quản lý hoạt động trung tâm văn hóa thể thao bằng 3 chương chính thức:
  22. Chương 1, các vấn đề lý luận được tác giả triển khai qua  phần Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động của trung tâm văn hóa và đồng thời đưa thêm tổng quan nghiên cứu tại địa bàn địa phương tỉnh Bắc Ninh. Mở đầu bằng các khái niệm về quản lý văn hóa, trung tâm văn hóa thể thao là gì, tác giả trình bày thêm khái quát, tổng quan về Thành phố Bắc Ninh cũng như về mặt lịch sử, vai trò và ý nghĩa đặc biệt của trung tâm văn hóa thể thao đối với đời sống của người dân trong thành phố như thế nào đều được tác giả triển khai hẳn hoi và rõ ràng. Cũng từ đó mà có nhiều dữ liệu hơn giúp các bạn khóa sau khi tham khảo bài mẫu luận văn thạc sĩ văn hóa học này cũng tiết kiệm được một khoản thời gian hay là những người cần tài liệu liên quan bổ trợ cho bản thân. 
  23. Đến chương 2 trong bài mẫu Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Văn Hóa, các hoạt động của trung tâm văn hóa thể thao tại Bắc Ninh như tuyên truyền cổ động, nhà trưng bày về thân thế và sự nghiên của đồng chí Hoàng Quốc Việt đều được tác giả trình bày cẩn thận và tỉ mỉ. Ngoài ra, hoạt động văn hóa văn nghệ tại trung tâm văn hóa thể thao cũng không thể bỏ qua hay thư viện tại trung tâm, thể dục thể thao tại trung tâm đều được tác giả phô diễn đẹp trong chương 2. Việc công tác quản lý hoạt động của trung tâm văn hóa thể thao Bắc Ninh cũng cần triển khai các văn bản chỉ đạo của cấp trên rõ ràng và minh bạch, đội ngũ cán bộ và trình độ chuyên môn để nắm giữ và chỉ huy các hoạt động trong trung tâm văn hóa thể thao cũng là một phần quan trọng không thể bỏ qua, chưa kể thời buổi hiện nay nam nữ công bằng nên công đoàn và hội phụ nữ đều xuất hiện lần lượt trong bài luận văn thạc sĩ văn hóa học. Sau cùng, tác giả không quên đánh giá chung về cơ chế chính sách tài chính hiện tại của trung tâm, cơ sở hạ tầng và hình thức hoạt động của trung tâm, chưa kể có những sự ảnh hưởng đến từ cơ chế thị trường cũng được tác giả triển khai và trình bày cụ thể. 
  24. Qua chương 3, nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động quản lý hoạt động của trung tâm văn hóa thể thao cũng được tác giả trình bày như sau. Đầu tiên đưa ra những định hướng của Đảng và Nhà nước về vấn đề quản lý hoạt động của trung tâm, chưa kể còn có bốn nhóm giải pháp riêng biệt để nâng cao chất lượng, hiệu quản quản lý hoạt động như xây dựng đề án, thay đổi bộ máy hoạt động và nâng cao chất lượng cán bộ cũng là một phần trong giải pháp tốt để phát quy tốt quản lý hoạt động. Việc đổi mới hoạt động văn hóa cũng như đề xuất đưa ra đầu tư trang thiết bị cũng được tác giả chia sẻ và đẩy mạnh công tác kiểm tra hay đánh giá để phát huy vai trò đoàn thể đều được tác giả tỉ mỉ trình bày từng ý rõ ràng. Sau cùng tác giả cũng đúc kết lại, mong rằng các bạn khóa sau hay những con người cần tài liệu liên quan mà lỡ va phải bài mẫu đề tài luận văn thạc sĩ văn hóa học về quản lý hoạt động trung tâm văn hóa thể thao này có thể vận dụng tối đa. Chưa kể, các bạn cũng có thể tham khảo ngay thêm cách trình bày luận văn thạc sĩ

DOWNLOAD

Cảm ơn tất cả các bạn đã cùng mình xem và theo dõi hết Đề Tài Luận Văn Thạc sĩ Văn Hóa Học đã được mình chọn lọc và đồng thời gửi gấm đến cho các bạn học viên đang học chuyên ngành văn hoá tha hồ theo dõi cũng như lựa chọn một trong số những đề tài xịn xò sau đây nhé.Ngoài ra, hiện tại bên mình còn có cả dịch vụ nhận làm thuê luận văn với đa dạng các đề tài phổ biến nhất hiện nay mục đích nhằm hỗ trợ cho các bạn học viên đang gặp khó khăn trong quá trình viết bài, cho nên nếu như các bạn có nhu cầu cần viết một bài luận văn hoàn thiện thì ngay bây giờ đây hãy tìm đến ngay dịch vụ nhận làm luận văn thạc sĩ của chúng tôi qua zalo/telegram : 0934.536.149 để được tư vấn báo giá làm bài luận văn trọn gói nhanh nhất có thể nhé!

Admin Luận Văn Anpha