MẶT TINH THẦN CỦA VĂN HÓA VIỆT NAM – BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM (Mặt tinh thần của văn hóa Việt Nam) – Studocu
BẢN SẮC V
ĂN HÓA
VIỆT
NAM
(
Mặt tinh thần của văn hóa V
iệt Nam
)
Có
thể
nghiên
cứu
văn
hoá
theo
hai
mặt
cơ
bản
là
mặt
tinh
thần
và mặt
thực tiễn. Điều này khác với văn hoá tinh thần và văn hoá vật chất.
Văn
hoá
vật
chất
dùng
để
chỉ
các
sản
phẩm
do
con
người
tạo
ra
hoặc
được
con
người
sử
dụng
để
thoả
mãn
các
nhu
cầu
của
họ.
Đây
là
cách
nhìn
văn hoá như một khách thể độc lập với con người.
T
rong khi đó mặt thực
tiễn của văn hoá lại phản ánh sự chi phối của các
yếu
tố
văn
hoá
đối
với
hành
vi
ứng
xử
của
chủ
thể
với
thế
giới
xung
quanh,
mà những hành vi đó có thể nắm bắt được bằng con đường trực quan hay kinh
nghiệm. Bởi vậy
, mặt thực tiễn của văn hoá bao gồm cả yếu tố vật chất và tinh
thần.
Văn
hoá
tinh
thần
là
khái
niệm
dùng
để
chỉ
hệ
thống
các
giá
trị
tồn
tại
dưới
các
ý
niệm
văn
hoá.
T
rong
khi
đó,
mặt
tinh
thần
của
văn
hoá
không
chỉ
bao
gồm
các
ý
niệm
mà
còn
cả
những
hành
vi
biểu
đạt
ý
niệm
ấy
.
Những
hành
vi
biểu
đạt
này
có
thể
nắm
được
phần
nào
bằng
trực
quan
hay
kinh
nghiệm.
Ví
dụ
như
có
thể
quan
sát
trực
tiếp
việc
hành
lễ,
lên
đồng…mặc
dù
những hành vi này được xếp vào lĩnh vực tinh thần của văn hoá.
V
iệc nghiên cứu này dựa trên hành vi chủ thể của văn hoá.
I/ ĐỜI SỐNG
TÍN
NG
ƯỠNG
1. Khái niệm tín ngưỡng
Thuật ngữ này được sử dụng với nhiều ng
hĩa:
– Những hình thức sơ khai của tôn giáo.
–
Những
trạng
thái
tâm
lý
đặc
biệt
của
con
người;
bao
gồm
sự
tôn
thờ,
thành kính và sợ hãi đối với những đối tượng đã được thần thánh hoá.