Sáng kiến kinh nghiệm. Mở rộng vốn từ. Lớp 2

Sáng kiến kinh nghiệm. Mở rộng vốn từ. Lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.42 KB, 18 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
LỜI MỞ ĐẦU:
Như chúng ta đã biết: Bản chất của ngôn ngữ không phải là đặc trưng
về nòi giống, chủng tộc. Ngôn ngữ cũng không phải là một hiện tượng tự
nhiên. Mà bản chất ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội, một hiện tượng xã hội
đặc biệt, nhưng chức năng của ngôn ngữ lại vô cùng quan trọng. Nó là phương
tiện dùng để giao tiếp, là phương tiện dùng để tư duy và trọng tâm vấn đề này
nó nằm trong môn Tiếng Việt. Bởi vì: Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ, là tiếng nói
chung của các dân tộc trên đất nước Việt Nam. Học tốt môn Tiếng Việt nói
chung sẽ giúp học sinh có một vốn từ phong phú, đa dạng, từ đó học sinh sẽ
giao tiếp tốt hơn, tư duy tốt hơn … Đó là cơ sở để các em học tốt tất cả các môn
học khác, và cao hơn là cơ sở để các em phát triển toàn diện thành con người
của thời đại mới. Trong chương trình giảng dạy ở trường Tiểu học môn Tiếng
Việt có một vị trí rất quan trọng. Nó trang bị cho học sinh vốn từ ngữ, phương
pháp sử dụng từ, đặt câu một cách chính xác để giúp các em diễn đạt được tư
tưởng, tình cảm của mình một cách rõ ràng. Việc dạy và học tốt môn Tiếng
Việt sẽ góp phần giáo dục nhân cách và cung cấp cho các em kiến thức cơ bản
về vốn từ để hình thành kĩ năng sử dụng Tiếng Việt( nghe, nói, đọc, viết) đáp
ứng với yêu cầu cuộc sống và nhu cầu giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Vậy làm thế nào để mở rộng vốn từ cho học sinh? Đặc biệt đối với
học sinh lớp 2 vốn từ của các em chưa được bao nhiêu, còn ít và rất nghèo
nàn. Đó là một điều không dễ dàng gì mà có được trong ngày một, ngày hai
và là cả một quá trình nỗ lực rèn luyện của cả thầy trò, và của cả toàn xã
hội…. Vì vậy, bản thân tôi, trong năm học 2014 – 2015 được nhận nhiệm vụ
dạy lớp 2, tôi rất băn khoăn, lo lắng luôn trăn trở và đặt ra câu hỏi là tôi phải
làm gì? Làm như thế nào? để học sinh lớp tôi có vốn từ phong phú. Chính vì
vậy mà tôi chọn cho mình đề tài: “Một số biện pháp rèn kỹ năng mở rộng
vốn từ” cho học sinh Lớp 2.
1

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Môn Tiếng Việt trước hết là môn học thuộc nhóm khoa học xã hội,
điều đó nói lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục quan điểm, tư
tưởng, tình cảm cho học sinh. Học tốt môn Tiếng Việt sẽ có tác động tích cực
đến kết quả học tập các môn học khác.
Mục tiêu của môn Tiếng Việt trong trường tiểu học là nhằm đào tạo,
cung cấp cho các những kiến thức để khi các em học xong có một trình độ
dùng từ, đặt câu chính xác, nói được, viết được những gì muốn thể hiện theo
đúng ngữ pháp Tiếng Việt. Đó cũng chính là đào tạo ra con người biết giao
tiếp trong đời sống.
Môn Tiếng Việt còn giáo dục cho người học những tư tưởng tốt đẹp:
yêu tiếng nói và chữ viết của dân tộc, yêu cái đẹp….
Trọng tâm của việc rèn kỹ năng sử dụng vốn từ cho học sinh là cung
cấp cho các em những kiến thức sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơ
giản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hóa, văn học của Việt Nam và
nước ngoài. Hình thành và phát triển ở học sinh các kĩ năng sử dụng tiếng
Việt( nghe, nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt
động của lứa tuổi.
Xác định dược vị trí và tầm quan trọng của việc sử dụng vốn từ của học
sinh. Qua thực tế giảng dạy tôi đã nghiên cứu và tìm ra một số biện pháp để
tích cực hóa “ Mở rộng vốn từ” cho học sinh lớp 2.

2

II. THỰC TRẠNG, KẾT QUẢ THỰC TRẠNG:
1. Thực trạng:
Qua nhiều năm giảng dạy ở lớp 2, qua việc dự giờ, thăm lớp ở trường

mình. Tôi nhận thấy, vốn từ của học sinh còn rất nghèo nàn, do vậy mà các
em rất lúng túng, khó khăn trong diễn đạt, trong giao tiếp và tư duy … Vấn đề
này do cũng nhiều nguyên nhân: Nguyên nhân từ phía người học (ở lớp 1, các
em đang chú trọng về việc phát âm mà chưa đi sâu vào mở rộng vốn từ, một
số em còn hạn chế về việc nhận thức. Bên cạnh đó, một số phụ huynh còn ỉ
lại, họ xem việc học tập của con cái phụ thuộc hoàn toàn vào nhà trường mà
chưa kèm cặp, kiểm tra việc học ở nhà cho học sinh); nguyên nhân từ phía giáo
viên, trong thực tế giảng dạy trước đây, chúng tôi cũng chỉ mới chú trọng mở
rộng vốn từ cho học sinh chủ yếu là phân môn luyện từ và câu mà chưa chú
trọng nhiều vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh trong các môn học – các phân
môn khác …. và cũng từ các nguyên nhân khác như điều kiện môi trường ….
2. Kết quả thực trạng:
Năm học 2014- 2015 tôi được phân công chủ nhiệm và giảng dạy lớp
2D. Qua việc giảng dạy trên lớp tôi đã nắm bắt được những thiếu hụt về sử
dụng vốn từ của học sinh. Để nắm bắt cụ thể tôi tiến hành khảo sát chất
lượng, tôi phân thành 4 mức kết quả như sau:
Mức

Số
lượng

Tỷ lệ

Mức 1

3

10%

Mức 2

6

22%

Mức 3

13

46%

Mức 4

6

22%

Nhận xét
-Vốn từ phong phú, kỹ năng sử dụng vốn
từ trong diễn đạt, kỹ năng giao tiếp tốt.
– Vốn từ khá nhiều, đã biết lựa chọn vốn
từ phù hợp với mục đích, đối tượng giao
tiếp.
– Vốn từ ít, kĩ năng sử dụng vốn từ trong
diễn đạt, giao tiếp còn lúng túng.
– Vốn từ quá ít, cách dùng từ, trong diễn
đạt, giao tiếp chưa hợp lý.
3

Kết quả khảo sát cho thấy số lượng học sinh ở mức 3, mức 4 vốn từ của
các em còn ít, quá ít, kĩ năng sử dụng vốn từ còn lúng túng, chưa biết cách
diễn đạt. Số lượng học sinh ở 2 mức này còn nhiều. Từ những thực trạng trên
và qua thực tế giảng dạy tôi tìm ra một số giải pháp, biện pháp sau:
III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
1.Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình của môn Tiếng Việt lớp 2,đầu
tư thời gian vào việc xây dựng kế hoạch bài học để giảng dạy trên lớp.
2. Vận dụng phương pháp tích cực – đặc thù bộ môn – thể hiện tính tích
hợp ( về nội dung ) và tính tích cực ( về phương pháp ) trong mỗi bài soạn.
3.Cho học sinh tiếp thu kiến thức bằng nhiều cách, đặc biệt tập trung
vào việc hướng đẫn học sinh thông qua trực quan rút ra kiến thức giúp các
em tự giác, hứng thú học tập. Các em hiểu bài sâu không nhớ máy móc, linh
hoạt trong khi làm bài.
4. Xác định tình hình chung về khả năng nhận thức – khả năng mở rộng
vốn từ của học sinh lớp mình.
5.Tham khảo tài liệu có liên quan đến môn Tiếng Việt lớp 2.
IV. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:
1. Xác định đúng cấu trúc chương trình Tiếng Việt lớp 2
Như chúng ta đã biết: Tiếng việt 2 được xây dựng theo 2 trục là chủ
điểm và kỹ năng. Trong đó chủ điểm được lấy làm khung cho cả cuốn sách,
còn kỹ năng được lấy làm khung cho từng tuần, từng đơn vị học. Cấu trúc của
sách gồm 15 đơn vị học, mỗi đơn vị gắn với một chủ điểm. Các chủ điểm
cùng nằm ở 4 mảng: gia đình, nhà trường, thiên nhiên và xã hội. Mỗi chủ
điểm được chia làm 4 chủ điểm nhỏ. Ví dụ: chủ điểm nhà trường được tách
thành 4 chủ điểm nhỏ: Em là học sinh; Bạn bè; Trường học; Thầy cô.
Chủ điểm gia đình được chia nhỏ thành các chủ điểm: Ông bà; Cha mẹ;
Anh em; Bạn trong nhà.
Chủ điểm thiên nhiên gồm 5 chủ điểm nhỏ: Bốn mùa; Chim chóc;
Muông thú; Sông biển; Cây cối.
4

Còn chủ điểm xã hội ở lớp 2 mới chỉ đề cập đến 2 chủ điểm nhỏ: Bác
Hồ; Nhân dân.
Bên cạnh các tuần học theo từng chủ điểm, trong mỗi học kỳ còn có
một tuần giữa và một tuần cuối dành ôn tập và kiểm tra.
Về cấu trúc của đơn vị học: Mỗi đơn vị học gồm 2 tuần, trừ chủ điểm
Nhân dân là nội dung khá rộng nên học trong 3 tuần. Trong mỗi tuần học sinh
học từng phân môn với thứ tự sau: Tập đọc (2 tiết); Kể chuyện (1 tiết); Chính
tả (1 tiết), Tập đọc (1 tiết), Luyện từ và câu (1 tiết), Tập viết (1 tiết); Chính tả
(1 tiết) và Tập làm văn (1 tiết).
2.Xác định đúng mục tiêu, nội dung Tiếng việt 2 theo phương pháp
mới như thế nào? (phải đọc kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tập
huấn và các tài liệu liên quan khác).
Ta thấy rằng: dựa trên cấu trúc Tiếng việt 2 được xây dựng qua những
chủ điểm như trên. Các chủ điểm, bài học trong từng chủ điểm gần gũi, quen
thuộc, gắn bó hàng ngày với các em. Nếu giáo viên vận dụng tốt mọi phương
pháp dạy học sẽ giúp học sinh hệ thống, nắm nội dung bài, mở rộng vốn từ
một cách dễ dàng. Ngược lại sẽ không có hiệu quả sẽ gây sự nhàm chán cho
học sinh, gây cho học sinh tính chủ quan, xem nhẹ vấn đề, xem nhẹ nội dung
bài học trong trường hợp giáo viên không vận dụng tốt các phương pháp đó.
Bằng việc nắm chủ điểm, tổ chức dạy học theo chủ điểm, giáo viên dẫn
dắt học sinh đi dần vào các lĩnh vực của đời sống, qua đó tăng cường vốn từ,
vốn diễn đạt của các em về nhà trường, gia đình và xã hội…
Mở rộng vốn từ cho học sinh phải chú trọng dạy Tiếng Việt theo nhiều
quan điểm: giao tiếp, Tích hợp, Tích cực… phải xác định tầm quan trọng của
việc kênh hình ở sách giáo khoa, việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh trong môn Tiếng Việt cũng như việc chuẩn bị của giáo viên.
3. Xác định tình hình chung về khả năng nhận thức kỹ năng mở
rộng vốn từ của học sinh lớp mình:

5

Giáo viên phải lập kế hoạch, bám sát, tìm hiểu tình hình chung về đặc
điểm, khả năng nhận thức, khả năng mở rộng vốn từ, khả năng giao tiếp của
học sinh lớp mình dạy .… tôi nhận thấy điều kiện để trao đổi, học hỏi, sinh
hoạt…của học sinh lớp tôi, trường tôi không thuận lợi như trường bạn, khả
năng nhận thức chung của học sinh trong trường, trong lớp cũng không đồng
đều, còn chênh lệch… Vì vậy mà việc dạy – học cũng gặp rất nhiều khó khăn.
4. Tiến hành phân loại đối tượng học sinh:
Sau khi xác định được tình hình chung như trên, bắt đầu từ tuần học thứ
hai, tôi tiến hành phân loại học sinh.
Tổng số học sinh lớp là 28 em, tôi phân làm 4 nhóm, tương ứng với 4
mức như phần khảo sát.
Sau khi đã phân loại học sinh theo 4 nhóm, tôi tiếp tục tìm hiểu, xác
định nguyên nhân dẫn đến kết quả sử dụng vốn từ của mỗi nhóm, tôi rút ra
được những nguyên nhân chủ yếu sau:
a. Đối với nhóm được xếp ở mức 1: những em này, có tầm nhận thức
nhìn chung là tốt. Ngoài ra các em là những học sinh mạnh dạn, sôi nổi, tự tin,
tích cực phát biểu, xây dựng bài, hay đọc sách, đọc báo, hay tham gia vào các
hoạt động tập thể…
b. Đối với nhóm học sinh được xếp ở mức 2:
Khả năng nhận thức, tiếp thu bài vào loại tương đối tốt, vốn từ khá
phong phú, ý thức tự học tốt. Song, các em chưa thật mạnh dạn, ít hoặc còn
ngại tham gia vào các hoạt động tập thể, còn trầm, ít trao đổi với bạn bè,
người lớn.
c. Đối với nhóm học sinh xếp ở mức 3:
Đối với những em này, khả năng nhận thức, tiếp thu cũng ở mức bình
thường, ý thức học tập chưa cao, trầm, không mạnh dạn, không tham gia vào

các hoạt động tập thể…
d. Đối với nhóm xếp ở mức 4:

6

Ở đây, chủ yếu nằm trong số học sinh, gia đình thuộc hộ nghèo, bố
mẹ đi làm ăn ở với ông bà. Vì vậy mà không những không có vốn từ mà
nhiều em không còn muốn học. Các em không có điều kiện học tập, giao tiếp,
hoàn cảnh lại đặc biệt. Các em rụt rè, thiếu tự tin còn mặc cảm với bạn bè mà
thậm chí nhiều lúc cô gọi đọc bài các em còn ngại…. Nói chung, vốn từ của
các em còn quá ít (chưa có vốn từ).
Sau khi đã nắm và xác định được đối tượng học sinh có nguyên nhân
giống nhau, Giáo viên từ đó mà xác định được phương pháp dạy học phù hợp
với từng đối tượng tôi đã chọn phương pháp cụ thể hóa từng đối tượng học
sinh.
Ví dụ: Đối với học sinh có vốn từ nhiều, khả năng sử dụng vốn từ, sử
dụng ngôn ngữ tốt thì ngoài việc thực hiện mục tiêu của từng môn học, bài
học (Trong môn Tiếng Việt), tôi có thể ra thêm nhiều bài tập các dạng khác
nhau, đòi hỏi kỹ năng sử dụng vốn từ nhiều, khuyến khích các em đọc sách,
báo… viết chuyện… (theo khả năng, lứa tuổi của mình) nhằm phát huy kỹ
năng giao tiếp… Hoặc đối với đối tượng học sinh mà vốn từ còn ít, quá ít như
đối tượng học sinh dân tộc thì phải kiên trì, cần cung cấp dần những từ ngữ
đầu tiên, sơ giản, để học sinh trước hết là có thể tiếp cận với hoạt động học,
vỡ vạc dần những tri thức được cung cấp. Trong phạm vi dạy từ ngữ cho học
sinh dân tộc không đơn thuần là dạy nghĩa từ mà phải bao gồm dạy nghe, dạy
nói, dạy đọc, dạy viết, dạy nghĩa từ, dạy sử dụng từ ngữ, dạy sản sinh ngôn
bản. Tìm ra điểm thiếu hụt về sử dụng từ chung nhất của đối tượng học sinh
này là gì (về đọc, viết, nói hay về diễn đạt..?)
Sau đó tiếp tục truy tìm ra nguyên nhân yếu điểm đó là do cái gì: do

khả năng, do thói quen hay do điều kiện tiếp xúc, học hỏi…sau đó giáo viên
tiếp tục tìm ra phương pháp dạy học, bồi dưỡng vốn từ cho học sinh: có thể
cùng một lúc dạy luôn cả bốn kỹ năng: Nghe, đọc, nói, viết hay dạy từng
bước, từng kỹ năng một hoặc kết hợp rèn hai kỹ năng một lúc với nhau. Thậm
chí trong nhóm học sinh này giáo viên phải một bước nữa tách nhỏ học sinh
7

trong nhóm để có kế hoạch phụ đạo, bổ sung vốn từ bằng các phương pháp
khác nhau. Tuy nhiên để làm được việc này không chỉ ngày một ngày hai mà
giáo viên cần có thời gian, sự kiên trì, chịu khó trong một quá trình, trong cả
giai đoạn, trong cả năm học, liên kết năm học này với năm học khác thì mới
có hiệu quả.
Thông qua việc rèn luyện kỹ năng nghe, tức là dạy các em tiếp nhận âm
thanh ngôn ngữ. học sinh nghe giáo viên dùng từ, đặt câu, diễn đạt, thuyết trình
ở trên lớp. Vì vậy, từ trong giọng đọc, trong lời nói của giáo viên phải dịu dàng,
giáo viên phải nói, đọc đúng cường độ, tốc độ, cao độ… sao cho phụ hợp với
bài, phù hợp với trình độ tiếp thu của học sinh. Để đạt được mục đích dạy từ
ngữ, giáo viên cần đọc liền hơi các từ ghép, các cụm từ cố định, ngắt nghỉ hơi,
nhấn giọng cần chính xác.
Còn trong khi rèn luyện kỹ năng đọc, nói, viết, cần giúp các em đọc,
nói, viết đúng từ ngữ. Muốn vậy, giáo viên cần sử dụng nhiều phương pháp
như: rèn luyện theo mẫu, chữa lỗi dựa vào cấu âm, phương pháp luyện tập tổng
hợp và phân tích, phương pháp đi từ âm sai đến âm đúng qua âm trung gian.
Trong đó việc rèn luyện theo mẫu (tức việc đọc mẫu của giáo viên) là
cực kỳ quan trọng. Nhưng hiện nay việc đọc mẫu của giáo viên cũng không
phải là chuyện dễ dàng, không phải giáo viên nào cũng làm được vì việc xác
định chỗ ngắt nhịp, ngắt nghỉ hơi trong câu văn, câu thơ nhiều lúc chúng ta còn
lúng túng. Ngắt nhịp sai sẽ dẫn đến mục tiêu dạy đọc, nghe, cảm thụ từ, ngữ,
câu, bài sẽ không hiệu quả nếu không nói có khi sẽ lệch lạc nội dung bài. Vì

vậy giáo viên cần nắm được những căn cứ sau đây:
Khi dạy học sinh ngắt nhịp thơ, văn:
Cần bám sát ý nghĩa của câu văn, câu thơ, các cụm từ, hình ảnh, âm
thanh các từ có mặt trong câu.
Cần xác định đúng cấu trúc ngữ pháp của câu, của các cụm từ, các từ
Cần bám sát cảm xúc, ý định của người viết cộng hưởng cảm xúc của
người đọc.
8

Đối với việc rèn luyện kỹ năng nói, giáo viên phải có hình thức chăm lo,
uốn nắn các trường hợp dùng từ thiếu chính xác, có thể qua đó giáo viên cung
cấp cho học sinh một số từ đồng nghĩa, trái nghĩa… giáo viên hướng dẫn học
sinh tìm nhiều dạng từ cùng dạng, từ có thể thay thế từ đã cho.
Đặc biệt khi dạy học sinh các kỹ năng đọc, nói, thì yêu cầu quan trọng
đầu tiên là học sinh phải đọc, nói to. Bởi vì:
Đối với học sinh có kỹ năng đọc và nói tốt thì mỗi lần đọc, nói của học
sinh được xem như một lần đọc mẫu, nói mẫu của giáo viên để học sinh khác
học tập. Không những thế mà còn tạo sự tập trung trong học tập của các em.
Hơn nữa khi học sinh đọc, nói to thì giáo viên cũng như các bạn trong
lớp mới có thể phát hiện chỗ chưa đúng và sửa chữa kịp thời. Vì vậy đọc nói to
có tác dụng không chỉ với một em đó mà còn có tác dụng với các em khác khi
biết chưa đúng và được giáo viên sửa chữa
Nói cách khác đọc và nói tốt không chỉ vốn từ được mở rộng mà còn sử
dụng vốn từ một cách chính xác.
Ngoài ra đối với học sinh chưa hoàn thành về kiến thức, kĩ năng, hàng
ngày bằng sự nhiệt tình, nhẫn nại của mình giáo viên có thể kèm học sinh luyện
đọc riêng (thêm) trong các giờ như sinh hoạt 15 phút, trong các giờ ra chơi
hoặc có thể cho học sinh đọc tốt kèm những học sinh đọc chưa tốt. Làm được
thế chắc chắn kết quả đọc của những em đó sẽ được nâng lên rõ rệt, điều đó sẽ

làm cho các em thuận lợi hơn trong giao tiếp trong kỹ năng đọc, viết và làm
bài, kỹ năng mở rộng vốn từ, sử dụng vốn từ ngày càng hoàn thiện.
Đối với việc dạy từ ngữ trong hoạt động viết là dạy học sinh phải viết
đúng, viết hay, sử dụng từ trong văn bản phải đúng âm, đúng ý nghĩa, chú ý ở
các dạng bài tập. Thường xuyên cho học sinh mở rộng vốn từ phong phú
trong một tiết Luyện từ và câu theo chủ đề. Nếu có thời gian thì trong các tiết
luyện tập giáo viên cần phân theo chủ đề hai tuần học như ở sách giáo khoa
để yêu cầu học sinh tìm từ hoặc có thể chia lớp ra thành các nhóm, mỗii nhóm

9

có nhiệm vụ sưu tầm các vốn từ thuộc chủ đề sau đó giáo viên thu, nhận xét
và sửa chữa để các em được mở rộng vốn từ nhiều hơn.
Đối với dạy nghĩa từ cần chú ý: giảng từ trong đơn vị câu, trong ngữ
cảnh; giảng từ gắn liền với hoạt động đọc, hoạt động viết, gắn liền với hành
động, giảng từ trên cơ sở những hiểu biết về tiếng mẹ đẻ… Ngoài ra, giáo viên
còn có thể giúp đỡ, động viên các em bằng nhiều hình thức khác như: Không
đặt yêu cầu học tập của các em như các đối tượng học sinh khác trong lớp, số
lượng bài tập cũng như mức độ yêu cầu của bài tập thấp hơn…. để các em có
thể làm bài, hoàn thành bài tốt. Bên cạnh đó, giáo viên cũng phải chấm bài,
nhận xét, sửa chữa kịp thời khen ngợi, động viên… từ đó các em có thể tự tin,
có hứng thú hơn trong học tập rèn luyện, sinh hoạt. Các em sẽ mạnh dạn hơn
trong học tập, giao tiếp… rồi trong các giờ sinh hoạt tập thể, những giờ ra
chơi, giờ sinh hoạt sao… Tôi luôn tạo cho các em được trò chuyện với cô
giáo, với các bạn trong và ngoài lớp… Từ đó học sinh được mở rộng vốn từ,
rèn luyện được kỹ năng sử dụng vốn từ tốt hơn.
5. Vận dụng tối đa phương pháp dạy học tích cực:
Ngoài việc xác định, thực hiện đúng mục tiêu, nội dung chương trình,
yêu cầu về kiến thức, kỹ năng của chương trình Tiếng Việt nói chung, chương

trình sách giáo khoa lớp 2 nói riêng thì giáo viên phải năng động vận dụng tối
đa phương pháp dạy học theo hướng tích cực, để học sinh chủ động tìm tòi,
sáng tạo, tự lĩnh hội tri thức một cách nhẹ nhàng, hiệu quả. Giáo viên phải tìm
tòi để có thể sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phương pháp dạy học trong 1
tiết học.
Thay bằng điều kiện, quan điểm và phương pháp dạy học trước đây
(như đã nói ở phần đặt vấn đề) là chỉ tập trung, chú trọng mở rộng vốn từ cho
học sinh chủ yếu trong phân môn luyện từ và câu, tập đọc… thì giờ đây phải
biết chú trọng dạy mở rộng vốn từ cho học sinh ở trong tất cả các môn học.

10

Đặc biệt là chú trọng đồng đều, phát huy tối đa mục tiêu của các phân môn
trong môn Tiếng Việt.
Bởi vì, đối với học sinh lớp 2, cách tổ chức rèn luyện, mở rộng vốn từ,
sử dụng vốn từ đó trong giao tiếp, diễn đạt cũng được tiến hành bằng nhiều
cách: tách thành những hoạt động thực hành bộ phận, trong đó có thực hành về
từ ngữ. Đối với việc vận dụng trong thực tế dạy học môn Tiếng Việt lớp 2,
chúng ta cần biết rằng ở mỗi môn học, đặc biệt là ở mỗi phân môn trong môn
Tiếng Việt, nội dung dạy từ được thể hiện ở những mức độ khác nhau, nhưng
môn nào cũng đều có một vai trò, nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong việc mở
rộng vốn từ, rèn luyện kỹ năng dùng từ đặt câu, rèn luyện kỹ năng sử dụng
ngôn ngữ trong giao tiếp, tư duy. Chẳng hạn như:
– Trong phân môn tập đọc, thì trong quá trình rèn lỹ năng đọc cho học
sinh, cần phải giải thích nghĩa của những từ ngữ khác ngoài từ ngữ đã được
chú giải, tức là phải nắm được nội dung dạy từ ở phân môn này gồm những
gì?
Ví dụ: Đối với một bài tập đọc cụ thể nào đó, để mở rộng vốn từ cho
học sinh. Chúng ta phải thực hiện các bước:

– Đọc mẫu của giáo viên – Giáo viên hướng dẫn sơ qua cách đọc.
– Tổ chức cho học sinh tìm, phát hiện từ khó, tiếng khó, (khó cả về cách
phát âm, khó cả về nghĩa), câu khó (khó cả về cách đọc và cách hiểu – từ đó
hướng dẫn học sinh hiểu từ – tiếng- câu khó đó trong văn bản, trong ngữ
cảnh…Từ khó ở đây không chỉ là những từ được chú giải ở sách giáo khoa mà
có thể là từ chốt nội dung bài hoặc từ mới đối với học sinh mà có liên quan
chặt chẽ tới nội dung bài còn câu khó giáo viên cần hướng dẫn học sinh xác
định khó ở chỗ nào, hoặc cho học sinh tìm, đặt câu, nói câu tương tự…. Sau
khi học sinh đã hiểu thì tiến tới việc rèn kỹ năng đọc, nói, tìm hiểu nội dung
bài đọc sẽ dề dàng hơn, hiệu quả hơn…
Còn đối với phân môn luyện từ và câu, ngoài việc góp phần quan trọng
giúp các em mở rộng, phát triển vốn từ, còn yêu cầu giúp học sinh nắm được
11

nghĩa một thành ngữ, tục ngữ., quán ngữ có hoặc không có trong bài học
nhưng liên quan đến nội dung bài dưới hình thức bài tập thực hành khá phong
phú, đa dạng về kiểu loại, nhằm giúp học sinh nâng cao trình độ, năng lực sử
dụng từ ngữ. Vì vậy, khi dạy phân môn này, giáo viên cần nắm rõ 4 loại bài
tập cơ bản ở chương trình sách giáo khoa như dạng bài tập: mở rộng vốn từ
theo chủ điểm; loại bài tập giúp học sinh nắm nghĩa của từ, dạng bài tập giúp
học sinh luyện tập, sử dụng từ, dạng bài tập giúp học sinh phân nhóm các từ,
hệ thống hóa vốn từ. Và trong mỗi dạng bài tập cơ bản trên, giáo viên cũng
cần nắm, hiểu rõ bản chất, phương pháp dạy học phù hợp của mỗi kiểu bài tập
ở mỗi dạng đó như: Mở rộng vốn từ qua tranh vẽ, theo quan hệ ngữ, nghĩa,
theo quan hệ cấu tạo từ… rồi các dạng bài tập nhỏ hơn nữa trong mỗi kiểu bài
tập trên như: ghép từ cho sẵn vào hình vẽ tương ứng, bài tập gọi tên các vật
được vẽ ẩn trong tranh, bài tập dựa vào tranh tìm từ tương ứng… Nói chung là
kết hợp cả mở rộng vốn từ, cả cách sử dụng từ, xếp từ thành câu, thành bài,
thành văn bản…ở mỗi dạng trong một câu văn cần hướng dẫn học sinh diễn

đạt bằng nhiều cách khác nhau (vấn đề này đã có trong chương trình – những
bài giữa, đầu học kỳ I). Tuy nhiên nếu còn thời gian thì trong các tiết luyện
giáo viên có thể biến đổi nội dung bài tập ở mỗi dạng ra nhiều dạng, nhiều
cách hỏi khác nhau để nắm cách hiểu của học sinh và hướng dẫn học sinh
hiểu yêu cầu, hiểu cách và hiểu nội dung bài tập.
– Nội dung dạy từ ở môn tập viết là gì?
Trong môn tập viết, giáo viên cần hướng dẫn học sinh kỹ thuật viết
chữ, với mở rộng vốn từ. Nội dung mở rộng vốn từ trong phân môn tập viết
được hiểu là các ngữ liệu (từ, cụm từ), vừa phục vụ tập viết vừa có tác dụng
cung cấp từ ngữ cho học sinh, giúp học sinh mở rộng, phát triển vốn từ. Vì
thế, khi dạy học sinh tập viết từ, cụm từ ứng dụng, một việc yêu cầu giáo viên
phải làm là hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ, cụm từ ứng dụng đó. Khi giải
nghĩa các cụm từ này, giáo viên có thể dùng cách diễn đạt mộc mạc, dễ hiểu,
phù hợp với trình độ học sinh (có thể đưa ra những cụm từ, những thành ngữ
12

cùng nghĩa hay khác nghĩa để thay thế từ đã cho), bởi nếu không thì các em sẽ
khó hiểu…
– Nội dung dạy từ trong phân môn chính tả thì chủ yếu giới hạn ở việc
giúp các em, nắm nghĩa của từ và mở rộng vốn từ ở cả các ngữ liệu và bài tập
chính tả. Học sinh làm được bài tập chính tả tức là các em đã củng cố, khắc
sâu được nghĩa của từ. ở phần này sau khi học sinh viết chính tả, làm bài tập
chính tả thì việc chữa bài, nhận xét trực tiếp ở bảng là rất hiệu quả, bởi vì có
những từ khó, có khi học sinh lại tìm và làm đúng, nhưng đôi lúc có những từ
rất dễ nhưng do tính chủ quan học sinh lại hay làm sai nếu ta không chữa bài,
nhận xét thì không biết được những sai sót thông thường đó rồi không chữa
bài dẫn đến việc học sinh sẽ không nhận ra cái sai đó và có thể tiếp tục vi
phạm cái sai này trong các bài sau. Ngược lại, muốn nắm được nghĩa của từ,
học sinh lại phải viết đúng chính tả…

Nói tóm lại khi dạy, giáo viên cần sử dụng tối đa các phương pháp để
tiết học có hiệu quả.
– Ở phân môn kể chuyện, dưới góc độ dạy từ, giáo viên chủ yếu giúp
học sinh được luyện tập, sử dụng từ nhằm phát triển kỹ năng nghe, nói. Phải
cho học sinh luyện tập nhiều về từ ngữ – các từ trong trạng thái hoạt động, vận
động để giúp học sinh lĩnh hội văn bản, sản sinh văn bản. Ví dụ: Từ một bức
tranh, học sinh có thể nói bằng một từ, một câu về nội dung tranh đó, từ đó
học sinh có thể kể thành một nội dung trọn vẹn.
– Còn đối với phân môn tập làm văn, thì giáo viên phải nhận thấy được
rằng: Dưới góc độ dạy từ thì dạy Tập làm văn chính là sử dụng từ nhằm củng cố
các kỹ năng nói – viết – nghe – đọc phục vụ cho việc học tập, giao tiếp của học
sinh. Nội dung luyện tập, sử dụng từ ở phân môn Tập làm văn được hiểu bao
gồm hai phương diện: Hiểu từ để lĩnh hội văn bản và dùng từ để tạo lập văn bản.
Giải được các bài tập ở hai phương diện này, học sinh được mở rộng vốn từ,
được tích cực hóa vốn từ khá nhiều.

13

Nói tóm lại, trong việc dạy – học, giáo viên phải nắm rõ và thực hiện
được mục tiêu kiến thức trong từng phân môn Tiếng Việt, từ đó giáo viên phải
biết lựa chọn, kết hợp với các hình thức tổ chức dạy học phù hợp. Có biện pháp
liên kết, xâu chuỗi các phương pháp dạy học một cách nhuần nhuyễn giữa từng
phân môn để học sinh có thể học tập, lĩnh hội tri thức, mở rộng vốn từ một cách
có hiệu quả nhất.
Ngoài việc rèn luyện kỹ năng mở rộngvốn từ, sử dụng từ ngữ trong
giao tiếp ở môn Tiếng Việt thì cũng cần rèn luyện kỹ năng này ở các môn học
khác cả chính khóa và ngoại khóa…Nói cách khác bài tập ở sách giáo khoa là
cơ bản, là pháp lý. Tuy nhiên vì thời gian 1 tiết hạn chế nên giáo viên cần
nắm chắc cái mạch đi, các nội dung chính của chương trình

6. Rèn cho học sinh tính tích cực, sáng tạo trong học tập:
Trong các tiết học, môn học, giáo viên cần cho học sinh thực hiện đúng
vai trò của mình – là nhân vật trung tâm. Các em nắm vai trò chủ đạo trong
việc phát hiện, tìm tòi, lĩnh hội tri thức. Bên cạnh đó cần có sự kiểm tra hướng
dẫn thường xuyên, đánh giá một cách kịp thời, công bằng khách quan của
giáo viên. Sau đó là sự động viên khuyến khích của giáo viên để học sinh thấy
được vai trò – Kết quả và sự cố gắng của mình trong việc học tập. Từ đó các
em sẽ cố gắng hơn, tích cực hơn, sáng tạo hơn nữa trong học tập.
7. Kết hợp với phụ huynh hướng dẫn phương pháp học trong vấn
đề mở rộng vốn từ:
Giáo viên có thể kết hợp, trao đổi với phụ huynh về những thuận lợi
khó khăn trong việc dạy học nói chung, dạy học môn Tiếng Việt, mở rộng
vốn từ nói riêng, trao đổi với họ về đặc điểm từng đối tượng con em mình
cũng như kết hợp trao đổi mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp dạy
học mới trong phân môn Tiếng Việt… Từ đó, để phụ huynh có thể tạo điều
kiện hơn về mặt thời gian của các em, dành cho các em, kèm cặp, hướng dẫn
học sinh chuẩn bị bài theo phương pháp phù hợp, thống nhất với nhà trường.
Sau khi nắm bắt tình hình học tập kỹ năng, ý thức học tập của con mình qua
14

giáo viên cũng như việc nắm bắt chương trình, nội dung học tập của sách giáo
khoa. Nếu liên kết tốt và thực sự có trách nhiệm của giáo viên của phụ huynh
đối với con em mình, có thể nói phụ huynh cũng là thầy cô giáo ở nhà “Chỉ
hướng dẫn một học sinh là con mình”, họ có thể, hướng dẫn con mình một
cách hiệu quả hơn cộng với việc dạy học ở lớp của giáo viên thì kết quả học
môn Tiếng Việt nói riêng, kết quả học tập nói chung sẽ được nâng cao. Nhờ
vậy các em sẽ có điều kiện học tập tốt hơn, vấn đề mở rộng vốn từ được phát
triển, giao tiếp và tư duy sẽ tốt hơn.
8. Kết hợp với tổ chức Đội:

Trong một trường học thì mỗi một tổ chức, mối một hoạt động đều có
tầm quan trọng của nó. Mỗi hoạt động đều có tác dụng thúc đẩy, hỗ trợ nhau
phát triển tốt. Hơn thế, xã hội ngày càng phát triển sự hiểu biết của học sinh
ngày một nâng cao, đặcbiệt là học sinh ở thành phố, các em có điều kiện xem
và tham gia rất nhiều các hoạt động, nắm được nhiều thông tin…Vì vậy mà
giáo viên phải cùng kết hợp chặt chẽ với tổ chức Đội trong nhà trường,
thường xuyên cho học sinh tham gia tốt, tham gia đầy đủ các hoạt động của
Đội (như sinh hoạt sao, tổ chức thi ngoại khoá…). Để học sinh ngày một quen
hơn, nhuần nhuyễn hơn với các hoạt động phù hợp với lứa tuổi, phù hợp với
khả năng nhận thức của các em, để càng ngày các em càng mạnh dạn – tham
gia – làm chủ được chính mình. Như vậy các em không chỉ có điều kiện mở
rộng vốn từ, mà còn thực hành các vốn từ vận dụng vốn từ vào các hoạt động,
vào các tình huống…Các em sẽ nhớ lâu các từ mình dùng và các tình huống
khi dùng từ…Đây là một cách rất hiệu quả đối với các em trong việc mở rộng
vốn từ. Vì vậy, nếu có thể thì mỗi giáo viên chủ nhiệm ngoài làm công tác
chủ nhiệm, dạy học cần cố gắng để trở thành một phụ trách đội cho trường
mình nói chung và cho chính lớp mình nói riêng.

15

C. KẾT LUẬN
I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:
Sau khi đã suy nghĩ, vận dụng các biện pháp cơ bản nói trên về: “Rèn
kĩ năng mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2″ thì bản thân tôi nhận thấy: kết quả
học tập nói chung, kết quả học môn Tiếng Việt cũng như việc mở rộng vốn từ
nói riêng ở học sinh đã được nâng lên rõ rệt. Các em đã có thể tự mình lựa chọn,
sử dụng vốn từ khá linh hoạt, khá hình ảnh trong bài làm, trong giao tiếp. Vấn
đề hiểu yêu cầu của từng bài, từng lời, từng ý ở các bài học, bài tập trong sách
giáo khoa cũng dễ dàng, đơn giản hơn.

Sau 24 tuần, khi kiểm tra lại thì kết quả cụ thể: 28 em trong lớp, tôi
cũng phân làm 4 nhóm, tương ứng với 4 mức và so với kết quả ban đầu tỷ lệ
được nâng lên như sau:
Mức

Số
lượng

Tỷ lệ

Mức 1

6

21%

Mức 2

14

50%

Mức 3

8

Mức 4

0

29%

Nhận xét
-Vốn từ phong phú, kỹ năng sử dụng vốn
từ, kỹ năng giao tiếp tốt.
– Vốn từ khá nhiều, đã biết lựa chọn vốn
từ phù hợp với mục đích, đối tượng giao
tiếp.
– Vốn từ ít, kĩ năng sử dụng vốn từ trong
diễn đạt, giao tiếp còn lúng túng.
– Vốn từ quá ít, cách dùng từ, trong diễn

đạt, giao tiếp chưa hợp lý.
Như vậy, việc mở rộng vốn từ cho học sinh sau khi áp dụng các biện

pháp nêu trên kết quả được nâng lên rõ rệt. Số lượng học sinh ở mức 4 không
còn, số lượng học sinh có vốn từ phong phú được nâng lên.
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Theo tôi, nếu áp dụng các biện pháp nói trên một cách nhuần nhuyễn
vào việc dạy học Tiếng Việt thì sau khi học sinh học xong lớp 2 học sinh sẽ
có một lượng vốn từ khá phong phú, việc sử dụng vốn từ cũng chuẩn xác và
16

hiệu quả hơn. Tỷ lệ học sinh sử dụng vốn từ này vào trong hoạt động giao tiếp
sẽ tốt hơn, tạo tiền đề để các em học tốt các phân môn trong Tiếng việt (đọc,
nói, viết, làm văn…) phù hợp với mục tiêu dạy học môn Tiếng việt cũng như
tạo tiền đề để các em học tốt các môn học khác bây giờ và ở các lớp trên.
Vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh, thì phải thực hiện trên nhiều
phương diện. Trong đó, giáo viên là người có vai trò quan trọng nhất, giáo

viên phải là người thực sự yêu nghề, thực sự có tâm, thực sự vì học sinh. Giáo
viên luôn luôn phải tìm tòi, học hỏi, tập cho mình tính kiên trì, nhẫn nại trong
vấn đề dạy học. Ngoài ra giáo viên cần biết tận dụng sự hỗ trợ đắc lực của
phụ huynh của tổ chức Đội, sao …thì trong vấn đề: kết quả học tập, đặc biệt
là mở rộng vốn từ cho học sinh rất hiệu quả. Có như vậy, việc dạy học môn
Tiếng việt nói riêng, dạy học các môn học khác bây giờ và lên các lớp trên sẽ
có hiệu quả cao hơn.
Giáoviên nắm vững những nội dung cần dạy học cho học sinh, nghiên
cứu xây dựng nội dung dạy học một cách hợp lý, khoa học với mục đích giúp
học sinh mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ và sử dụng có hiệu quả vốn từ.
Giáo viên cần tìm tòi, học hỏi để vốn từ của bản thân thật phong phú
và phải có khả năng sử dụng từ ngữ…
Lựa chọn và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học,
các hình thức củng cố luyện tập tạo sự hứng thú say mê học tập của học sinh.
Mạnh dạn đề xuất ý kiến điều chỉnh một số nội dung chưa hợp lý và bổ
sung những kiến thức làm nội dung phong phú hơn, chất lượng hơn.
Giáo viên luôn có ý thức tôn trọng nhân cách và ý kiến của học sinh
trong giờ học. Vận dụng hợp lý các hình thức khen thưởng kịp thời, nhằm
khuyến khích học sinh mạnh dạn, chủ động, sáng tạo trong học tập, kích thích
lòng ham học và ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập của học sinh.
III. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT:
Trên đây là các biện pháp rèn kĩ năng mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2.
Từ những kinh nghiệm thực tế qua nhiều năm giảng dạy và áp dụng các biện
17

pháp đó đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng môn
học Tiếng Việt của học sinh ở lớp. Để giúp học sinh hứng thú hơn, học tốt
hơn trong bộ môn Tiếng Việt nói riêng và các môn học nói chung, tôi xin mạn
phép đưa ra ý kiến đề xuất sau:

Nhà trường có kế hoạch thành lập Câu lạc bộ Em yêu Tiếng Việt để tạo cơ
hội cho các em giao tiếp, củng cố và mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ để sử
dụng có hiệu quả trong học tập, tạo sự hứng thú say mê học, hiểu tiếng mẹ đẻ.
Có thể nội dung đề tài không phải là mới mẻ nhưng với lòng say mê nghề
nghiệp và tinh thần học hỏi, tôi xin được trình bày sáng kiến kinh nghiệm nêu
trên. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các cấp lãnh đạo, các
đồng nghiệp để đề tài này ngày càng được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG
NHÀ TRƯỜNG

Yên Lâm, ngày 06/ 3 /2015
Tôi xin cam đoan sáng kiến này là
do chính bản thân tôi viết.
Người viết sáng kiến:

Thiều Thị Sang

18

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀI. CƠ SỞ LÍ LUẬN : Môn Tiếng Việt trước hết là môn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều đó nói lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục quan điểm, tưtưởng, tình cảm cho học sinh. Học tốt môn Tiếng Việt sẽ có tác động ảnh hưởng tích cựcđến tác dụng học tập những môn học khác. Mục tiêu của môn Tiếng Việt trong trường tiểu học là nhằm mục đích đào tạo và giảng dạy, phân phối cho những những kỹ năng và kiến thức để khi những em học xong có một trình độdùng từ, đặt câu đúng mực, nói được, viết được những gì muốn biểu lộ theođúng ngữ pháp Tiếng Việt. Đó cũng chính là giảng dạy ra con người biết giaotiếp trong đời sống. Môn Tiếng Việt còn giáo dục cho người học những tư tưởng tốt đẹp : yêu lời nói và chữ viết của dân tộc bản địa, yêu cái đẹp …. Trọng tâm của việc rèn kiến thức và kỹ năng sử dụng vốn từ cho học sinh là cungcấp cho những em những kiến thức và kỹ năng sơ giản về tiếng Việt và những hiểu biết sơgiản về xã hội, tự nhiên và con người, về văn hóa truyền thống, văn học của Nước Ta vànước ngoài. Hình thành và tăng trưởng ở học sinh những kĩ năng sử dụng tiếngViệt ( nghe, nói, đọc, viết ) để học tập và tiếp xúc trong những môi trường tự nhiên hoạtđộng của lứa tuổi. Xác định dược vị trí và tầm quan trọng của việc sử dụng vốn từ của họcsinh. Qua trong thực tiễn giảng dạy tôi đã điều tra và nghiên cứu và tìm ra một số ít giải pháp đểtích cực hóa “ Mở rộng vốn từ ” cho học sinh lớp 2. II. THỰC TRẠNG, KẾT QUẢ THỰC TRẠNG : 1. Thực trạng : Qua nhiều năm giảng dạy ở lớp 2, qua việc dự giờ, thăm lớp ở trườngmình. Tôi nhận thấy, vốn từ của học sinh còn rất nghèo nàn, do vậy mà cácem rất lúng túng, khó khăn vất vả trong diễn đạt, trong tiếp xúc và tư duy … Vấn đềnày do cũng nhiều nguyên do : Nguyên nhân từ phía người học ( ở lớp 1, cácem đang chú trọng về việc phát âm mà chưa đi sâu vào mở rộng vốn từ, mộtsố em còn hạn chế về việc nhận thức. Bên cạnh đó, một số ít cha mẹ còn ỉlại, họ xem việc học tập của con cháu nhờ vào trọn vẹn vào nhà trường màchưa kèm cặp, kiểm tra việc học ở nhà cho học sinh ) ; nguyên do từ phía giáoviên, trong thực tiễn giảng dạy trước đây, chúng tôi cũng chỉ mới chú trọng mởrộng vốn từ cho học sinh đa phần là phân môn luyện từ và câu mà chưa chútrọng nhiều yếu tố mở rộng vốn từ cho học sinh trong những môn học – những phânmôn khác …. và cũng từ những nguyên do khác như điều kiện kèm theo môi trường tự nhiên …. 2. Kết quả tình hình : Năm học năm trước – năm ngoái tôi được phân công chủ nhiệm và giảng dạy lớp2D. Qua việc giảng dạy trên lớp tôi đã chớp lấy được những thiếu vắng về sửdụng vốn từ của học sinh. Để chớp lấy đơn cử tôi triển khai khảo sát chấtlượng, tôi phân thành 4 mức tác dụng như sau : MứcSốlượngTỷ lệMức 110 % Mức 222 % Mức 31346 % Mức 422 % Nhận xét-Vốn từ nhiều mẫu mã, kiến thức và kỹ năng sử dụng vốntừ trong diễn đạt, kiến thức và kỹ năng tiếp xúc tốt. – Vốn từ khá nhiều, đã biết lựa chọn vốntừ tương thích với mục tiêu, đối tượng người tiêu dùng giaotiếp. – Vốn từ ít, kĩ năng sử dụng vốn từ trongdiễn đạt, tiếp xúc còn lúng túng. – Vốn từ quá ít, cách dùng từ, trong diễnđạt, tiếp xúc chưa hài hòa và hợp lý. Kết quả khảo sát cho thấy số lượng học sinh ở mức 3, mức 4 vốn từ củacác em còn ít, quá ít, kĩ năng sử dụng vốn từ còn lúng túng, chưa biết cáchdiễn đạt. Số lượng học sinh ở 2 mức này còn nhiều. Từ những tình hình trênvà qua thực tiễn giảng dạy tôi tìm ra 1 số ít giải pháp, giải pháp sau : III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN : 1. Nghiên cứu kĩ nội dung chương trình của môn Tiếng Việt lớp 2, đầutư thời hạn vào việc kiến thiết xây dựng kế hoạch bài học kinh nghiệm để giảng dạy trên lớp. 2. Vận dụng giải pháp tích cực – đặc trưng bộ môn – biểu lộ tính tíchhợp ( về nội dung ) và tính tích cực ( về chiêu thức ) trong mỗi bài soạn. 3. Cho học sinh tiếp thu kiến thức và kỹ năng bằng nhiều cách, đặc biệt quan trọng tập trungvào việc hướng đẫn học sinh trải qua trực quan rút ra kỹ năng và kiến thức giúp cácem tự giác, hứng thú học tập. Các em hiểu bài sâu không nhớ máy móc, linhhoạt trong khi làm bài. 4. Xác định tình hình chung về năng lực nhận thức – năng lực mở rộngvốn từ của học sinh lớp mình. 5. Tham khảo tài liệu có tương quan đến môn Tiếng Việt lớp 2. IV. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN : 1. Xác định đúng cấu trúc chương trình Tiếng Việt lớp 2N hư tất cả chúng ta đã biết : Tiếng việt 2 được kiến thiết xây dựng theo 2 trục là chủđiểm và kỹ năng và kiến thức. Trong đó chủ điểm được lấy làm khung cho cả cuốn sách, còn kỹ năng và kiến thức được lấy làm khung cho từng tuần, từng đơn vị chức năng học. Cấu trúc củasách gồm 15 đơn vị chức năng học, mỗi đơn vị chức năng gắn với một chủ điểm. Các chủ điểmcùng nằm ở 4 mảng : mái ấm gia đình, nhà trường, vạn vật thiên nhiên và xã hội. Mỗi chủđiểm được chia làm 4 chủ điểm nhỏ. Ví dụ : chủ điểm nhà trường được táchthành 4 chủ điểm nhỏ : Em là học sinh ; Bạn bè ; Trường học ; Thầy cô. Chủ điểm mái ấm gia đình được chia nhỏ thành những chủ điểm : Ông bà ; Cha mẹ ; Anh em ; Bạn trong nhà. Chủ điểm vạn vật thiên nhiên gồm 5 chủ điểm nhỏ : Bốn mùa ; Chim chóc ; Muông thú ; Sông biển ; Cây cối. Còn chủ điểm xã hội ở lớp 2 mới chỉ đề cập đến 2 chủ điểm nhỏ : BácHồ ; Nhân dân. Bên cạnh những tuần học theo từng chủ điểm, trong mỗi học kỳ còn cómột tuần giữa và một tuần cuối dành ôn tập và kiểm tra. Về cấu trúc của đơn vị chức năng học : Mỗi đơn vị chức năng học gồm 2 tuần, trừ chủ điểmNhân dân là nội dung khá rộng nên học trong 3 tuần. Trong mỗi tuần học sinhhọc từng phân môn với thứ tự sau : Tập đọc ( 2 tiết ) ; Kể chuyện ( 1 tiết ) ; Chínhtả ( 1 tiết ), Tập đọc ( 1 tiết ), Luyện từ và câu ( 1 tiết ), Tập viết ( 1 tiết ) ; Chính tả ( 1 tiết ) và Tập làm văn ( 1 tiết ). 2. Xác định đúng tiềm năng, nội dung Tiếng việt 2 theo phương phápmới như thế nào ? ( phải đọc kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tậphuấn và những tài liệu tương quan khác ). Ta thấy rằng : dựa trên cấu trúc Tiếng việt 2 được kiến thiết xây dựng qua nhữngchủ điểm như trên. Các chủ điểm, bài học kinh nghiệm trong từng chủ điểm thân thiện, quenthuộc, gắn bó hàng ngày với những em. Nếu giáo viên vận dụng tốt mọi phươngpháp dạy học sẽ giúp học sinh mạng lưới hệ thống, nắm nội dung bài, mở rộng vốn từmột cách thuận tiện. trái lại sẽ không có hiệu suất cao sẽ gây sự nhàm chán chohọc sinh, gây cho học sinh tính chủ quan, xem nhẹ yếu tố, xem nhẹ nội dungbài học trong trường hợp giáo viên không vận dụng tốt những chiêu thức đó. Bằng việc nắm chủ điểm, tổ chức triển khai dạy học theo chủ điểm, giáo viên dẫndắt học sinh đi dần vào những nghành nghề dịch vụ của đời sống, qua đó tăng cường vốn từ, vốn diễn đạt của những em về nhà trường, mái ấm gia đình và xã hội … Mở rộng vốn từ cho học sinh phải chú trọng dạy Tiếng Việt theo nhiềuquan điểm : tiếp xúc, Tích hợp, Tích cực … phải xác lập tầm quan trọng củaviệc kênh hình ở sách giáo khoa, việc kiểm tra nhìn nhận hiệu quả học tập củahọc sinh trong môn Tiếng Việt cũng như việc chuẩn bị sẵn sàng của giáo viên. 3. Xác định tình hình chung về năng lực nhận thức kiến thức và kỹ năng mởrộng vốn từ của học sinh lớp mình : Giáo viên phải lập kế hoạch, bám sát, khám phá tình hình chung về đặcđiểm, năng lực nhận thức, năng lực mở rộng vốn từ, năng lực tiếp xúc củahọc sinh lớp mình dạy. … tôi nhận thấy điều kiện kèm theo để trao đổi, học hỏi, sinhhoạt … của học sinh lớp tôi, trường tôi không thuận tiện như trường bạn, khảnăng nhận thức chung của học sinh trong trường, trong lớp cũng không đồngđều, còn chênh lệch … Vì vậy mà việc dạy – học cũng gặp rất nhiều khó khăn vất vả. 4. Tiến hành phân loại đối tượng người tiêu dùng học sinh : Sau khi xác lập được tình hình chung như trên, khởi đầu từ tuần học thứhai, tôi triển khai phân loại học sinh. Tổng số học sinh lớp là 28 em, tôi phân làm 4 nhóm, tương ứng với 4 mức như phần khảo sát. Sau khi đã phân loại học sinh theo 4 nhóm, tôi liên tục tìm hiểu và khám phá, xácđịnh nguyên do dẫn đến hiệu quả sử dụng vốn từ của mỗi nhóm, tôi rút rađược những nguyên do đa phần sau : a. Đối với nhóm được xếp ở mức 1 : những em này, có tầm nhận thứcnhìn chung là tốt. Ngoài ra những em là những học sinh mạnh dạn, sôi sục, tự tin, tích cực phát biểu, kiến thiết xây dựng bài, hay đọc sách, đọc báo, hay tham gia vào cáchoạt động tập thể … b. Đối với nhóm học sinh được xếp ở mức 2 : Khả năng nhận thức, tiếp thu bài vào loại tương đối tốt, vốn từ kháphong phú, ý thức tự học tốt. Song, những em chưa thật mạnh dạn, ít hoặc cònngại tham gia vào những hoạt động giải trí tập thể, còn trầm, ít trao đổi với bạn hữu, người lớn. c. Đối với nhóm học sinh xếp ở mức 3 : Đối với những em này, năng lực nhận thức, tiếp thu cũng ở mức bìnhthường, ý thức học tập chưa cao, trầm, không mạnh dạn, không tham gia vàocác hoạt động giải trí tập thể … d. Đối với nhóm xếp ở mức 4 : Ở đây, đa phần nằm trong số học sinh, mái ấm gia đình thuộc hộ nghèo, bốmẹ đi làm ăn ở với ông bà. Vì vậy mà không những không có vốn từ mànhiều em không còn muốn học. Các em không có điều kiện kèm theo học tập, tiếp xúc, thực trạng lại đặc biệt quan trọng. Các em ngần ngại, thiếu tự tin còn mặc cảm với bè bạn màthậm chí nhiều lúc cô gọi đọc bài những em còn ngại …. Nói chung, vốn từ củacác em còn quá ít ( chưa có vốn từ ). Sau khi đã nắm và xác lập được đối tượng người dùng học sinh có nguyên nhângiống nhau, Giáo viên từ đó mà xác lập được chiêu thức dạy học phù hợpvới từng đối tượng người tiêu dùng tôi đã chọn chiêu thức cụ thể hóa từng đối tượng người dùng họcsinh. Ví dụ : Đối với học sinh có vốn từ nhiều, năng lực sử dụng vốn từ, sửdụng ngôn từ tốt thì ngoài việc thực thi tiềm năng của từng môn học, bàihọc ( Trong môn Tiếng Việt ), tôi hoàn toàn có thể ra thêm nhiều bài tập những dạng khácnhau, yên cầu kiến thức và kỹ năng sử dụng vốn từ nhiều, khuyến khích những em đọc sách, báo … viết chuyện … ( theo năng lực, lứa tuổi của mình ) nhằm mục đích phát huy kỹnăng tiếp xúc … Hoặc so với đối tượng người dùng học sinh mà vốn từ còn ít, quá ít nhưđối tượng học sinh dân tộc bản địa thì phải kiên trì, cần cung ứng dần những từ ngữđầu tiên, sơ giản, để học sinh trước hết là hoàn toàn có thể tiếp cận với hoạt động học, vỡ vạc dần những tri thức được cung ứng. Trong khoanh vùng phạm vi dạy từ ngữ cho họcsinh dân tộc bản địa không đơn thuần là dạy nghĩa từ mà phải gồm có dạy nghe, dạynói, dạy đọc, dạy viết, dạy nghĩa từ, dạy sử dụng từ ngữ, dạy sản sinh ngônbản. Tìm ra điểm thiếu vắng về sử dụng từ chung nhất của đối tượng người dùng học sinhnày là gì ( về đọc, viết, nói hay về diễn đạt .. ? ) Sau đó liên tục truy tìm ra nguyên do yếu điểm đó là do cái gì : dokhả năng, do thói quen hay do điều kiện kèm theo tiếp xúc, học hỏi … sau đó giáo viêntiếp tục tìm ra chiêu thức dạy học, tu dưỡng vốn từ cho học sinh : có thểcùng một lúc dạy luôn cả bốn kỹ năng và kiến thức : Nghe, đọc, nói, viết hay dạy từngbước, từng kiến thức và kỹ năng một hoặc tích hợp rèn hai kỹ năng và kiến thức một lúc với nhau. Thậmchí trong nhóm học sinh này giáo viên phải một bước nữa tách nhỏ học sinhtrong nhóm để có kế hoạch phụ đạo, bổ trợ vốn từ bằng những phương phápkhác nhau. Tuy nhiên để làm được việc này không chỉ ngày một ngày hai màgiáo viên cần có thời hạn, sự kiên trì, chịu khó trong một quy trình, trong cảgiai đoạn, trong cả năm học, link năm học này với năm học khác thì mớicó hiệu suất cao. Thông qua việc rèn luyện kỹ năng và kiến thức nghe, tức là dạy những em tiếp đón âmthanh ngôn từ. học sinh nghe giáo viên dùng từ, đặt câu, diễn đạt, thuyết trìnhở trên lớp. Vì vậy, từ trong giọng đọc, trong lời nói của giáo viên phải êm ả dịu dàng, giáo viên phải nói, đọc đúng cường độ, vận tốc, cao độ … sao cho phụ hợp vớibài, tương thích với trình độ tiếp thu của học sinh. Để đạt được mục tiêu dạy từngữ, giáo viên cần đọc liền hơi những từ ghép, những cụm từ cố định và thắt chặt, ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng cần đúng mực. Còn trong khi rèn luyện kỹ năng và kiến thức đọc, nói, viết, cần giúp những em đọc, nói, viết đúng từ ngữ. Muốn vậy, giáo viên cần sử dụng nhiều phương phápnhư : rèn luyện theo mẫu, chữa lỗi dựa vào cấu âm, chiêu thức rèn luyện tổnghợp và nghiên cứu và phân tích, giải pháp đi từ âm sai đến âm đúng qua âm trung gian. Trong đó việc rèn luyện theo mẫu ( tức việc đọc mẫu của giáo viên ) làcực kỳ quan trọng. Nhưng lúc bấy giờ việc đọc mẫu của giáo viên cũng khôngphải là chuyện thuận tiện, không phải giáo viên nào cũng làm được vì việc xácđịnh chỗ ngắt nhịp, ngắt nghỉ hơi trong câu văn, câu thơ nhiều lúc tất cả chúng ta cònlúng túng. Ngắt nhịp sai sẽ dẫn đến tiềm năng dạy đọc, nghe, cảm thụ từ, ngữ, câu, bài sẽ không hiệu suất cao nếu không nói có khi sẽ rơi lệch nội dung bài. Vìvậy giáo viên cần nắm được những địa thế căn cứ sau đây : Khi dạy học sinh ngắt nhịp thơ, văn : Cần bám sát ý nghĩa của câu văn, câu thơ, những cụm từ, hình ảnh, âmthanh những từ xuất hiện trong câu. Cần xác lập đúng cấu trúc ngữ pháp của câu, của những cụm từ, những từCần bám sát cảm hứng, dự tính của người viết cộng hưởng xúc cảm củangười đọc. Đối với việc rèn luyện kiến thức và kỹ năng nói, giáo viên phải có hình thức chăm sóc, uốn nắn những trường hợp dùng từ thiếu đúng mực, hoàn toàn có thể qua đó giáo viên cungcấp cho học sinh một số ít từ đồng nghĩa tương quan, trái nghĩa … giáo viên hướng dẫn họcsinh tìm nhiều dạng từ cùng dạng, từ hoàn toàn có thể sửa chữa thay thế từ đã cho. Đặc biệt khi dạy học sinh những kiến thức và kỹ năng đọc, nói, thì nhu yếu quan trọngđầu tiên là học sinh phải đọc, nói to. Bởi vì : Đối với học sinh có kỹ năng và kiến thức đọc và nói tốt thì mỗi lần đọc, nói của họcsinh được xem như một lần đọc mẫu, nói mẫu của giáo viên để học sinh kháchọc tập. Không những thế mà còn tạo sự tập trung chuyên sâu trong học tập của những em. Hơn nữa khi học sinh đọc, nói to thì giáo viên cũng như những bạn tronglớp mới hoàn toàn có thể phát hiện chỗ chưa đúng và thay thế sửa chữa kịp thời. Vì vậy đọc nói tocó công dụng không riêng gì với một em đó mà còn có công dụng với những em khác khibiết chưa đúng và được giáo viên sửa chữaNói cách khác đọc và nói tốt không chỉ vốn từ được mở rộng mà còn sửdụng vốn từ một cách đúng chuẩn. Ngoài ra so với học sinh chưa hoàn thành xong về kiến thức và kỹ năng, kĩ năng, hàngngày bằng sự nhiệt tình, nhẫn nại của mình giáo viên hoàn toàn có thể kèm học sinh luyệnđọc riêng ( thêm ) trong những giờ như hoạt động và sinh hoạt 15 phút, trong những giờ ra chơihoặc hoàn toàn có thể cho học sinh đọc tốt kèm những học sinh đọc chưa tốt. Làm đượcthế chắc như đinh hiệu quả đọc của những em đó sẽ được nâng lên rõ ràng, điều đó sẽlàm cho những em thuận tiện hơn trong tiếp xúc trong kỹ năng và kiến thức đọc, viết và làmbài, kỹ năng và kiến thức mở rộng vốn từ, sử dụng vốn từ ngày càng hoàn thành xong. Đối với việc dạy từ ngữ trong hoạt động giải trí viết là dạy học sinh phải viếtđúng, viết hay, sử dụng từ trong văn bản phải đúng âm, đúng ý nghĩa, quan tâm ởcác dạng bài tập. Thường xuyên cho học sinh mở rộng vốn từ phong phútrong một tiết Luyện từ và câu theo chủ đề. Nếu có thời hạn thì trong những tiếtluyện tập giáo viên cần phân theo chủ đề hai tuần học như ở sách giáo khoađể nhu yếu học sinh tìm từ hoặc hoàn toàn có thể chia lớp ra thành những nhóm, mỗii nhómcó trách nhiệm sưu tầm những vốn từ thuộc chủ đề sau đó giáo viên thu, nhận xétvà thay thế sửa chữa để những em được mở rộng vốn từ nhiều hơn. Đối với dạy nghĩa từ cần chú ý quan tâm : giảng từ trong đơn vị chức năng câu, trong ngữcảnh ; giảng từ gắn liền với hoạt động giải trí đọc, hoạt động giải trí viết, gắn liền với hànhđộng, giảng từ trên cơ sở những hiểu biết về tiếng mẹ đẻ … Ngoài ra, giáo viêncòn hoàn toàn có thể trợ giúp, động viên những em bằng nhiều hình thức khác như : Khôngđặt nhu yếu học tập của những em như những đối tượng người dùng học sinh khác trong lớp, sốlượng bài tập cũng như mức độ nhu yếu của bài tập thấp hơn …. để những em cóthể làm bài, triển khai xong bài tốt. Bên cạnh đó, giáo viên cũng phải chấm bài, nhận xét, thay thế sửa chữa kịp thời khen ngợi, động viên … từ đó những em hoàn toàn có thể tự tin, có hứng thú hơn trong học tập rèn luyện, hoạt động và sinh hoạt. Các em sẽ mạnh dạn hơntrong học tập, tiếp xúc … rồi trong những giờ hoạt động và sinh hoạt tập thể, những giờ rachơi, giờ hoạt động và sinh hoạt sao … Tôi luôn tạo cho những em được trò chuyện với côgiáo, với những bạn trong và ngoài lớp … Từ đó học sinh được mở rộng vốn từ, rèn luyện được kiến thức và kỹ năng sử dụng vốn từ tốt hơn. 5. Vận dụng tối đa giải pháp dạy học tích cực : Ngoài việc xác lập, triển khai đúng tiềm năng, nội dung chương trình, nhu yếu về kiến thức và kỹ năng, kiến thức và kỹ năng của chương trình Tiếng Việt nói chung, chươngtrình sách giáo khoa lớp 2 nói riêng thì giáo viên phải năng động vận dụng tốiđa giải pháp dạy học theo hướng tích cực, để học sinh dữ thế chủ động tìm tòi, phát minh sáng tạo, tự lĩnh hội tri thức một cách nhẹ nhàng, hiệu suất cao. Giáo viên phải tìmtòi để hoàn toàn có thể sử dụng một hoặc tích hợp nhiều giải pháp dạy học trong 1 tiết học. Thay bằng điều kiện kèm theo, quan điểm và chiêu thức dạy học trước đây ( như đã nói ở phần đặt yếu tố ) là chỉ tập trung chuyên sâu, chú trọng mở rộng vốn từ chohọc sinh hầu hết trong phân môn luyện từ và câu, tập đọc … thì giờ đây phảibiết chú trọng dạy mở rộng vốn từ cho học sinh ở trong toàn bộ những môn học. 10 Đặc biệt là chú trọng đồng đều, phát huy tối đa tiềm năng của những phân môntrong môn Tiếng Việt. Bởi vì, so với học sinh lớp 2, cách tổ chức triển khai rèn luyện, mở rộng vốn từ, sử dụng vốn từ đó trong tiếp xúc, diễn đạt cũng được triển khai bằng nhiềucách : tách thành những hoạt động giải trí thực hành thực tế bộ phận, trong đó có thực hành thực tế vềtừ ngữ. Đối với việc vận dụng trong thực tiễn dạy học môn Tiếng Việt lớp 2, tất cả chúng ta cần biết rằng ở mỗi môn học, đặc biệt quan trọng là ở mỗi phân môn trong mônTiếng Việt, nội dung dạy từ được biểu lộ ở những mức độ khác nhau, nhưngmôn nào cũng đều có một vai trò, trách nhiệm cực kỳ quan trọng trong việc mởrộng vốn từ, rèn luyện kỹ năng và kiến thức dùng từ đặt câu, rèn luyện kỹ năng và kiến thức sử dụngngôn ngữ trong tiếp xúc, tư duy. Chẳng hạn như : – Trong phân môn tập đọc, thì trong quy trình rèn lỹ năng đọc cho họcsinh, cần phải giải thích nghĩa của những từ ngữ khác ngoài từ ngữ đã đượcchú giải, tức là phải nắm được nội dung dạy từ ở phân môn này gồm nhữnggì ? Ví dụ : Đối với một bài tập đọc đơn cử nào đó, để mở rộng vốn từ chohọc sinh. Chúng ta phải thực thi những bước : – Đọc mẫu của giáo viên – Giáo viên hướng dẫn sơ qua cách đọc. – Tổ chức cho học sinh tìm, phát hiện từ khó, tiếng khó, ( khó cả về cáchphát âm, khó cả về nghĩa ), câu khó ( khó cả về cách đọc và cách hiểu – từ đóhướng dẫn học sinh hiểu từ – tiếng – câu khó đó trong văn bản, trong ngữcảnh … Từ khó ở đây không chỉ là những từ được chú giải ở sách giáo khoa màcó thể là từ chốt nội dung bài hoặc từ mới so với học sinh mà có liên quanchặt chẽ tới nội dung bài còn câu khó giáo viên cần hướng dẫn học sinh xácđịnh khó ở chỗ nào, hoặc cho học sinh tìm, đặt câu, nói câu tương tự như …. Saukhi học sinh đã hiểu thì tiến tới việc rèn kỹ năng và kiến thức đọc, nói, khám phá nội dungbài đọc sẽ dề dàng hơn, hiệu suất cao hơn … Còn so với phân môn luyện từ và câu, ngoài việc góp thêm phần quan trọnggiúp những em mở rộng, tăng trưởng vốn từ, còn nhu yếu giúp học sinh nắm được11nghĩa một thành ngữ, tục ngữ., quán ngữ có hoặc không có trong bài họcnhưng tương quan đến nội dung bài dưới hình thức bài tập thực hành thực tế khá phongphú, phong phú về kiểu loại, nhằm mục đích giúp học sinh nâng cao trình độ, năng lượng sửdụng từ ngữ. Vì vậy, khi dạy phân môn này, giáo viên cần nắm rõ 4 loại bàitập cơ bản ở chương trình sách giáo khoa như dạng bài tập : mở rộng vốn từtheo chủ điểm ; loại bài tập giúp học sinh nắm nghĩa của từ, dạng bài tập giúphọc sinh rèn luyện, sử dụng từ, dạng bài tập giúp học sinh phân nhóm những từ, hệ thống hóa vốn từ. Và trong mỗi dạng bài tập cơ bản trên, giáo viên cũngcần nắm, hiểu rõ thực chất, chiêu thức dạy học tương thích của mỗi kiểu bài tậpở mỗi dạng đó như : Mở rộng vốn từ qua tranh vẽ, theo quan hệ ngữ, nghĩa, theo quan hệ cấu trúc từ … rồi những dạng bài tập nhỏ hơn nữa trong mỗi kiểu bàitập trên như : ghép từ cho sẵn vào hình vẽ tương ứng, bài tập gọi tên những vậtđược vẽ ẩn trong tranh, bài tập dựa vào tranh tìm từ tương ứng … Nói chung làkết hợp cả mở rộng vốn từ, cả cách sử dụng từ, xếp từ thành câu, thành bài, thành văn bản … ở mỗi dạng trong một câu văn cần hướng dẫn học sinh diễnđạt bằng nhiều cách khác nhau ( yếu tố này đã có trong chương trình – nhữngbài giữa, đầu học kỳ I ). Tuy nhiên nếu còn thời hạn thì trong những tiết luyệngiáo viên hoàn toàn có thể đổi khác nội dung bài tập ở mỗi dạng ra nhiều dạng, nhiềucách hỏi khác nhau để nắm cách hiểu của học sinh và hướng dẫn học sinhhiểu nhu yếu, hiểu cách và hiểu nội dung bài tập. – Nội dung dạy từ ở môn tập viết là gì ? Trong môn tập viết, giáo viên cần hướng dẫn học sinh kỹ thuật viếtchữ, với mở rộng vốn từ. Nội dung mở rộng vốn từ trong phân môn tập viếtđược hiểu là những ngữ liệu ( từ, cụm từ ), vừa Giao hàng tập viết vừa có tác dụngcung cấp từ ngữ cho học sinh, giúp học sinh mở rộng, tăng trưởng vốn từ. Vìthế, khi dạy học sinh tập viết từ, cụm từ ứng dụng, một việc nhu yếu giáo viênphải làm là hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ, cụm từ ứng dụng đó. Khi giảinghĩa những cụm từ này, giáo viên hoàn toàn có thể dùng cách diễn đạt mộc mạc, dễ hiểu, tương thích với trình độ học sinh ( hoàn toàn có thể đưa ra những cụm từ, những thành ngữ12cùng nghĩa hay khác nghĩa để thay thế sửa chữa từ đã cho ), bởi nếu không thì những em sẽkhó hiểu … – Nội dung dạy từ trong phân môn chính tả thì đa phần số lượng giới hạn ở việcgiúp những em, nắm nghĩa của từ và mở rộng vốn từ ở cả những ngữ liệu và bài tậpchính tả. Học sinh làm được bài tập chính tả tức là những em đã củng cố, khắcsâu được nghĩa của từ. ở phần này sau khi học sinh viết chính tả, làm bài tậpchính tả thì việc chữa bài, nhận xét trực tiếp ở bảng là rất hiệu suất cao, chính do cónhững từ khó, có khi học sinh lại tìm và làm đúng, nhưng đôi lúc có những từrất dễ nhưng do tính chủ quan học sinh lại hay làm sai nếu ta không chữa bài, nhận xét thì không biết được những sai sót thường thì đó rồi không chữabài dẫn đến việc học sinh sẽ không nhận ra cái sai đó và hoàn toàn có thể liên tục viphạm cái sai này trong những bài sau. trái lại, muốn nắm được nghĩa của từ, học sinh lại phải viết đúng chính tả … Nói tóm lại khi dạy, giáo viên cần sử dụng tối đa những chiêu thức đểtiết học có hiệu suất cao. – Ở phân môn kể chuyện, dưới góc nhìn dạy từ, giáo viên hầu hết giúphọc sinh được rèn luyện, sử dụng từ nhằm mục đích tăng trưởng kiến thức và kỹ năng nghe, nói. Phảicho học sinh rèn luyện nhiều về từ ngữ – những từ trong trạng thái hoạt động giải trí, vậnđộng để giúp học sinh lĩnh hội văn bản, sản sinh văn bản. Ví dụ : Từ một bứctranh, học sinh hoàn toàn có thể nói bằng một từ, một câu về nội dung tranh đó, từ đóhọc sinh hoàn toàn có thể kể thành một nội dung toàn vẹn. – Còn so với phân môn tập làm văn, thì giáo viên phải nhận thấy đượcrằng : Dưới góc nhìn dạy từ thì dạy Tập làm văn chính là sử dụng từ nhằm mục đích củng cốcác kiến thức và kỹ năng nói – viết – nghe – đọc Giao hàng cho việc học tập, tiếp xúc của họcsinh. Nội dung rèn luyện, sử dụng từ ở phân môn Tập làm văn được hiểu baogồm hai phương diện : Hiểu từ để lĩnh hội văn bản và dùng từ để tạo lập văn bản. Giải được những bài tập ở hai phương diện này, học sinh được mở rộng vốn từ, được tích cực hóa vốn từ khá nhiều. 13N ói Kết luận, trong việc dạy – học, giáo viên phải nắm rõ và thực hiệnđược tiềm năng kiến thức và kỹ năng trong từng phân môn Tiếng Việt, từ đó giáo viên phảibiết lựa chọn, tích hợp với những hình thức tổ chức triển khai dạy học tương thích. Có biện phápliên kết, xâu chuỗi những giải pháp dạy học một cách thuần thục giữa từngphân môn để học sinh hoàn toàn có thể học tập, lĩnh hội tri thức, mở rộng vốn từ một cáchcó hiệu suất cao nhất. Ngoài việc rèn luyện kiến thức và kỹ năng mở rộngvốn từ, sử dụng từ ngữ tronggiao tiếp ở môn Tiếng Việt thì cũng cần rèn luyện kiến thức và kỹ năng này ở những môn họckhác cả chính khóa và ngoại khóa … Nói cách khác bài tập ở sách giáo khoa làcơ bản, là pháp lý. Tuy nhiên vì thời hạn 1 tiết hạn chế nên giáo viên cầnnắm chắc cái mạch đi, những nội dung chính của chương trình6. Rèn cho học sinh tính tích cực, phát minh sáng tạo trong học tập : Trong những tiết học, môn học, giáo viên cần cho học sinh thực thi đúngvai trò của mình – là nhân vật TT. Các em nắm vai trò chủ yếu trongviệc phát hiện, tìm tòi, lĩnh hội tri thức. Bên cạnh đó cần có sự kiểm tra hướngdẫn liên tục, nhìn nhận một cách kịp thời, công minh khách quan củagiáo viên. Sau đó là sự động viên khuyến khích của giáo viên để học sinh thấyđược vai trò – Kết quả và sự cố gắng của mình trong việc học tập. Từ đó cácem sẽ cố gắng nỗ lực hơn, tích cực hơn, phát minh sáng tạo hơn nữa trong học tập. 7. Kết hợp với cha mẹ hướng dẫn phương pháp học trong vấnđề mở rộng vốn từ : Giáo viên hoàn toàn có thể tích hợp, trao đổi với cha mẹ về những thuận lợikhó khăn trong việc dạy học nói chung, dạy học môn Tiếng Việt, mở rộngvốn từ nói riêng, trao đổi với họ về đặc thù từng đối tượng người tiêu dùng con em của mình mìnhcũng như tích hợp trao đổi tiềm năng, nội dung chương trình, giải pháp dạyhọc mới trong phân môn Tiếng Việt … Từ đó, để cha mẹ hoàn toàn có thể tạo điềukiện hơn về mặt thời hạn của những em, dành cho những em, kèm cặp, hướng dẫnhọc sinh chuẩn bị sẵn sàng bài theo giải pháp tương thích, thống nhất với nhà trường. Sau khi chớp lấy tình hình học tập kiến thức và kỹ năng, ý thức học tập của con mình qua14giáo viên cũng như việc chớp lấy chương trình, nội dung học tập của sách giáokhoa. Nếu link tốt và thực sự có nghĩa vụ và trách nhiệm của giáo viên của phụ huynhđối với con trẻ mình, hoàn toàn có thể nói cha mẹ cũng là thầy cô giáo ở nhà ” Chỉhướng dẫn một học sinh là con mình “, họ hoàn toàn có thể, hướng dẫn con mình mộtcách hiệu suất cao hơn cộng với việc dạy học ở lớp của giáo viên thì hiệu quả họcmôn Tiếng Việt nói riêng, hiệu quả học tập nói chung sẽ được nâng cao. Nhờvậy những em sẽ có điều kiện kèm theo học tập tốt hơn, yếu tố mở rộng vốn từ được pháttriển, tiếp xúc và tư duy sẽ tốt hơn. 8. Kết hợp với tổ chức triển khai Đội : Trong một trường học thì mỗi một tổ chức triển khai, mối một hoạt động giải trí đều cótầm quan trọng của nó. Mỗi hoạt động giải trí đều có tính năng thôi thúc, tương hỗ nhauphát triển tốt. Hơn thế, xã hội ngày càng tăng trưởng sự hiểu biết của học sinhngày một nâng cao, đặcbiệt là học sinh ở thành phố, những em có điều kiện kèm theo xemvà tham gia rất nhiều những hoạt động giải trí, nắm được nhiều thông tin … Vì vậy màgiáo viên phải cùng tích hợp ngặt nghèo với tổ chức triển khai Đội trong nhà trường, tiếp tục cho học sinh tham gia tốt, tham gia rất đầy đủ những hoạt động giải trí củaĐội ( như hoạt động và sinh hoạt sao, tổ chức triển khai thi ngoại khoá … ). Để học sinh ngày một quenhơn, thuần thục hơn với những hoạt động giải trí tương thích với lứa tuổi, tương thích vớikhả năng nhận thức của những em, để càng ngày những em càng mạnh dạn – thamgia – làm chủ được chính mình. Như vậy những em không chỉ có điều kiện kèm theo mởrộng vốn từ, mà còn thực hành thực tế những vốn từ vận dụng vốn từ vào những hoạt động giải trí, vào những trường hợp … Các em sẽ nhớ lâu những từ mình dùng và những tình huốngkhi dùng từ … Đây là một cách rất hiệu suất cao so với những em trong việc mở rộngvốn từ. Vì vậy, nếu hoàn toàn có thể thì mỗi giáo viên chủ nhiệm ngoài làm công tácchủ nhiệm, dạy học cần cố gắng nỗ lực để trở thành một đảm nhiệm đội cho trườngmình nói chung và cho chính lớp mình nói riêng. 15C. KẾT LUẬNI. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC : Sau khi đã tâm lý, vận dụng những giải pháp cơ bản nói trên về : ” Rènkĩ năng mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2 ” thì bản thân tôi nhận thấy : kết quảhọc tập nói chung, tác dụng học môn Tiếng Việt cũng như việc mở rộng vốn từnói riêng ở học sinh đã được nâng lên rõ ràng. Các em đã hoàn toàn có thể tự mình lựa chọn, sử dụng vốn từ khá linh động, khá hình ảnh trong bài làm, trong tiếp xúc. Vấnđề hiểu nhu yếu của từng bài, từng lời, từng ý ở những bài học kinh nghiệm, bài tập trong sáchgiáo khoa cũng thuận tiện, đơn thuần hơn. Sau 24 tuần, khi kiểm tra lại thì hiệu quả đơn cử : 28 em trong lớp, tôicũng phân làm 4 nhóm, tương ứng với 4 mức và so với hiệu quả khởi đầu tỷ lệđược nâng lên như sau : MứcSốlượngTỷ lệMức 121 % Mức 21450 % Mức 3M ức 429 % Nhận xét-Vốn từ đa dạng và phong phú, kỹ năng và kiến thức sử dụng vốntừ, kỹ năng và kiến thức tiếp xúc tốt. – Vốn từ khá nhiều, đã biết lựa chọn vốntừ tương thích với mục tiêu, đối tượng người tiêu dùng giaotiếp. – Vốn từ ít, kĩ năng sử dụng vốn từ trongdiễn đạt, tiếp xúc còn lúng túng. – Vốn từ quá ít, cách dùng từ, trong diễnđạt, tiếp xúc chưa hài hòa và hợp lý. Như vậy, việc mở rộng vốn từ cho học sinh sau khi vận dụng những biệnpháp nêu trên tác dụng được nâng lên rõ ràng. Số lượng học sinh ở mức 4 khôngcòn, số lượng học sinh có vốn từ phong phú và đa dạng được nâng lên. II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Theo tôi, nếu vận dụng những giải pháp nói trên một cách nhuần nhuyễnvào việc dạy học Tiếng Việt thì sau khi học sinh học xong lớp 2 học sinh sẽcó một lượng vốn từ khá đa dạng chủng loại, việc sử dụng vốn từ cũng chuẩn xác và16hiệu quả hơn. Tỷ lệ học sinh sử dụng vốn từ này vào trong hoạt động giải trí giao tiếpsẽ tốt hơn, tạo tiền đề để những em học tốt những phân môn trong Tiếng việt ( đọc, nói, viết, làm văn … ) tương thích với tiềm năng dạy học môn Tiếng việt cũng nhưtạo tiền đề để những em học tốt những môn học khác giờ đây và ở những lớp trên. Vấn đề mở rộng vốn từ cho học sinh, thì phải thực thi trên nhiềuphương diện. Trong đó, giáo viên là người có vai trò quan trọng nhất, giáoviên phải là người thực sự yêu nghề, thực sự có tâm, thực sự vì học sinh. Giáoviên luôn luôn phải tìm tòi, học hỏi, tập cho mình tính kiên trì, nhẫn nại trongvấn đề dạy học. Ngoài ra giáo viên cần biết tận dụng sự tương hỗ đắc lực củaphụ huynh của tổ chức triển khai Đội, sao … thì trong yếu tố : hiệu quả học tập, đặc biệtlà mở rộng vốn từ cho học sinh rất hiệu suất cao. Có như vậy, việc dạy học mônTiếng việt nói riêng, dạy học những môn học khác giờ đây và lên những lớp trên sẽcó hiệu suất cao cao hơn. Giáoviên nắm vững những nội dung cần dạy học cho học sinh, nghiêncứu thiết kế xây dựng nội dung dạy học một cách hài hòa và hợp lý, khoa học với mục tiêu giúphọc sinh mở rộng vốn từ, tăng trưởng vốn từ và sử dụng có hiệu suất cao vốn từ. Giáo viên cần tìm tòi, học hỏi để vốn từ của bản thân thật phong phúvà phải có năng lực sử dụng từ ngữ … Lựa chọn và vận dụng linh động, phát minh sáng tạo những chiêu thức dạy học, những hình thức củng cố rèn luyện tạo sự hứng thú mê hồn học tập của học sinh. Mạnh dạn yêu cầu quan điểm kiểm soát và điều chỉnh 1 số ít nội dung chưa hài hòa và hợp lý và bổsung những kỹ năng và kiến thức làm nội dung đa dạng và phong phú hơn, chất lượng hơn. Giáo viên luôn có ý thức tôn trọng nhân cách và quan điểm của học sinhtrong giờ học. Vận dụng hài hòa và hợp lý những hình thức khen thưởng kịp thời, nhằmkhuyến khích học sinh mạnh dạn, dữ thế chủ động, phát minh sáng tạo trong học tập, kích thíchlòng ham học và ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập của học sinh. III. KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT : Trên đây là những giải pháp rèn kĩ năng mở rộng vốn từ cho học sinh lớp 2. Từ những kinh nghiệm tay nghề thực tiễn qua nhiều năm giảng dạy và vận dụng những biện17pháp đó đã mang lại hiệu suất cao thiết thực, góp thêm phần nâng cao chất lượng mônhọc Tiếng Việt của học sinh ở lớp. Để giúp học sinh hứng thú hơn, học tốthơn trong bộ môn Tiếng Việt nói riêng và những môn học nói chung, tôi xin mạnphép đưa ra quan điểm yêu cầu sau : Nhà trường có kế hoạch xây dựng Câu lạc bộ Em yêu Tiếng Việt để tạo cơhội cho những em tiếp xúc, củng cố và mở rộng vốn từ, tăng trưởng vốn từ để sửdụng có hiệu suất cao trong học tập, tạo sự hứng thú mê hồn học, hiểu tiếng mẹ đẻ. Có thể nội dung đề tài không phải là mới mẻ và lạ mắt nhưng với lòng mê hồn nghềnghiệp và niềm tin học hỏi, tôi xin được trình diễn ý tưởng sáng tạo kinh nghiệm tay nghề nêutrên. Rất mong nhận được những quan điểm góp phần của những cấp chỉ huy, cácđồng nghiệp để đề tài này ngày càng được hoàn thành xong hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNGNHÀ TRƯỜNGYên Lâm, ngày 06 / 3 / 2015T ôi xin cam kết sáng tạo độc đáo này làdo chính bản thân tôi viết. Người viết ý tưởng sáng tạo : Thiều Thị Sang18

Source: https://mix166.vn
Category: Thuật Ngữ

Xổ số miền Bắc