NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ – NGUỒN CỦA LUẬT QUỐC TẾ I. Khái niệm: 1. Định nghĩa:  Nguồn của – Studocu

NGUỒN CỦA LUẬT

QUỐC T

I.

Khái niệm:

1.

Định nghĩa:

Nguồn của LQT

là những hình thức biểu hiện hoặc chứa đựng những QPPL

quốc tế, do các chủ thể của LQT

thỏa thuận xây dựng nên.

2.

Cơ sở pháp lý:

Điều 38 Quy chế T

òa án công lý quốc tế:

1. “Tòa án, với chức năng là giải quyết phù hợp với luật quốc tế các vụ tranh

chấp được chuyển đến T

òa án, sẽ áp dụng:

a.

Các điều ước quốc tế

, chung hoặc riêng, đã quy định về những nguyên tắc

được các bên đang tranh chấp thừa nhận;

b.

Các tập quán quốc tế

như những chứng cứ thực tiễn chung, được thừa

nhận như những quy phạm pháp luật;

c.

Nguyên tắc chung

của luật được các quốc gia văn minh thừa nhận

d. Với những điều kiệ

n nêu ở điều 59,

các án lệ và các học thuyết

của các

chuyên gia có chuyên môn cao nhất về luật quốc tế của các quốc gia khác

nhau được coi là phương tiện để xác định các quy phạm pháp luật”.

3.

Phân loại nguồn của LQT

:

Nguồn cơ bản:

Điều ước quốc tế.

Tập quán quốc tế.

Các phương tiện bổ trợ nguồn: (khum cần ôn)

Những nguyên tắc pháp luật chung. (Không phải các nguyên tắc cơ

bản)

Phán quyết của

Tòa án Công lý quốc tế và các thiết chế tài phán quốc

tế.

Nghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủ.

Học thuyết, các công trình nghiên cứu của các học giả luật quốc tế.

II. Điều ước quốc tế:

1.

Khái niệm:

Điều ước quốc tế là văn bản pháp luật quốc tế do các

chủ thể LQT

/

thỏa

thuận

ký kết trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng,/ nhằm thiết lập những

quy tắc

pháp lý bắt buộc để

/ấn định, thay đổi hoặc hủy bỏ/ những

quyền và nghĩa

vụ

với nhau trong quan hệ quốc tế.

Cơ sở pháp lý: Điểm a khoản 1 Điều 2 CWV

1969; khoản 1 Điều 2 Luật

ĐƯQT

2016.

2.

Phân loại điều ước quốc tế:

Căn cứ vào số lượng chủ thể tham gia: Song phương // Đa phương

Căn cứ vào tính chất hiệu lực của ĐƯQT

: