Phân tích Vietjet Air – Phân tích môi trường và chiến lược kinh doanh – [Type here] TRƯỜNG ĐẠI HỌC – Studocu
[Type here]
Mục lục bài viết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
VÀ TRUYỀN THÔNG VIỆT – HÀN
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH VÀ ĐỊNH
VỊ DOANH NGHIỆP
CÔNG TY CỔ PHẦN HÀNG KHÔNG VIETJET AIR
Tên thành viên nhóm : Lê Kim Đức – 21BA
Mai Diễm Quỳnh – 21EL
Trần Thị Phương Trâm – 21BA
Trần Nguyễn Yến Ngọc – 21BA
Nhóm : Florentino
Lớp : Marketing Căn Bản (4)
Giảng viên : ThS. Đặng Thị Thanh Minh
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các
thầy cô của trường Đại Học Công nghệ thông tin và truyền thông Việt-Hàn,
đặc biệt là các thầy cô ở khoa Quản Trị Kinh Doanh của trường đã tạo điều
kiện cho nhóm em học tập và tham khảo ở khoa để có nhiều kiến thức cho
bản báo cáo giữ kì của học phần này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
i
PHẦN MỞ ĐẦU
iii
1. Lý do chọn đề tài
Trong môi trường toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt
Nam ngày càng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển , các doanh nghiệp
tiếp cận được những cơ hội lớn để mở rộng thị trường dưới tác động một phần
của đại dịch Covid 19 , nhằm vực dậy và đẩy mạnh sản xuất kinh doanh. Tuy
nhiên, trong một thị trường chuyển động nhanh hơn và trở nên ngày càng thức
tạp như ngày nay, bên cạnh các cơ hội, các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với
rất nhiều thách thức mới, nhiều rủi ro và hiểm họa hơn.
Trong thời điểm gia nhập kinh tế toàn như vậy, Công ty Cổ phần Hàng
không VietJet Air cũng có những cơ hội và thách thức riêng của mình. Hàng
không là ngành kinh tế mở mũi nhọn “hun khói” của Việt Nam, có giá trị và
tiềm năng quan trọng để giao lưu hội nhập toàn cầu, vận tải hàng không không
ngừng khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của đất
nước nói riêng và thế giới nói chung, tạo đà tăng trưởng kinh tế.
Với đề tài này, nhóm nghiên cứu mong muốn phân tích những cơ hội,
thách thức từ môi trường kinh doanh và hiểu rõ tình hình công ty, cũng như
định vị thương hiệu của công ty. Đồng thời nhận thức được rõ tầm quan trọng
của môi trường kinh doanh và nâng cao kĩ năng tìm kiếm thông tin.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu môi trường doanh nghiệp, tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến
doanh nghiệp. Từ đó, xác định được cơ hội và thách thức của VietJet Air.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công ty Cổ phần Hàng không VietJet Air
Phạm vi nghiên cứu: Thời gian hoạt động trong 5 năm gần nhất
4. Phương pháp nghiên cứu
iv
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………………………………………………………
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN …………………………………………………………………………………………..
PHẦN MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………………………………………………
1. Lý do chọn đề tài ………………………………………………………………………………………………………
2. Mục tiêu nghiên cứu …………………………………………………………………………………………………
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………….
- PHẦN NỘI DUNG ………………………………………………………………………………………………………………. 4. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………………………………….
- CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY ……………………………………………………….
- 1 Khái quát về công ty và cơ sở hạ tầng …………………………………………………………………………..
- 1.1 Khái quát về công ty ……………………………………………………………………………………………..
- 1.1 Cơ sở hạ tầng ……………………………………………………………………………………………………….
- 1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển …………………………………………………………………..
- 1 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi ……………………………………………………………………………..
- 1.3 Tầm nhìn ……………………………………………………………………………………………………………..
- 1.3 Sứ mệnh ……………………………………………………………………………………………………………….
- 1.3 Giá trị cốt lõi ………………………………………………………………………………………………………..
- 1.3 Văn hoá doanh nghiệp …………………………………………………………………………………………..
- 1 Thành tựu đạt được …………………………………………………………………………………………………….
- 1 Phân tích nội bộ của công ty
- 1.5 Nguồn nhân lực ……………………………………………………………………………………………………..
- 1.5 Khả năng tài chính ………………………………………………………………………………………………..
- 1.5 Marketing …………………………………………………………………………………………………………….
- 1.5 Công nghệ và phát triển ………………………………………………………………………………………..
- 1.5 Sản xuất ……………………………………………………………………………………………………………….
- 1 Điểm mạnh, điểm yếu …………………………………………………………………………………………………..
- 1.6 Điểm mạnh ……………………………………………………………………………………………………………
- 1.6 Điểm yếu ……………………………………………………………………………………………………………..
- 1 Cơ hội và thách thức ………………………………………………………………………………………………….
- 1.7 Cơ hội …………………………………………………………………………………………………………………
- 1.7 Thách thức ………………………………………………………………………………………………………….
- 1 Khái quát về công ty và cơ sở hạ tầng …………………………………………………………………………..
- CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH TRÊN DOANH NGHIỆP …………
- 2 Rào cản nhập ngành ………………………………………………………………………………………………………
- 2 Nhà cung ứng ………………………………………………………………………………………………………………..
- 2 Đối thủ cạnh tranh ………………………………………………………………………………………………………..
- 2.3 Đối thủ trực tiếp ………………………………………………………………………………………………………
- 2.3 Đối thủ gián tiếp ………………………………………………………………………………………………………
- 2.3 Đối thủ tiềm năng ……………………………………………………………………………………………………
- 2 Sản phẩm thay thế …………………………………………………………………………………………………………
- 2 Khách hàng …………………………………………………………………………………………………………………..
- 2.5 Khách hàng mục tiêu ……………………………………………………………………………………………….
- 2.5 Các nhóm khách hàng ……………………………………………………………………………………………..
- 2 Những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực lên công ty ………………………………………………………………
- 2.6 Tích cực ………………………………………………………………………………………………………………….
- 2.6 Tiêu cực ………………………………………………………………………………………………………………….
- CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM ……………….
- 3 Thị trường mục tiêu ………………………………………………………………………………………………………
- 3.1 Phân khúc theo yếu tố địa lý …………………………………………………………………………………….
- 3.1 Phân khúc theo yếu tố kinh tế …………………………………………………………………………………..
- 3.1 Phân khúc theo yếu tố chính trị pháp luật …………………………………………………………………
- 3.1 Phân khúc theo yếu tố văn hoá …………………………………………………………………………………
- 3 Định vị sản phẩm …………………………………………………………………………………………………………..
- 3.2 Lợi thế cạnh tranh …………………………………………………………………………………………………..
- 3.2 Bản đồ định vị …………………………………………………………………………………………………………
- KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………………………………..
- TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………………………………
- ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC ……………………………………………………………………………………………………
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY ……………………………………………………….
1 Khái quát về công ty và cơ sở hạ tầng …………………………………………………………………………..
1.1 Khái quát về công ty ……………………………………………………………………………………………..
Công ty Cổ phần Hàng không VietJet là hãng hàng không tư nhân đầu tiên
của Việt Nam, vận hành theo mô hình hàng không thế hệ mới, chi phí thấp và
cung cấp đa dạng các dịch vụ cho khách hàng lựa chọn. Vietjet là thành viên
chính thức của Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) với chứng nhận An
toàn Khai thác (IOSA). Vietjet Air được cấp giấy phép vào ngày 20/12/2007, tuy
nhiên sau nhiều lần trì hoãn thì vào năm 2011 hãng mới bắt đầu hoạt động và
nhanh chóng nhận được sự ủng hộ của khách hàng vì giá bay rất rẻ.
Tên doanh nghiệp:
Tên công ty: Công ty Cổ phần Hàng không VietJet.
Tên tiếng anh: VietJet Aviation Joint Stock Company.
Tên viết tắt: Vietjet Air.
Thông tin liên lạc:
Trụ sở chính: Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất TP. Hồ Chí Minh và chi
nhánh tại Sân Bay Quốc Tế Nội Bài Hà Nội.
Điện thoại liên lạc: 1900 1886
Email : info@vietjetair
Website: vietjetair/vn
Ý nghĩa về logo:
Sử dụng chữ – tên thương hiệu cách điệu để làm
biểu tượng nhận diện chính. Kiểu chữ
trong logo Vietjet được thiết kế sáng tạo, độc
đáo, tạo điểm nhấn thu hút khách hàng ngay từ
ánh nhìn đầu tiên.
Màu sắc logo Vietjet sử dụng gam màu đỏ tươi,
vàng tạo cảm nhận về một phong cách trẻ trung,
hiện đại, tươi mới. Màu đỏ tượng trưng cho sự
nhiệt huyết, đam mê, cũng là gam màu sáng,
nổi bật luôn tạo ra sự thu hút, tươi mới. Kết hợp
với màu vàng tươi trong logo Vietjet đã tạo nên
gam màu nhận diện vô cùng mới mẻ, không bị lỗi thời.
2
Hình ảnh thương hiệu mà Vietjet luôn muốn khách hàng nhớ đến là một
hãng hàng không an toàn, giá rẻ, chất lượng phục vụ tốt, đúng giờ. Đó
cũng chính là nguồn cảm hứng cho ra đời mẫu thiết kế logo Vietjet này.
Chữ “Vietjet Air” màu trắng trên nền đỏ trong logo được thiết sáng tạo,
với kiểu chữ độc đáo, đã trở thành điểm nhấn và cũng là yếu tốt nhận diện
thương hiệu.
1.1 Cơ sở hạ tầng ……………………………………………………………………………………………………….
Sở hữu 100 máy bay các loại: 62 chiếc đặt mua, 30 chiếc là quyền mua
thêm và 8 chiếc thuê với thời gian nhận hàng đến 2022 với tổng giá trị giao dịch
theo biểu giá của nhà sản xuất khoảng 9,1 tỷ USD.
Vietjet là hãng hàng không đầu tiên tại Việt Nam và một số ít trong khu vực
sỡ hữu dòng máy bay Sharklet A320 hiện đại, mới nhất của Airbus.
Đội bay hiện đại gồm một phi hành đoàn quốc tế, chuyên nghiệp, các phi
công, tiếp viên nhiều kinh nghiệm, thân thiện, cung cấp dịch vụ hàng không chất
lượng, phục vụ hành khách.
1 Lịch sử hình thành và quá trình phát triển …………………………………………………………………..
Tháng 11/2007: Hãng hàng không được thành lập với vốn điều lệ ban đầu
là 600 tỷ đồng (tương đương 37,5 triệu USD).
Tháng 12/2007: Hãng hàng không chính thức được cấp giấy phép hoạt
động.
Ngày 5/12/2011: Mở bán vé máy bay đợt đầu tiên.
Ngày 25/12/2011: Thực hiện chuyến bay đầu tiên từ thành phố Hồ Chí
Minh đi Hà Nội.
Ngày 10/02/2013: Vietjet Air chính thức mở bán đường bay đi Băng Cốc.
Ngày 26/06/2013: Vietjet thành lập Liên doanh hàng không tại Thái Lan.
Ngày 23/10/2014: Vinh dự nhận giải Top 10 hãng hàng không tốt nhất
Châu Á.
Ngày 31/01/2015: Chào đón hành khách thứ 10 triệu của hãng.
Ngày 23/05/2016: Hoàn tất đặt mua 100 máy bay Boeing 737 MAX200.
Ngày 8/11/2017: Nhận chính chỉ nhà khai thác mới tại Thái Lan và công
bố đường bay Đà Lạt – Băng Cốc.
Ngày 16/03/2018: Vietjet Air công bố kế hoạch mở đường bay thẳng giữa
Việt Nam và Australia.
1 Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi ……………………………………………………………………………..
1.3 Tầm nhìn ……………………………………………………………………………………………………………..
VietJet Air mong muốn trở thành tập đoàn hàng không đa quốc gia có mạng
bay rộng khắp khu vực và thế giới, phát triển dịch vụ hàng không và cung cấp
3
nước và ngoài nước. Ngoài nguồn nhân lực đã có sẵn kinh nghiệm về hàng
không, Vietjet còn tuyển dụng đầu vào từ các trường đại học, cao đẳng, các cơ
sở đào tạo chuyên ngành Hàng không khác trong và ngoài nước, sau đó hãng
tiếp tục đào tạo theo các tiêu chuẩn của ngành Hàng không tại Trung tâm đào tạo
của Vietjet trước khi tham gia vào dây chuyền khai thác.
Mục tiêu của Vietjet Air là “Trở thành tập đoàn hàng không đa quốc gia, có
mạng bay rộng khắp khu vực thế giới”. Do đó, nguồn nhân lực của Vietjet được
tuyển chọn từ hơn 30 quốc gia khác nhau trên thế giới, đáp ứng đầy đủ về năng
lực và kinh nghiệm chuyên ngành Hàng không (đặc biệt là lực lượng phi công,
kỹ sư sửa chữa tàu bay, nhân viên điều hành bay, tiếp viên). Trên cơ sở nền tảng
văn hoá công ty lành mạnh, lực lượng lao động người nước ngoài cùng với lực
lượng Việt Nam tạo nên một môi trường lao động chuyên nghiệp, quốc tế và
hiệu suất cao. Đó chính là một trong những giá trị cốt lõi góp phần đảm bảo sự
phát triển của Viejet trong 5 năm qua.
Ngoài những nhân lực đó, Vietjet còn có những nguồn lực khác. Vật lực:
Máy bay, Vietjet Air luôn sẵn sàng đầu tư mua các máy bay thế hệ mới với chi
phí khai thác thấp và tiết kiệm nhiên liệu, giảm chi phí bảo trì, sửa chữa. Thương
lực: bao gồm thương hiệu và hệ thống đại lý. Hợp lực là xây dựng và củng cố
mối quan hệ với các đối tác chiến lược như: Công ty sản xuất máy bay Boeing,
Airbus, Cơ quan quản lý nhà nước như Cục/Tổng cục Hàng không trong và
ngoài nước, Đơn vị quản lý sân bay, Công ty sửa chữa và bảo trì máy bay, Các
công ty cung cấp sản phẩm dịch vụ thiết yếu như đồ ăn, thức uống, đồ dùng vệ
sinh, Các hãng hàng không khác để cùng nhau khai thác chung 1 số đường bay.
Vietjet hiện có Trung tâm đào tạo được nhà chức trách phê chuẩn đáp ứng
nhu cầu đào tạo tại chỗ cho phi công, tiếp viên điều hành bay, nhân viên kỹ
thuật, nhân viên khai thác mặt đất kỹ thuật. Bên cạnh đó, chương trình hợp tác
với Airbus xây dựng học viện Vietjet được trang bị hệ thống huấn luyện giả định
đi vào hoạt động từ cuối năm 2017 sẽ góp phần nâng cao hơn nữa năng lực và
hiệu quả đào tạo phi công của Vietjet.
Về dài hạn, Vietjet xác định sẽ tiếp tục tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ
đạo đối với công tác phát triển đào tạo nguồn nhân lực. Tiếp tục duy trì chiến
lược đầu tư xây dựng văn hoá công ty và môi trường lao động chuyên nghiệp,
mang tính chất quốc tế cao. Tăng cường nguồn vốn và cơ sở vật chất cho trung
tâm đào tạo. Nâng cao năng lực, hiệu quả công tác đào tạo, huấn luyện của trung
tâm đào tạo Vietjet để trở thành Học viện Hàng không có tầm cỡ trong khu vực.
1.5 Khả năng tài chính ………………………………………………………………………………………………..
Mô hình tài chính của Vietjet là mô hình định hướng theo chi phí, tức là tập
trung vào việc giảm tối đa chi phí nhằm tạo lập và duy trì cơ cấu chi phí thấp
5
nhất có thể. Mô hình tài chính của Vietjet được thể hiện rõ ràng trong mô hình
kinh của doanh nghiệp, cụ thể:
Hiệu suất sử dụng máy bay luôn đạt mức tối đa, bao gồm cả tần suất sử
dụng máy bay trong ngày và số lượng ghế trong mỗi chuyến bay. Tần suất
bay được khai thác tối đa bằng cách giảm thời gian nghỉ (lúc hạ cánh và
lúc cất cánh) giữa các chuyến. Thời gian nghỉ của Vietjet thường nằm
trong khoảng từ 45 phút đến 1 giờ, thấp hơn nhiều so với Vietnam
Airlines (khoảng 2 giờ). Ngoài ra, để đạt được số lượng chỗ trong mỗi
chuyến, cần phải tăng lượng ghế, giảm chỗ trống, Vietjet sẵn sàng dồn
khách nếu lượng khách trong chuyến đó thấp hơn quy định.
Đầu tư và mua các loại máy bay thế hệ mới với tuổi thọ ngắn (dưới 5
năm) để giảm tối đa chi phí nhiên liệu, duy trì và bảo dưỡng máy bay.
Giá vé không bao gồm các dịch vụ tăng thêm như đồ ăn, thức uống.
Khách hàng sẽ tự chi trả nếu có nhu cầu.
Chính sách hoàn đổi vé chặt chẽ
Trong sáu tháng đầu năm, Vietjet đạt doanh thu kinh doanh vận tải hành
khách là 5 tỉ đồng, lợi nhuận sau thuế hơn 13,7 tỉ đồng; doanh thu và lợi
nhuận sau thuế hợp nhất lần lượt đạt 8 tỉ đồng và 127 tỉ đồng, cao hơn so với
cùng kỳ năm 2020.
Trong Quý I/2017, Vietjet đã mở thêm 3 đường bay quốc tế, nâng tổng số
đường bay lên 63 đường, tỷ lệ lấp đầy chuyến bay giữ vững ở mức cao 88%, tỷ
lệ đúng giờ đạt 87,7%.
Chi phí vận hành không bao gồm xăng dầu giảm 4,1% từ 2,44 cent xuống
2 cent trên ghế KH (đơn vị tính của ngành hàng không).
Tính đến hết tháng 6/2021, Vietjet có tổng tài sản 44 tỉ đồng. Báo cáo tài
chính hợp nhất cho thấy chỉ số nợ vay/vốn chủ sở hữu 0,73 lần và chỉ số thanh
khoản 1,5 lần, nằm ở mức an toàn và chỉ số thuộc nhóm tốt trong ngành hàng
không thế giới.
Vietjet đã vận chuyển hơn 4,8 triệu lượt hành khách trên toàn mạng bay và
thực hiện 34 chuyến bay trong 6 tháng đầu năm 2021. Bên cạnh đó, Vietjet tập
trung hoàn thiện các quy trình khai thác và tăng cường hoạt động khai thác hàng
hóa.
Kết quả trong kỳ, hãng đã vận chuyển hơn 37 tấn hàng hóa, tăng hơn
40% – 45% so với cùng kỳ.
Cùng với các đối tác chiến lược trong tập đoàn Sovico, Vietjet đã tham gia
tích cực vào chiến dịch phòng chống COVID-19 như ủng hộ kinh phí cho quỹ vắc
xin; trao tặng xe cứu thương cho sở y tế các địa phương; tài trợ trang thiết bị cho
6
Đối thủ cạnh tranh: Tiger Airway, Jetstar Picific, Vietnam Airlines, Air Asia
Sản phẩm: dịch vụ vận chuyển hàng không.
Cốt lõi cụ thể: vé máy bay giá rẻ
Giá trị cốt lõi: “An toàn – Vui vẻ – Giá rẻ – Đúng giờ”
Giá rẻ là yếu tố dễ hiểu nhất, vì đây chính là giá trị hiển nhiên, là định vị
mà Vietjet muốn hướng tới.
An toàn : Mặc dù tần suất xảy ra tai nạn hàng không thường thấp hơn
nhiều so với các loại tai nạn giao thông khác, tuy nhiên chúng rất thảm
khốc, và cực kỳ nguy hiểm từ số lượng người chết cho đến hình ảnh hiện
trường. Điều này đã làm gia tăng sự nghi ngờ và cảm giác bất an về mức
độ an toàn của việc đi máy bay. Khi đề cập đến sự an toàn, Vietjet muốn
nhấn mạnh rằng, mặc dù theo đuổi mô hình hàng không giá rẻ, nhưng
công ty luôn chú trọng đến chất lượng và đặt sự an toàn của khách hàng
lên hàng đầu.
Đúng giờ: Tiết kiệm thời gian cũng chính là tiết kiệm tiền. Thế nhưng, mô
hình kinh doanh hàng không giá rẻ mà Vietjet theo đuổi khiến việc đúng
giờ trong các chuyến bay của hãng là điều khá xa xỉ. Dạo quanh một vòng
các trang báo mạng hay tài khoản mạng xã hội, sẽ không khó để bạn tìm
thấy các bài phàn nàn về việc delay của Vietjet. Có thể thấy, giá trị “Đúng
giờ” của Vietjet không thực sự phù hợp và kém khả thi với mô hình kinh
doanh hiện tại của hãng. Nếu Vietjet vẫn muốn củng cố giá trị này thì cần
phải nghiêm túc thực hiện hơn nữa vì nếu không, nó có thể trở thành con
dao hai lưỡi cho thương hiệu.
Vui vẻ: Sự vui vẻ của VietjetAir gắn chặt với sự trẻ trung, năng động mà
khách hàng có thể dễ dàng nhìn thấy thông qua trang phục, màu sắc,
website, ấn phẩm truyền thông, độ tuổi trẻ trung cũng như nụ cười thân
thiện của đội ngũ tiếp viên. Tuy nhiên, không gian bị hạn chế của máy bay
là một trong những yếu tố khiến sự vui vẻ của khách hàng không được
cao. Cái giá phải trả của mô hình kinh doanh hàng không giá rẻ là Vietjet
phải giảm bớt hoặc loại bỏ hẳn các dịch vụ gia tăng như giải trí, ăn uống,
lắp đặt thêm ghế, khoảng cách bị rút ngắn,… Chính những điều này đã
làm cho giá trị “Vui vẻ” mà Vietjet đề cập không thực sự khả thi và mang
đến giá trị cho khách hàng. Trên nguyên tắc, giá trị mà doanh nghiệp
mang lại cho khách hàng càng nhiều thì càng thu hút họ và khiến họ sẵn
sàng chi tiêu nhiều hơn. Tuy nhiên, những giá trị này cần được khách
hàng đánh giá cao và xứng đáng với số tiền mà họ đã bỏ ra.
8
Vietjet là hãng hàng không tư nhân đầu tiên của Việt Nam được cấp phép bay
trong nước và quốc tế
1.5 Công nghệ và phát triển ………………………………………………………………………………………..
Vietjet là hãng hàng không sỡ hữu tư nhân còn khá non trẻ trên thị trường,
nhưng có tốc độ tăng trưởng rất nhanh. Gia nhập ngành hàng không vào năm
2011, hãng hoạt động với đội bay 12 phi cơ, trên 22 tuyến đường bay nội địa và
quốc tế.
Tuy nhiên, để đứng vững trong thị trường hàng không quả thực không phải
là chuyện dễ và thực tế Indochina Airlines “chết yểu” sau 1 năm, Air Mekong
khá hơn, nhưng cũng chỉ cầm cự được 2 năm. Vietjet Air ra đời năm 2007, với
những bước đi chập chững đầu tiên và hiện nay đã là một hãng hàng không lớn
mạnh được nhiều người tin dùng. Kể từ những ngày mới kinh doanh người tiêu
dùng dõi theo từng bước đi của Vietjet Air với biết bao hoài nghi lẫn hy vọng.
Niềm vui rồi cũng ló dạng khi hãng hàng không này vừa tuyên bố bắt đầu kinh
doanh có hiệu quả. Có được thành quả như ngày hôm nay là do sự phấn đấu
không ngừng của hãng cùng những bước đi vững chắc.
Sau một thời gian hoạt động, nghiên cứu khách hàng, tính tới hết tháng
6/2017, Vietjet khai thác 73 đường bay trong nước và quốc tế, tăng 37% so với
cùng kỳ năm trước và đạt 110% kế hoạch năm. Vietjet thực hiện 49.
chuyến bay với độ tin cậy kĩ thuật là 99,55% tỷ lệ đúng giờ 85,7%.
Vietjet thực hiện chiến lược giá rẻ xây dựng trên mô hình của Air Asia và
Virgin Atlantic, từ khía cạnh đầu tư, nhận diện thương hiệu cho tới quảng bá,
Marketing…. Sau khi ra đời, Vietjet Air cũng gặt hái được thành công không
nhỏ khi cạnh tranh và thậm chí là lấn lượt cả Vietnam Airlines trong thị trường
nội địa.
Trong xu hướng hội nhập thì Việt Nam đang là thị trường đầy tiềm năng và
lớn mạnh của các hãng hàng không trong và ngoài nước. Trước làn sóng các
hãng hàng không giá rẻ quốc tế tràn vào Việt Nam thì các hãng hàng không nội
đia giá rẻ cũng được hình thành như Indochina Airlines, Jetstar, Air Mekong…
1.5 Sản xuất ……………………………………………………………………………………………………………….
Toàn bộ máy bay của hãng đều mua và thuê và được đánh giá sản phẩm an
toàn tuyệt đối.
9
Chính phủ Việt Nam có nhiều chính sách hỗ trợ cho những doanh nghiệp
trong ngành hàng không nhằm kích cầu du lịch.
Vietjet sở hữu nhiều công nghệ hiện đại, có tính ứng dụng cao trong ngành
dịch vụ khách hàng.
Vietjet sở hữu nhiều tàu bay có chất lượng cao, đời mới giúp tiết kiệm nhiên
liệu, từ đó tiết kiệm chi phí.
1.7 Thách thức ………………………………………………………………………………………………………….
Giá thành nhiên liệu không ngừng tăng cao.
Vì nhu cầu đi lại của khách hàng hiện nay càng tăng cao nên hành vi khách
hàng theo đó cũng thay đổi thất thường.
Diện tích nước ta khá chật hẹp dẫn đến tình trạng quá tải sân bay, từ đó gây
khó khăn khi hãng muốn mở thêm nhiều chặng bay cũng như tần suất bay.
Thiên tai, bão lũ do thiên nhiên gây ra chính là thách thức lớn đối với bất kỳ
hãng hàng không nào. Không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng máy bay, những
yếu tố thiên nhiên đó còn gây ảnh hưởng đến các chuyến bay và sự an toàn
của con người trên mỗi chuyến bay.
11
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH TRÊN DOANH NGHIỆP …………
DOANH NGHIỆP
2 Rào cản nhập ngành ………………………………………………………………………………………………………
Hàng không là ngành kinh doanh có điều kiện, cơ quan quản lý sẽ cấp phép
dựa trên cơ sở hạ tầng hiện có hoặc trong tương lai gần. Nếu hạ tầng quá tải, các
hãng sẽ bị hạn chế về số chuyến bay, khung giờ, từ đó mà việc thành lập thêm
hãng mới sẽ ít nhiều ảnh hưởng và phải đối mặt với những quy định ngày càng
chặt chẽ hơn.
Đặc thù ngành hàng không phải đầu tư lớn vào tài sản cố định. Việc thành
lập một hãng hàng không đòi hỏi nguồn lực rất lớn cả về tài chính, công sức,
thời gian… Ngoài ra, thời gian để đầu tư ban đầu cho một hãng vận tải hàng
không là tương đối dài, đòi hỏi các doanh nghiệp mới phải có đội bay, phi hành
đoàn và nhân viên có kinh nghiêm bay. Thêm vào đó, các hãng hàng không
thường có quy định rất lớn so với các doanh nghiệp khác, là bộ mặt của quốc gia
(nếu là hãng hàng không quốc gia) hoặc tập đoàn lớn (nếu hãng tư nhân). Chi
phí cố định của hãng hàng không bao gồm tiền thuê, mua máy bay, tiền trả lãi
vay, chi phí nhân công hàng nghìn người, chi phí an ninh… đây là những chi phí
rất lớn mà các hãng luôn phải trả đủ bất kể tình hình làm ăn có thuận lợi hay
không.
Quy trình cấp phép nghiêm ngặt cho các hãng hàng không mới tại Việt
Nam nhiều khi mất cả năm chuẩn bị mà chưa xin được giấy phép hoạt động. Do
hiện tại cơ sở hạ tầng sân bay đều đã quá tải, Bộ Giao Thông Vận Tải hiện rất
chặt chẽ trong khâu cấp phép máy bay đối với doanh nghiệp mới.
Tuy nhiên, rào cản nhập ngành, đặt biệt là về các điều kiện, chính sách sẽ
ngày càng dễ dàng hơn đối với các hãng hàng không nước ngoài khi Việt Nam
đang hướng đến tự do hoá hàng không khu vực, ngoài ra Việt Nam đang được
đánh giá là thị trường hàng không hấp dẫn nhất khu vực cũng là lý do mà trong
thời gian tới nước ta sẽ chứng kiến nhiều hãng hàng không quốc tế lớn xâm
nhập.
Độ tin cậy không cao từ khách hàng. Cho đến thời điểm hiện tại thì người
dân quan tâm nhiều nhất đến dịch vụ của Vietjet Air. Các công ty hiện hữu có lợi
thế về chi phí. Do đã hoạt động từ trước, nên những doanh nghiệp hiện hữu đã
có sẵn một lượng khách hàng. Hành khách có xu hướng chọn những hãng hàng
không đã có uy tín.
12