quá trình thiết bị cô đặc

  1. CHƯƠNG 3: BỐC

    HƠI CÔ ĐẶC – NGƯNG TỤ
    Quá trình ngưng tụ3.2
    Quá trình bốc hơi cô đặc3.1

  2. 3.1 Quá trình

    bốc hơi cô đặc
    3.1.1 Các khái niệm
    Cô đặc: là quá trình làm tăng nồng độ dung dịch
    chất tan không bay hơi bằng cách bốc hơi dung
    môi khi đun sôi dung dịch
    Mục đích: tăng nồng độ dung dịch, kết tinh
    – Hơi đốt: hơi đun sôi dung dịch (thường từ lò hơi)
    – Hơi thứ: hơi bốc lên từ nồi cô đặc (do có nhiệt độ
    cao nên được tận dụng lại)
    – Hơi phụ: hơi thứ lấy ra làm hơi đốt cho thiết bị
    ngoài hệ thống cô đặc
    – Nhiệt độ sôi dung dịch: lớn hơn nhiệt độ sôi của
    dung môi nguyên chất ở cùng 1 áp suất.

  3. 3.1.2 Bản chất

    của quá trình
    Quá trình bốc hơi: do các phân tử trên mặt
    thoáng thu được năng lượng đủ lớn.
    Các phân tử bốc hơi phải thắng lực liên kết phân
    tử (nội ẩn nhiệt hóa hơi rt) và áp suất bên ngoài
    (ngoại ẩn nhiệt hóa hơi rn). Ẩn nhiệt bay hơi là:
    r = rt + rn
    – Quá trình sôi: quá trình bay hơi xảy ra tại mặt
    thoáng, trong lòng chất lỏng.
    – Quá trình bốc hơi xảy ra khi áp suất trong chất
    lỏng lớn hơn áp suất mặt thoáng.

  4. 3.1.3 Tổn thất

    nhiệt trong cô đặc
    Tổn thất nhiệt do nồng độ (ký hiệu ∆’): sự
    chênh lệch giữa nhiệt độ sôi của dung dịch (tsdd)
    và nhiệt độ sôi của dung môi nguyên chất (tsdm).
    Tổn thất nhiệt do nồng độ phụ thuộc bản chất
    chất tan và nồng độ dung dịch.
    Xác định bằng thực nghiệm hoặc công thức
    Lisenco
    – Tổn thất nhiệt độ khi áp suất cô đặc bằng áp
    suất khí quyển (áp suất thường):

  5. ∆0’: độ tăng

    phí điểm tại áp suất khí quyển, [độ], có
    thể tra theo nồng độ ở áp suất khí quyển của một
    số chất hòa tan. (sổ tay QTTB tập 1, trang 240)
    Ks: hằng số nghiệm sôi của dung môi.
    x: nồng độ chất tan, [mol/lít]
    – Trường hợp áp suất cô đặc khác áp suất khí
    quyển.
    ∆’: độ tăng phí điểm tại áp suất cô đặc, [độ C].
    ∆o’: độ tăng phí điểm tại áp suất thường, [độ C].
    f: hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc nhiệt độ sôi của
    dung môi tại các áp suất khác.

  6. Tm: nhiệt độ

    sôi của dung môi nguyên chất
    [K]= nhiệt độ hơi thứ
    r: ẩn nhiệt hoá hơi của dung môi, [J/kg]. Tra Phụ
    lục 1, phụ lục 2 (SGK)
    (chú ý: Tm tính bằng [K] nhưng ∆’ tính bằng [0C])

  7. Tổn thất nhiệt

    lượng cô đặc:
    – Trong quá trình cô đặc, do nồng độ tăng nên nhiệt
    tiêu hao để bốc hơi cũng thay đổi một lượng ∆q gọi là
    tổn thất nhiệt lượng khi cô đặc.
    (Tổn thất nhiệt khi cô đặc bằng hiệu nhiệt hòa tan ở
    nồng độ đặc và nồng độ loãng. Nhiệt hòa tan bằng
    tổng nhiệt nóng chảy và nhiệt solvat.
    ∆q = q2 – q1, [J/kg]
    q1, q2: nhiệt hòa tan tích phân tại nồng độ đầu và
    cuối, [J/kg])
    – Tổn thất nhiệt do áp suất thủy tĩnh
    – Tổn thất nhiệt do sức cản thủy lực

  8. 3.1.4 Các phương

    pháp cô đặc
    – Cô đặc 1 nồi hoặc nhiều nồi.
    – Cô đặc liên tục hoặc gián đoạn.
    – Cô đặc ở áp suất thường, chân không, áp suất

  9. 3.1.4.1 Hệ thống

    cô đặc một nồi liên tục, TBNT baromet
    – Cô đặc liên tục hoặc gián đoạn

  10. Cân bằng vật

    chất
    Gđ: khối lượng nguyên liệu,
    [kg; kg/s]
    Gc: khối lượng sản phẩm, [kg;
    kg/s]
    W: lượng hơi thứ, [kg; kg/s]
    xđ: nồng độ chất khô trong
    nguyên liệu, [% khối lượng]
    xc: nồng độ chất khô trong sản
    phẩm, [% khối lượng]
    i1: hàm nhiệt hơi kj/kg (tra i’’
    trong phụ lục 1&2
    i2: hàm nhiệt hơi thứ kj/kg (i’’)
    Cđ, Cc: nhiệt dung riêng dung
    dịch kj/kg.độ (tra phụ lục 7
    theo nhiệt độ)

  11. Bảo toàn khối

    lượng:
    Bảo toàn chất khô:
    Lượng hơi thứ:
    Nồng độ cuối sản phẩm:

  12. Cân bằng nhiệt
    Lượng

    hơi đốt cần thiết (tiêu tốn):
    Khi tính toán xem gần đúng: cc≈cđ lấy ở nhiệt độ trung
    bình dung dịch.
    Diện tích bề mặt truyền nhiệt (buồng đốt):

  13. tsdd: trong tính

    toán rất khó xác định, ta chỉ biết T và
    tng. Gọi ∆tch = T – tng: hiệu số nhiệt độ chung
    Gọi: ∆thi = T – tsdd
    T: nhiệt độ hơi đốt, [0C]
    tsdd : to sôi trung bình dung dịch, [0C]
    tng: nhiệt độ hơi thứ, [0C]
    ∑∆: tổng tổn thất nhiệt độ trong cô đặc
    Như vậy: ∆thi = ∆tch – ∑∆
    ∑∆ = ∆’ + ∆’’ + ∆’’’
    ∆’ : Tổn thất nhiệt độ do nồng độ
    ∆’’ : Tổn thất nhiệt độ do thuỷ tĩnh
    ∆’’’: Tổn thất nhiệt độ do trở lực ống dẫn

  14. Xác định ∆’’
    Tính

    độ tăng áp suất do thuỷ tĩnh ∆p’’

  15. Xác định ∆’’’
    Xác

    định tổn thất áp suất trên đường ống dẫn hơi thứ ∆p’’’

  16. Tính chiều cao

    chất lỏng tối ưu:

  17. 3.1.4.2 Hệ thống

    cô đặc nhiều nồi
    Có 3 loại hệ thống nhiều nồi:
    – Hệ thống cô đặc nhiều nồi cùng chiều.
    – Hệ thống cô đặc nhiều nồi ngược chiều.
    – Hệ thống cô đặc nhiều nồi song song.

  18. Hệ thống cô

    đặc nhiều nồi cùng chiều.

  19. Hệ thống cô

    đặc nhiều nồi ngược chiều
    Thiết bị cô đặc (SGK)

  20. Một chất rắn

    khi hòa tan vào nước mà tỏa nhiệt hay thu nhiệt (biến thiên
    enthanpy ΔH âm hay dương) phụ thuộc vào hai dạng năng lượng: thứ
    nhất là nhiệt phân ly (năng lượng cần cung cấp để phá vỡ mạng lưới
    tinh thể, luôn > 0), thứ hai là năng lượng solvat hóa ion (các phân tử
    dung môi tương tác và bao xung quanh ion, ví dụ bao quanh ion Na+ là
    đầu oxi của nước, bao quanh ion OH- là đầu hydro của nước), năng
    lượng solvat hóa luôn < 0.
    Như vậy, dựa vào mối tương quan giữa hai dạng năng lượng này mà
    ta có giá trị nhiệt hòa tan ΔH. Ví dụ khi hòa tan NaOH vào nước thì nhiệt
    solvat hóa chiếm ưu thế hơn năng lượng mạng tinh thể thì kết quả là giá
    trị ΔH hòa tan mang dấu âm, quá trình tỏa nhiệt làm dung dịch nóng lên.
    Hay ví dụ khác là khi hòa tan NH4Cl vào nước thì năng lượng mạng tinh
    thể chiếm ưu thế hơn nhiệt solvat hóa thì kết quả là giá trị ΔH hòa tan
    mang dấu dương, quá trình thu nhiệt làm dung dịch lạnh đi.

  21. 3.2 Quá trình

    ngưng tụ
    3.2.1 Các khái niệm
    Ngưng tụ là quá trình biến hơi thành trạng thái
    lỏng bằng cách làm nguội hơi.
    3.2.2 Mục đích:
    – Thu nhận sản phẩm dưới dạng dung môi tinh khiết.
    – Tạo chân không (kết hợp với bơm chân không).
    – Làm sạch môi trường.
    Phương pháp:
    – Ngưng tụ gián tiếp (TBNT ống chum, xoắn, ống
    lồng ống…
    – Trực tiếp: TBNT baromet

  22. 3.2.3 Ngưng tụ

    gián tiếp
    1: làm nguội hơi
    2. Ngưng tụ bão hòa
    t2v
    t2r
    t1v
    t1r
    3: làm nguội lỏng

  23. 3.2.4 Ngưng tụ

    trực tiếp
    Nguyên tắc:
    Hơi ngưng tụ tiếp xúc trực tiếp với nước làm lạnh để
    truyền nhiệt làm nguội, ngưng tụ. Sau khi ngưng tụ,
    nước làm nguội trộn lẫn với lỏng ngưng tụ.
    Mục đích:
    – Ngưng tụ hơi, khí thải.
    – Tạo chân không.
    Có hai kiểu ngưng tụ trực tiếp:
    – Ngưng tụ trực tiếp loại khô.
    – Ngưng tụ trực tiếp loại ướt.

  24. 3.2.5 Tính toán

    TBNT
    Q: Nhiệt lượng ngưng tụ là nhiệt lượng cần thiết để
    biến hơi từ trạng thái ban đầu (hơi quá nhiệt thành
    trạng thái cuối – lỏng chưa sôi).
    Q1: nhiệt làm nguội hơi
    Q2: nhiệt ngưng tụ hơi
    Q3: nhiệt làm nguội lỏng ngưng tụ
    r: ẩn nhiệt ngưng tụ hơi, kj/kg (tra phụ lục 1,2)

  25. Tính lượng nước

    làm nguội tiêu hao Gn:
    Phương trình cân bằng nhiệt quanh
    thiết bị ngưng tụ:

  26. Tính bề mặt

    truyền nhiệt F:
    F1: diện tích bề mặt truyền nhiệt làm nguội hơi, [m2]
    F2: diện tích bề mặt truyền nhiệt ngưng tụ hơi, [m2]
    F3: bề mặt truyền nhiệt làm nguội lỏng ngưng tụ, [m2]
    3.2.6 Thiết bị ngưng tụ (SGK)

  27. Bảng I.249 (trang

    310): sổ tay QTTB T.1

  28. Bài tập:
    3.1 Tính

    lượng hơi đốt cần thiết để bốc hơi 1500kg
    dung dịch đường mía trong TBCĐ chân không, nồng
    độ nhập liệu 12%, sản phẩm có nồng độ 50% (chất
    khô). Hơi đốt có nhiệt độ 1100C, hơi thứ có hàm nhiệt
    i2 = 2643 kj/kg.
    Dung dịch đầu ở nhiệt độ 300C, nhiệt dung riêng
    5,43kj/kg.độ
    Sản phẩm ra có nhiệt độ 800C, nhiệt dung riêng
    6,68kj/kg.độ. Bỏ qua các tổn thất nhiệt
    * Nếu ở áp suất thường dung dịch sôi ở 1050C thì ở
    áp suất 0,2 bar thì nhiệt độ sôi dung dịch là bao
    nhiêu? Biết ở áp suất này nhiệt độ sôi của nước là
    60,080C, ẩn nhiệt bay hơi là 2358 kj/kg

  29. Bài tập:
    Hướng dẫn:

    PT cân bằng nhiệt
    Qcđ = Qmt = 0 ; xđ= 0,12; cđ= 5,43 ; tđ= 30,
    i2= 2643kj/kg; xc= 0,5 ; cc= 6,68; tc=80 Gđ = 1500kg;
    = 1140kg
    Gc = Gđ – W = 360 kg
    T hơi đốt: 1100C, tra phụ lục 1 i’’1 (hơi)= 2691 kj/kg
    Nhiệt độ nước ngưng tn=t hơi đốt = 1100C, tra phụ lục
    7: Cn=4,233 kj/kg.độ
    ĐS: 1330 kg

  30. Bài tập:
    Ở áp

    suất thường độ tăng phí điểm của dung
    dịch(dung môi là nước):
    ∆’o = tsdd(p0)-tsdm(p0) = 105-100= 50C
    Ở áp suất 0,2bar độ tăng phí điểm:
    ∆’ = f.∆’o= tsdd(p)-tsdm(p) (*)
    Tm= 273+60,08 = 333,08K
    R = 2358kj/kg = 2358.103j/kg
    Tính f:
    f=16,14T2
    m/r = 0,759
    ∆’ = 0,759.5 = 3,797
    Từ (*) ta có: tsdd(p) = 60,08+3,797= 63,8780C

  31. Bài tập:
    3.2 TBNT

    ống chùm dùng để ngưng tụ hơi nước với
    lượng hơi là 2000kg/h, nhiệt độ hơi 1150C. Nước
    ngưng tụ ở trạng thái lỏng bão hòa.
    a. Tìm nhiệt độ nước ngưng
    b. Nhiệt lượng hơi tỏa ra trong TBNT, biết hơi là hơi
    bão hòa khô.
    c. Nước ngưng được làm nguội đến nhiệt độ 500C
    trước khi đưa đến bể chứa. Tính nhiệt lượng
    nước ngưng tỏa ra trong TB làm nguội.

  32. Bài tập:
    Hướng dẫn:
    a.

    Nhiệt độ nước ngưng bằng nhiệt độ hơi 1150C
    b. Q=r.D = 2216kj/kg.2000kg/h/(3600s)=1231kW
    Với r tra bảng PL1 ở 1150C.
    c. Nhiệt lượng nước tỏa ra:
    Q=D.cn.(tbh-tc)
    Nhiệt độ trung bình nước ngưng:
    ttb= (115+50)/2 = 82,5oC
    Tra và nội suy nhiệt dung riêng của nước ở ttb,
    cn=4,198kj/kg.độ
    Q=2000.4,198.(115-50)/3600=151kW