Sàn sườn Bê Tông toàn khối – GS.TS. Nguyễn Đình Cống
Successfully reported this slideshow.
- 82 Likes
- Statistics
- Notes
- 1. SẢN 5U*N ỆỆ TÔNẾ T OAN K HỘ I
- 2. Gs. Ts. NGUYỄN ĐÌNH CỔNG SÀN SƯỪN I BÊ TÔNG ĨDÀN KHÔI NHÀ XUẨT BẨN XÂY DỰNG HÀ NỘI – 2008
- 3. LỜI NÓI ĐẨU Tài [l`ệLl Izày tl’lrớC đây mclng tén Sàn bétỏng c`ỏĨ tllép toàn khỏĩ, dùng déọgllẩng dạy và /llrớng dẫn làm dổ ân môn IIỘC Ctía Bộ môn CÔng ÌI^Ĩnh bêtông CÔĨ thép Trbrờng đại học Xây dịrng, dlầrợc bíên Soạn theo Tỉẻlt Clzuâẵí thíẻì kéITCVN 0969756783. Gâ`n đây Bộ ẫíây dịrng đã ban hânll TL`ẻLI Clzuâỗĩ mỚl` vé` thl`ẻỈ ke^Ể’ TCỈQJVN 356.’ 2005 dẻỹ rlzay ĨIĨỂI cho Tỉélt Chltấẫĩ TCVN 5574. Vỉệc đỏ dòi hổi thay đỏỷỉ Các hướng dấn tính toán. Tài lỉệlt này nhằm dáp Lŕng ỷêbt cầu vZ`ra nêu. S0 với tài lỉệlt đã nêu trên thì rât’ ll`ệLt này dlrợc CĨÔTZI mới cẩ vé` nỌ^l` dung và Cách trình bày. Nội dLtng p/long phú hơn, theo Sát TCXDVN 356 .’ 2005, tì’ìn/1 bây theo tLì71g vâẵĩ dẻ`.’ tl”nll toán nội lęrc, tỉnlz Toán và Câĩt tạo CÔĨ thép. Tâỉ lỉệll dlrợc dlìng cho Sỉnll vỉẻlz Các ngành xây dL_rng, đé°họC tập, làm dồ án mởn học và đồ án tf3Ĩ_ngIlỉệp. Nó Clĩng đltợc dlìng cho Các kĩ SLI’ tI“0ng việc thỉêì kêIvà thỉ Công kẻì cfâìt Sàn Slr(`ỈÌ1 bêtông CÔỈ thép toàn k/IÔĨ, làm tài lỉẹ^Lt tham kllẩo cho Các Cán bộ` giảng dạy và rllllĩng ngLrờí qtlan tâm dêíl mởn học kẻì Câìl bêtông CÔĨ thép. TCỈC gl`cĨ Xín cám Ơn bạn đọc’ và mong nhận dược nl1Lĩ71g nhận Xét, góp ỷ, phé bình tài Ìỉệlf. Tác giả
- 4. ã!ĩ.ẽỆę:ỆQnD.ę9ỆỆl9gẽE2t;99m ………………………………… -.ỈẬ!.ẺLẸỤ.2ÊẬXỆIẨN9. Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ KẾT CẤU SÀN 1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA KẾT CẨU SẦN Kết Cẩu Săn được gặp chủ yêŕu trong Các nhà nhiều tầng. Nó cũng được gặp trong mặt Cẩu, bệin Căng, nắp và đáy bể nước V.V… Đặc diểm chủ yếu của kết Cấu sàn là nó Ở vị trí nằm ngang (Có thể nghiêng chút ít), Chịu Các tải tI’ọng thẳng đứng (theo phương vuông góc với mặt Sàn). Kết Cấu sản được tựa lên Các kết Cẩu đỡ (gối tựa) theo phương đứng là tường, Cột, khung. Dưới tác dụng của tải trọng đứng kết Cấu săn làm việc Chịu uốn. Trong nhà nhiều tầng kẻit Cấu Sàn còn làm nhiệm Vụ vách cứng nẳm ngang để truyền tải trọng gió lên Các kết Cẩu Chịtl lực chính là Các khung, vách Cứng đứng và lõi cững. Khi nhà bị lún không dều gây ra uốn tổng thể Cho nhà, kết Cẩu Sàn Còn bị kéo hoặc bị nén theo phương dọc hoặc ngang nhà do sự uốn tổng thể đó. Kết Cẩu Sàn cũng Còn có thể Chịu nội lực phát Sinh do thay đổi nhiệt độ. Khi thiêit kế kết Cẩu săn chủ yếu Chi tính toán với tải trọng thẳng đứng. Việc để kết Cấu Sàn làm được nhiệm vụ vách Cứng ngang, Chịu ảnh hướng của lún không dều và thay đổi nhiệt dộ thường được giải quyết bẳng Các biện pháp Cấu tạo. 1.2. CÁC LOẠI KỄT CẨU SÀN Kết Cẩu sản chủ yếu được làm bằng bêtông Cốt thép. Ngoài ra cũng có thể làm bằng kết Cẩu thép, kết Cẩu gỗ… Với Sàn bêtôrlg Cốt thép, theo phương pháp thi Công chia ra: – Sàn toàn khối, được đổ bêtông tại vị trí thiết kế (đổ bêtông tại Chổ); – Sàn lắp ghép, được Chế tạo Sắn (kết Cẩu đúc Sẵn); – Sàn nừa lắp ghép. . Với Sàn toàn khối, tuỳ theo hình thức kết cấu được chia ra sàn sườn và Sàn phẳng: – Săn Sườn có bản được liên kết theo Các Cạnh là tường hoặc dấm (liên kết tuyến); – Sàn phẳng (thường gọi là Săn nấm) có bản được đặt trực tiếp lên Cột (liên kết điểm). Khi thiết kế Cẩn dựa vào Các yêu Cẩu, điều kiện Vể kiến trúc và thi Công để Chọn phƯƠI1g án kết Cẩu sàn phù hợp. Tài liệu này Chi giới hạn trong việc hưởng dẫn thiết kế một số loại Sàn Sườn toàn khối. T
- 5. ãỈ7.a.ỆỄ:ỂQ0P.Ễ9ỂỆ’9.$ZẽEEtLÊ9!Ê ………………………………… -.ỈẬ!.ẺLẸỤ.2ÊẬ.KP.íμlỉ^!.G. 1.3. CÁC BỘ PHẬN CỦA SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI Bộ phận chủ yếu là kẻịt Cẩu bản. Ngoài ra thường có thêm hệ dấm Sàn. Với Các gian nhà có mặt bằng tương đối bé, dùng tường Chịu lực thì có thể Chí làm một bản săn liên kết với tường (hĩnh 1.1a). Với gian nhà có mặt bằng không lớn, dũng tường Chịu lực, Có thể bố trí Các dầm Sàn song Song theo một phương, dấm sản kệ lẻn tưỏng Chịu lực (hình 1.1b). Trường hợp Có dùng khung Chịu lực mà khoảng Cách giữa Các khung không lớn, Các dấm cũng có thể Chi đặt theo một phương, nó Vừa là dấm Săn, cũng là dấm khung (hình 1.221). [lình 1.1: Kêt Cải! Sàl’l klli dLìI’1g rlrò71g Cllịu Ìl_rC 1. Bđll SâI1,’ 2. Dâ`I71 SàlI,’ 3. Tườllg. °n_lr I ll ll I ll ll – :lì::tl: ll ll .-U::lt ll Il I Iíình 1.2.’ Kê? Ccìil .ỹcìll ‘ớ’í k/Ililỉg C/I_ỉLI [L_rC Í. Cột,’ 2. Dẩlìĩ k[llIIlg,’ 3. DCĨII1 Sàl’I.
- 6. ãỈ7.ẽỆỄ:ỂQ0P.Ễ9ỂỆ’9.5ZẽPEt:Ê9!I’ ………………………………… -.ỈẬ!.ẺLẸỤ.2ÊẬ.KP.I,lỉ^!.G. Khi gìanọnhà Có mặt bằlìg khá rộng, dùng khung Chịu lực, hệ dâm thường được đặt theo hai phương trong đó Cần phân biệt dầm khung và dẩln sản (hình 1.2b). Dấm khung (Còn được gọi là dầm chính) là dầm liên kết với Cột tạo thành khung chịu lực. Dầm Săn (dâm phụ) lã dầm trực tiếp đỡ bản và gối lên dấm khung hoặc tương. Trên hình 2-Zb Các dấm khung Ở tiuc 1, 2, 3, 4, dấm sàlì Ở Các trục A đến H, trong đó Các dấm Ở trục A, D, H có Vai trò đặc biệt, cũng với Cột tạo nên Các khung dọc của nhà. Piình 1.20 thể_hiện mặt bằng Sàn ỉnà Các dấm Vừa đóng vaì trò dấm Sản Vừa là dầm khung. 1.4. CÁC BƯỚC THIẾT KẾ KẾT CẤU SẨN Thiết kế kết Cẩu Sàn Clìủ yếu là thiết kế bản và dấm Săn. Các dầm chính được tính toán tlieo kết Cấu khung. Chi trong một số trường hợp đặc biệt, khi khung không Chịu tải trọng gió (clìi Chịu tải tl’ọng đứng) thì có thể tính dầm Ciìínlì như một dấm ĩiện tục thông thẢường. Ĩììiệŕt kệ, bản và dấin cũng như các kết Cẩu bêtông Cốt thép khác, thường theo 7 bước Sau: Bước 1: MÔ tả kết Cẩu, nêu rõ tên gọi, vị trí trên mặt bằng kết cẩu, nhiệm Vụ, Các đặc điểln (nếu có), các kích thước cơ bấn. Bước 2: SƠ dổ kệtt Cẩu. liện kệrt, gối tựa, là kết Cấu tĩnh định hay Siêu tĩnh… Bước 3: SƠ bộ Chọn kích thưỐ’C: bể dày bằn, bể cao và bể rộng tiết diện dấm. ` BƯỚC 4: Xác định tải trọng gốm tải trọng thường Xuyện (tĩnh tải) và tải trọng tạm thời (hoạt tải), Xét Các trường hợp bãt lợi có thể xảy ra của hoạt tải. Bước 5. Tính toán, vẽ biểu đố nội lực. Có nhiều phương plìáp để xác định nội lực vĩ Vậy trước hết cấn nệu tên phương pháp và có thể nêu cầ lí do Chọn phương pháp đó. Khi clìọn phương pháp cấn Chú ý kết Cẩu đang Xét là tĩnh định hay Siêu tĩnh. Với kết Cẩu tĩnh định Chi dùng một phương pháp, một SƠ dộ duy nhất là Sơ đổ tính tlìeo đàlì hổi. Để giâm niìẹ việc tính toálì nện dùng các biểu đổ và Công thức lập sẩn cho các SƠ đồ dấm ứng với Các trường họp tải trọng phụ lục 1 cho một số Các SƠ đồ như vậy. Với kết cẩu Sieu tĩnh (dẩln và bản liên tục) có thể dùng Sơ đồ đàn hổi hoặc Sơ đổ dẻo trong đó có Xét đến Sự phân phối lại nội lực do tính Chất dẻo của vật Iiệu, doisự hình tliành khớp dẻo. VỚi_SƠ đồ đàn hổi có thể dùlig Các phương pháp tra bảng, phương pháp iụ’C, phương pháp Ộhuyển vị, plìương pháp phẩn tử hữu hạn hoặc dùng Chương trình tính toán C110 máy VÌ tính. Khi tính toán bản thường Chi Cần một biểu đồ mộmen uốn. Với dấm thường cẩn Xét Các tI’ư‹`>`ng hơp bất lợi của hoạt tải và tổ hợp để tìm ra hình bao nội lực. Riêng khi tính bản liên tục theo sơ đồ đàn hổi, Các hệ số được Cho trong các bảng lập sẩn. Có một số Số liệu ú’ng ‘ỞỈ hình bao nội lực. Bước 6. Tính toán về bêtông cốt thép. Có thể giải một trong hai loại bài toán: bài toán kiểm t1`a lìoặc bài toán tính Cốt thép. Có nhiều phương pháp và tiêu Chuẩn khác nhau để tính toán bêtông Cốt thép, Cẩn nói rõ phương pháp và tiêu chuẩn được dùng. Tài liệu này
- 7. ãỈ7.a.ỆỄ:ỂQ0P.Ễ9ẺỆ’9.$ZẽP2tLÊ9!I’ ………………………………… -.ỈẬ!.ẺLẸỤ.2ÊẬ.KP.í,lỉ^!.G. trình bày Cách tính toán theo Tiêu chuẩn TCXDVN 356: 2005, dùng phương pháp trạng thái giới hạn. Bước 7. Thiêịt kẻ’ chi tiết và thể hiện bản vẽ thi Cộng. Bản vẽ kệit Cấu BTCT Cần tuân thủ Các tiệu chuẩn về vẽ xây dựng. Trên bản vẽ trình bày mặt bằng kết Cấu, các mặt chính của các cẩu kiện, Các mặt Cắt và Các Chi tiết Cẩu tạo. Hình vẽ phải rõ ràng, đẩy đủ, đúng quy Cách, ghi dẩy đủ các kích thước… Ngoài các hình, trên bản vẽ Còn Cẩn ghi các chú thích có liên quan đến vật liệu, bảng thống kê Vật liệu và những Chú ý cẩn thiết khi thi cộng. ` 1.5. NHẬN XÉT VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT CẨU SẨN Vỉệc tính toán kết Cấu Sàn, dù cho theo phương pháp nào, dù cho tính toán có Chi li đến đâu thì kết quả cũng Chi là gấn đúng vì mọi việc tính toán đểu phải dựa vào một Số giá thiết nhằm đơn giản hoá mà các giả thiết đều là gần đúng. Vể tải trọng, giả thiết về hoạt tải là phân bố đểu, liên tục trên mặt Săn, thực tế thì hoạt tải thường là những lực gấn nhưlà tập trung và phân bố không đều, không liện tục. Vể Vật liệu, trong SƠ đồ đàn hối giả thiết bêtông cốt thép là vật liệu đàn hồi, đống Chất. Thực tế thì bêtông là vật liệu có tính dẻo và trong Vùng kéo có thể có vết n1Ìt. Biêịn dạng déo của bêtông lại tăng theo nội lực và thời gian. Trong SƠ đổ dẻo cũng mới chi xét đến sự xuất hiện khớp dẻo ở một số vùng, Chưa Xét đến biẻịn dạng dẻo của bêtông trong toàn Cẩu kiện và trong Suốt quá trình Sử dụng kết Cẩu thì hấu .như không hể có khớp dẻo Xuất hiện (trừ khi kết Cẩu Chịu tai biến…). Trong SƠ đõ tính toán Xem dấm Sàn là gối tựa của bản, dẩm khung là gối tựa của dâm Sàn và gối tựa không có chuyển Vị đứng. Thực tế dầm Săn vă dâm khung đều Có thể có độ võng và như vậy gối tựa sẽ có Chuyển vị đứng. Trong Sơ đồ đàn hối Xem Các gối tựa như là gối tựa đơn, kệ trên một điểm, Cẩu kiện (bản, dấm) có thể xoay trên điểm đó và như Vậy sẽ dễ dãlìg truyền ảnh hưởng của hoặt tải từ nhịp này Sang nhịp khác. Thực tế tại liên kệịt cứng Cẩu kiện khó có thể xoay tự do và ảnh hưởng của hoạt tải khó truyền từ nhịp này Sang nhịp khác. Thực Chất của tính toán không phải Ở chổ Xác định thật chính Xác giá trị nội lực tại từng tiệit diện mà Ở chổ Xét được khả nãng bất Iợi có thể xảy ra và đảm bảo được độ an toàn chung cho kết Cấu. Với yệu cầu như Vậy thấy rằng dù có dùng các giả thiết gấn đúng và dù có dũng Sơ đồ đàn hổi hay Sơ đổ dẻo để thiết kệ, thì vấn để an toàn Vẫn được bảo đảm trong phạm vi chẩp nhận được.
- 8. ãỈ7.a.ỆỄ:ỂQ0P.Ễ9ỂỆ’9.5ZẽE2tL99!Ê ………………………………… -.ỈẬ!.ẺLẸỤ.2ÊẬ.KP.íμlỉ^!.G. Chương 2 TÍNH TOÁN NỘI LỰC BẢN 2.1. LIÊN KẾT CỦA BẢN Bản của Sàn Sườn được liên kết với tường và dãm theo các cạnh. Thường gặp hai dạng liện kết chinh: liên kêt kệ Và liên kệit cứng. Liện kết kệ khi bản kê tự do lện tường hoặc lẽn dấm. Liện kết cứng khi bản được đúc toàn khối với dấm hoặc với tường bêtông Cốt thép, có đủ cốt thép để Chịu được nội lực Ở liện kết. Trường hợp bản kệ lện tường gạch, trên bản Còn tiếp tục tường Xây thì thường cũng Chi Xem là liện kết kệ. Cấn phân biệt liên kết Cứng và liện kết ngâm. Tại ngăm bản không có bất kì Chuyển vị nào (chuyển vị đứng, chuyển vị Xoay) trong khi tại liện kêit cứng bản có thể có chuyển vị. Điểm giống nhau giữa liên kết Cứng Và ngăm là tại đó đều có Xuất hiện mộmen, tuy vậy tại ngăm mộmen sẽ lớn hơn. Ngâm là liên kết cứng tuyệt đối. Cẩn chú ý là trong dấm liên tuc, mặc dù các gối tựa giữa kệ tự do nhưng tại đó vẫn Xuất hiện mộmen. Người ta nói rằng trong trường hợp đó gối tựa có tác dụng gần như ngăm (vì Vẫn có thể có chuyển Vị Xoay). Chi được Xem bản bêtông cốt thép có liện kết ngăm khi tính toán bản công xôn, có liên kết chi Ở một cạnh. Lúc này vể mặt cẩu tạo phải bảo đảm để bản được liện kết Chắc Chắn, ngăn cản được chuyển vị Xoay. Cũng cẩn phân biệt liên kết và gối tựa. Liện kết là để chi trạng thái giao nhau giữa hai cẩu kiện còn gối tựa là để chi liện kết có khả năng ngăn cản chuyển vị theo một phương nào đó (gối tựa đứng, gối tựa ngang…). Khi đúc liền bản Với dầm thì đó là liện kết Cứng nhưng trong sơ đồ tinh toán bản thường Xem Các dãm giữa Ià gối tựa đứng, kê tự do. Tại mép biện, khi bản đúc liền với dầm thường cũng chi Xem dấm là gối kệ tự do, chi trong một số tI`ưòng hợp đặc biệt, khi Xét thẩy độ cứng Chống Xoắn của dấm lă đáng kể thì có thể Xem là gối tựa ngăm đàn hồi (có chuyển Vị Xoay hạn chê). Các gối tựa (dấm, tường) phân chia bản thành từng Ô. Mỗi Ô bản có thể có hình dáng bâit kì (tam giác, hình thang, hình tròn…) nhưng thường là chữ nhật. Phân biệt Ô bản đơn và bản liện tục.
- 9. ậị1_a_tỊ‹:1-_cìgl_1Ịĩ_‹:1cìt_“.ỊJ_Ig_Ịz.ẾẸ›ot.com TÀI LIẺ U XẢ Y DƯNG _ _ _ . . – – . . . . – – . . . . – – – . . . . – – . . . . – – . . . . – – – . . . . – – . . . . – – . . . . – – L . . . . – – . . . L – – — Ô bản đơn khi sàn chỉ có một Ô (hình i.1a) hoặc tuy có nhiều ô nhưng rời nhau ra. Bản liên tục khi có nhiều Ô Cạnh nhau, liên kết toàn khối với nhau (hình 0969756783. SỰ LÀM VIỆC CỦA Ồ BẢN ĐƠN Xét mô Ô bản đơn có mặt bằng chữ nhật Chịu tải trọng phân bố đểu vuông góc với bể mặt bản. Bản làm việc chịu uốn. Tuỳ theo liên kệit mà Ô bản bị uốn theo một phương hoặc hai phương. A 2.2.1. Ô bản chịu uốn một phương Ô bản có liện kết cứng (hoặc ngầm) theo một cạnh, Ô bấn có iiện kết trên hai cạnh đối diện, Song Song Sẽ Chịu uốn theo một phương Vuông góc với Cạnh có liên kết. Tưởng tượng Cắt một dải bản theo phương Chịu uốn, có bể rộng b. Mổi dải bản như Vậy làm việc như một dăm (hình 2.1). Vì vậy bản chịu uốn một phương còn được gọi là bản toại dấm. ‘ ”t` ẵø=-*Ểề-*-L-it Hình 2.1: Ổ bd!! Clzịu tỉôẫl ìnộŕ plỉươlzg 2.2.2. Ô bản chịu uốn hai phương Ô bản có iiện kết theo cầ 4 Cạnh hoặc liện kết Cứng (hoặc ngăm) trên hai Cạnh Vuông góc sẽ chịu uốn theo cả hai phương (hình 2.2). Tưởng tượng Iấy hai dải bản vuông góc với nhau. Bản liên kêit 4 Cạnh là hai dải giữa bản, bản liên kêit cứng hai cạnh Vuông góc là hai dải Ở biên. Gọi 1,1, 1,2 là nhịp tính toán của bản theo hai phương và M1, M2 là mộmen uốn trong dải theo phương đang xét thì khi lt] < [Q2 (ltl là cạnh ngắn) sẽ có MI > M2. Bản Chịu uốn chủ yếu theo phưong cạnh ngắn. Chứng minh điểu trên Xuất phát từ điều kiện độ võng của hai dải bẳn Ở điểm giao nhau là bằng nhau. Ví dụ Xét Ô bản trên hình 2.2b, độ võng của đăi bản theo hai phương iã: 10
- 10. ãỊ1_a_rịe_-_(`ì(2Ll_rl_e_(`_2t_2Ị)_ỈỆ)_gịE)Ot.Com TÀI LIẺ U XẢ Y DƯNG …………………………………………………………. — Với fl = fz tính ra: [ -‘l- <1nệnM2<Ml. II2 Ilình 2.2.’ Ô bdlz CÌZịLI Ltỏil [zai ỊJ[1LrƠlZg 2.2.3. Các trường hợp tính toán bản liên kêit bốn cạnh A O bản Có liện kết bốn Cạnh Iuộn iuộn Chịu uốn theo hai phương nhưng trong tính toán, nếu IZ khá lớn ịso với [I (M2 khá bé s‹› với M1) thì có thể bỏ qua sự làm việc theo Cạnlì đài ‘a [Vinh toan như ban một phương. Ðiệu kiện là L2 > 3. Tuy Vậy trong tlnh toan Ii ., _ 1 thực hành có thệ tính toán theo bản một phương khi > 2. tl Khi Ttẫ S 2 cân tínli bản liện kệt bộn cạnh theo hai phương. 0969756783. Mômen uốn trong bản Tuỳ thuộc vào liện kết lnà mộmen uốn trong Các dải bản có thể là mộmen dương (thớ chịu kéo phia dƯỚi)ih0ặC mộlnen âm (thớ Chịu kéo phía trện). Với SƠ đổ Ở hình 2.1a và 2.221 toàn bộ Ô bản Chịu mộmen âm theo một hoặc hai phương. Ô bản Ở hình 2.1b và 2.2b Chịu mộmen dương theo một hoặc hai phương. Một dải bản có liện kệit hai đầu mà một hoặc cả Iìai là liện kệitt cứng (ngàm) sẽ có Vùng Chịu lnộinen đương và có Vùng Chịu mộmen âm (hinh 2.3). 11
- 11. TÀI LIẺU XÂ Y DƯNG …………………………………………………………. — Ù) ẳễ “IIt‹Ịlllll” Ờ Í I L L Hình 2.3: Các vủìtg clĩịtl mômetì dươìtg và âm tI`OỀtg dải bẩìt Việc phân tích để biết Ô bản chịu uốn theo một hoặc hai phương, Vùng bản chịu mộmen dương hoặc âm là rất cẩn thiết VÌ nó ảnh hưởng lớn đến việc tính toán và bố trí cốt thép chịu lực trong bản. 2.3. CHỌN CHIẾU DÀY BẢN Ðặt hb iã chiểu dày bản. Chọn hh theo điểu kiện khả nãng chịu lực và thuận tiện cho thi Công. Ngoài ra cũng cẩn hb Z hmin theo điểu kiện Sứ dụng. Tiêu chuẩn TCXDVN 356 : 2005 (điều 8.2.2) quy định: hmin = 40mm đối với Săn mái; 1- 50mm đối Với sản nhà ởivă công trình Công cộng; = 60mm dối với săn của nhà sản Xuất; = 70mm đối với bản làm từ bêtông nhẹ. ` Ðể thuận tiện thi Công thì hb nên chọn là bội Số của 10mm. Vể khả năng chịu lực, nếu ước tính được giá trị của mộmen uốn trên dải bản bể rộng b là M (Có thể tính gấn đúng giá trị M) thì có thể Xác định hb theo công thức (2~1): M h = — . 2-1 ,, r, Rbb < > Rh – cường độ tính toán của bêtông, cho Ở phụ lục 13; rb – hệ Số, với bản có thể lẩy rb = 3 + 4. Thông thường khó ước tính được M VÌ Vậy người ta thường chọn hb theo nhịp tính Ttoán [I của Ô bản (vì rằng với tải trong phân bố đểu thì M ti lệ thuận iợi với lỗ do đó hb ti iệ thuận với I). 12
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
[external_link offset=2]
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
Download tại http://share-connect.blogspot.com/2015/01/san-suon-be-tong-toan-khoi-nguyen-dinh-cong.html Tên Ebook: Sàn sườn Bê Tông toàn khối. Tác giả: GS.TS. Nguyễn Đình Cống. Định dạng: PDF. Số trang: 194 trang. Nhà xuất bản: Nhà xuất bản Xây Dựng. Năm phát hành: 2008
[external_footer]