So sánh 05 bản hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ 1946 – 2013

– Bắt đầu ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng.

– Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Tổ chức phân công, phối hợp kiểm soát.

– Dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp: biểu quyết khi nhà nước trưng cầu dân ý.

-Quy định một số quyền không thực tế.

– Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước thông qua HĐND và Quốc hội.

– Không ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng.

– Quy định 38 quyền. Có 5 quyền mới Quyền được sống, quyền được sống trong môi trường trong lành, quyền được hưởng thụ các giá trị văn hóa …

– Quy định 34 quyền. Cụ thể hóa quyền tư hữu của Hiến pháp năm 1946.

– Quy định 21 quyền, Cụ thể hóa hơn những quy định về quyền con người, quyền công dân so với Hiến pháp năm 1946.

– Không thừa nhận nền kinh tế tư nhân.

– Có 2 thành phần kinh tế Nhà nước và Hợp tác xã.

– Có 4 thành phần kinh tế không có tư nhân.

Tổ chức BMNN ở Trung ương
–  Nghị viện do nhân dân cả nước bầu ra có nhiệm kỳ 3 năm. Hiến pháp không quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn của Nghị viện mà chỉ quy định 1 cách chung chung.

– Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nhân dân thể hiện quyền lập hiến, lập pháp.

– Vai trò của Chủ tịch nước: có nhiều quyền hạn, là 1 chế định hết sức độc đáo. Được đánh giá là mạnh mẽ nhất so với bản Hiến pháp sau này.

– Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của cả nước.

– Quốc hội do toàn dân bầu ra. Nhiệm kỳ 4 năm. Nhiệm vụ quyền hạn của quốc hội được quy định cụ thể và chi tiết hơn so với Hiến pháp năm 1946.

– Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nhân dân. Cơ quan đại diện của nhân dân.

– Chủ tịch nước không còn nằm trong chính phủ, được tách ra thành 1 chế định riêng.

– Là cơ quan chấp hành, cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước.

– Quốc hội do nhân dân bầu ra, có nhiệm kỳ 5 năm. Nhiệm vụ quyền hạn của quốc hội được quy định nhiều thậm chí vượt ra bên ngoài Hiến pháp.

– Hội đồng Nhà nước có chức năng vừa là Cơ quan thường trực Quốc hội và Chủ tịch tập thể.

– Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nhân dân. Cơ quan đại diện của nhân dân.

– Chủ tịch nước tập thể.

– Là cơ quan chấp hành, cơ quan hành chính cao nhất của Quốc hội.

– Quốc hội do nhân dân bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm. Nhiệm vụ quyền hạn không có toàn quyền so với năm 80 nữa.

– Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nhân dân. Cơ quan đại diện của nhân dân.

– Chủ tịch nước là cá nhân quyền hạn không lớn.

– Là cơ quan chấp hành, cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước.

– Quốc hội do nhân dân bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm, trong trường hợp kéo dài không quá 12 tháng. Nhiệm vụ quyền hạn gần giống Hiến pháp năm 1992.

– Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nhân dân. Cơ quan đại diện của nhân dân.

– Chủ tịch nước là cá nhân. Nhiệm vụ và quyền hạn được tăng lên. Điều 90 , Điều 70 khoản 7 Hiến pháp năm 2013.

– cơ quan chấp hành, cơ quan hành chính cao nhất, cơ quan hành pháp.