so sanh hien phap viet nam voi hien phap hoa ky – SO SÁNH HIẾN PHÁP VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN – Studocu

SO SÁNH HIẾN PHÁP VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Tiêu
chí so
sánh

Việt Nam Mỹ

Hình
thức
chính
thể

– XHCN.

  • Dân chủ đại diện và dân chủ trực
    tiếp: biểu quyết khi nhà nước trưng
    cầu dân ý.

  • Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân
    dân. (Của dân, do dân và vì dân) Tổ
    chức phân công, phối hợp kiểm soát.
    (Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm
    tra)

  • Cộng hòa Tổng thống

  • Thừa nhận hai đảng phái chính trị hoạt động
    chủ yếu là Đảng dân chủ và Đảng Cộng hòa

Quyền
con

người

Quyền
công

dân

  • Vị trí chương 2.(Hiến pháp 2014)

  • Quy định 38 quyền. Có 5 quyền mới:

  • Quyền được sống,

  • Quyền được sống trong môi trường
    trong lành, quyền được hưởng thụ các
    giá trị văn hóa

-Vị trí tu chính án Hiến pháp

  • Có tất cả 27 tu chính án trong đó 10 tu chính
    án đầu

tiên được gọi là Tuyên ngôn nhân quyền của
Hoa kỳ

  • Bảo vệ con người ở các phương diện quan
    trọng như tôn giáo, sử dụng vũ khí, dân sự và
    hình sự,…

Tổ chức
bộ

máy
nhà
nước

  • Nguyên tắc phân công, phối hợp,
    kiểm soát quyền lực nhà nước.

Gồm 3 cơ quan thực hiện các quyền
lập pháp, hành pháp, tư pháp

  • Quốc hội là cơ quan đại biểu cao
    nhất của nhân dân.

Ở địa phương có Hội đồng nhân dân

  • Chính phủ là cơ quan chấp hành và
    là cơ quan hành chính cao nhất của
    nước CHXHCNVN, ở địa phương có
    các cấp ủy ban nhân dân

  • Tòa án nhân dân và viện

kiểm sát nhân dân thực hiện xét xử và
kiểm sát hoạt động tư pháp

  • Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc
    gia

– Nguyên tắc tam quyền phân lập ( Tổng

thống, Quốc hội và Toà án cùng nắm

giữ và chia sẻ quyền lực của chính

quyền liên bang)

  • Quốc hội gồm Hạ viện và Thượng viện

  • Hành pháp gồm tổng thống, là nguyên thủ
    quốc gia

  • Đứng đầu lập pháp là Tối cao pháp viện Hoa
    Kỳ

  • T pháp thu c vềề h thốống toà ánư ộ ệ

 M c đích c a vi c phân chia quyềền l c:ụ ủ ệ ự dùng
quyềền l c đ ki m soát quyềền l c. Ngăn ch n ự ể ể ự ặ
bâốt c m t c quan nào năốm gi đ c quyềềnứ ộ ơ ữ ộ

 *Tu chính án hiến pháp là một văn bản sửa đổi bổ sung cho một hiến pháp.

Vềề c quan nhà n c có th m quyềền:ơ ướ ẩ

+Quốốc h i bao gốốm th ng viền và h vi n ( Hoa Kỳ)ộ ượ ạ ệ

+Quốốc h i ộ

Vềề th t c châốp thu n hiềốn phápủ ụ ậ

+Hoa Kỳ: Hiềốn Pháp đ c so n th o b i cống c hiềốn pháp năm 1778 sau đó đ c ¾ượ ạ ả ở ướ ượ cống dân mốỗi
bang phề chu n. Đây là b n hiềốn pháp thành văn đâều tền trền thềố gẩ ả i iớ

  • Viềt Nam : Các b n Hiềốn Pháp do y ban s a đ i hiềốn pháp so n th o và đ cả Ủ ử ổ ạ ả ự ít nhâốt 2/3 thành viền
    Quốốc h i thống qua.ộ

Vềề th t c s a đ i ủ ụ ử ổ

Hoa Kỳ: Quy trình sửa đổi Hiến pháp liên bang ở Mỹ được quy định trong điều V của Hiến pháp

như sau: “Khi hai phần ba thành viên của hai Viện đều xét thấy cần thiết sẽ đưa ra những điều

sửa đổi đối với Hiến pháp, hoặc theo yêu cầu của các cơ quan lập pháp ở hai phần ba các bang,

sẽ triệu tập một Hội nghị để đề xuất những điều sửa đổi; trong cả hai trường hợp, các điều khoản

sửa đổi Hiến pháp đều có hiệu lực như một bộ phận của Hiến pháp khi được phê chuẩn bởi các

cơ quan lập pháp của ba phần tư các bang, hoặc bởi Đại hội của ba phần tư các bang, theo một

thể thức phê chuẩn do Quốc hội đề nghị với điều kiện là không một điều sửa đổi nào có thể được

đề xuất trước năm 1808 theo một cách thức ảnh hưởng đến đoạn 1 và đoạn 4 trong khoản 9 của

Điều 1; và không một bang nào, nếu bản thân không đồng ý, lại có thể bị tước đoạt quyền bỏ

phiếu bình đẳng trong Thượng Viện”.

Viềt Nam: Quốốc h i có quyềền s a đ i , vi c s a đ i Hiềốn Pháp ph i đ c ít nhâốtộ ử ổ ệ ử ổ ả ượ hai phâền ba t ng sốố đ i ổ ạ

bi u quốốc h i tán thành ( Điềều 147/ hiềốn pháp VN)ể ộ

-N i dung hiềốn pháp:ộ

HK: Hiềốn pháp quy đ nh vềề quyềền con ng i và T ch c b máy c a chínhị ườ ổ ứ ổ ủ phủ

VN: Hiềốn pháp quy đ nh tâốt c các khía c nh pháp lý c a đ i sốống kinhị ả ạ ủ ờ tềố chính tr xã h iị ộ