So sánh sự khác biệt về incoterms 2000 và 2010 trong hiện hành tại việt nam ở – Tài liệu text

So sánh sự khác biệt về incoterms 2000 và 2010 trong hiện hành tại việt nam ở thời điểm hiện tại hãy nói lên tính ưu việt của incoterms 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.17 KB, 16 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ – CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH
—–—–

BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài: 7
SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ INCOTERMS 2000 VÀ
2010 TRONG HIỆN HÀNH TẠI VIỆT NAM Ở THỜI
ĐIỂM HIỆN TẠI.HÃY NÓI LÊN TÌNH ƯU VIỆT CỦA
INCOTERMS 2010.
SV: Đặng Thiên Thịnh
Vỏ Phước Hiển
Hoàng Văn Liêm
Trần Văn Ánh
Nguyễn Khánh Vương
Nhóm 10.Lớp : C8QQ1

GV: Ths.Phạm Thị Bích Hạnh
1

MỤC LỤC

I.
II.
III.
IV.

CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ INCOTERMS
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

LÝ DO RA ĐỜI INCOTERMS 2010
MỘT SỐ ĐIỂM CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU
CẦN LƯU Ý TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ,ĐẶC BIỆT

V.
VI.

KHI SỬ DỤNG INCOTERMS 2010
SO SÁNH INCOTERMS 2000 VÀ INCOTERMS 2010
MỘT SỐ THAY ĐỔI CHÍNH CỦA INCOTERMS 2000 SO

VII.

VỚI INCOTERMS 2010
TÍNH ƯU VIỆT CỦA INCOTERMS 2010

I/ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ INCOTERMS
1/ Incoterms là gì?
Là một loạt các điều khoản thương mại được quốc tế công nhận
được Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) xuất bản và được sử dụng rộng rãi
trong các hợp đồng mua bán quốc tế.Những điều khoản này cũng được sử dụng
ngày càng nhiều trong thương mại nội địa.
2/Tại sao Incoterms được gọi là “các qui tắc”
Là để thừa nhận bản chất hợp đồng của những điều khoản đó, và
cũng là để phù hợp với chính sách chung của ICC – gọi các ấn phẩm của mình
là “các qui tắc” (UCP 600,URDG 758….)
3/Bộ Incoterms gồm những nội dung gì?
2

Bộ qui tắc Incoterms này qui định ai có những trách nhiệm gì,ai
thanh toán khoản gì,khi nào thì rủi ro đối với hàng hóa được chuyễn từ người
bán sang người mua,khi nào thì giao hàng ,cũng như những vấn đề như bảo
hiểm ,làm thủ tục thông quan xuất nhập khẩu,và việc phân bổ các chi phí lien
quan tới việc giao hàng
4/Đối với những hợp đồng đã ký trước ngày 1/1/2011?
Đối với những hợp đồng đã ký bộ qui tắc Incoterms 2000 vẩn tiếp
tục được áp dụng (nếu được đưa vào trong hợp đồng) ngay cả khi thực hiệ hợp
đồng diễn ra vào năm 2011hoặc thậm chí sau đó.
Sau ngày 1/1/2011 ,các hợp đồng mới được ký kết ,nếu có dẫn chiếu
đến “INCOTERMS” ,thì có thể được hiểu là INCOTERMS 2010 ,nhưng việc
áp dụng phiên bản 2000 hay 2010 còn phụ thuộc vào các hợp đồng mua
bán .Bất kỳ sự không chắc chắn và tranh chấp có thể xảy ra nào đều phải được
loại trừ bằng cách đưa các điều khoản INCOTERMS 2010 một cách rõ ràng
vào trong hợp đồng mua bán
5/Có thể sử dụng Incoterms 2000 sau ngày 1/1/2011 hay không ?
Có.Incoterms (dù là phiên bản 2000 hay 2010) đều chỉ là các qui tắc
áp dụng trong hợp đồng ,cho nên tùy thuộc vào các bên tham gia hợp đồng
(người bán và người mua) sẽ quyết định sử dụng chúng như thế nào và đưa
chúng một cách rõ ràng vào trong hợp đồng mua bán.Hai bên có thể chọn áp
dụng bất kỳ phiên bản nào họ muốn .

II-LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
Từ khi ra đời đến nay có tất cả 8 Incoterms:
Năm 1936, gồm 7 điều kiện: EXW, FCA, FOR/FOT, FAS, FOB, C&F,CIF.
Năm 1953, phòng thương mại quốc tế sửa đổi bộ Incoterms trên thành 9
điều kiện cơ sở giao hàng.
Năm 1967, bổ sung thêm 2 điều kiện, trong đó gồm: DAF và DDP.

3

Năm 1976, đưa vào điều kiện vận chuyển bằng đường hàng không, gọi là
FOB sân bay (FOB airport).
Năm 1980, đưa thêm 3 điều kiện cơ sở giao hàng mới (FCA, CPT, CIP).
Incoterms 1980 gồm 14 điều kiện.
Năm 1990, sửa đổi, bổ sung làm thành 13 điều kiện cơ sở giao hàng.
Incoterm 1990 có hiệu lực từ ngày 1/7/1990.
Năm 2000, có những thay đổi cơ bản so với Incoterms 1990 về: Thuật ngữ
sử dụng, chuyển nghĩa vụ thông quan xuất khẩu cho người bán đối với điều kiện
FAS, nghĩa vụ thông quan nhập khẩu cho người mua đối với điều kiện DEQ, quy
định người bán không phải bốc hàng lên phương tiện do người mua đưa đến theo
điều kiện EXW.
Năm 2010, ra đời Incoterms 2010 có hiệu lực từ ngày 1/1/20101.Incoterms
2010 gồm 11 điều kiện và có một số thay đổi đáng chú ý: Do có nhiều thay đổi
trong thực tiễn buôn bán quốc tế nên Phòng thương mại quốc tế (ICC) đã đưa ra
một số điều khoản mới. Sự thay đổi lần này gồm: hủy bỏ một số điều khoản cũ và
ban hành một số điều khoản mới; quy định các chi phí bốc dỡ, các vấn đề liên
quan đến an ninh, an toàn và thông tin điện tử hóa các chứng từ …
ICC giới thiệu 2 điều kiện giao hàng mới : DAP (giao hàng đến nơi được chỉ
định ) và DAT (giao hàng đến điểm cuối cùng). Các điều kiên giao hàng được gọi là
nhóm D trong Incoterms 2000 được bỏ hoàn toàn, trừ điều kiện DDP (giao hàng tất cả
các loại thuế đã được thanh toán).
Danh sách các điều kiện giao hàng mới của Incoterms 2010 gồm 11 điều kiện giao
hàng, trong đó 7 điều kiện áp dụng cho vận tải đa phương tiện( EXW, FCA, CPT, CIP,
DAT, DAP, DDP) và 4 điều kiện áp dụng cho vận tải đường biển (FAS, FOB, CFR,
CIF).

4

Incoterms 2010 là công cụ chủ yêú trong giao dịch quốc tế. Sử dụng Incoterms
2010 tạo điều kiện thuận lợi cho việc thảo các hợp đồng mua bán. Việc sử dụng điều kiện
giao hàng khác nhau thì các vấn đề phân chia về phí, dịch vụ và rủi ro cũng khác nhau
nên các bên trong hợp đồng phải đặc biệt chú ý đến việc quy định sử dụng điều kiện giao
hàng nào cho thich hợp .

III/ LÝ DO RA ĐỜI INCOTERMS 2010
1/ Incoterms 2000 còn tồn tại nhiều điểm yếu:
Sau 2,5 năm nghiên cứu trên 2000 công ty xuất khẩu lớn trên thế giới có
liên hệ chặt chẽ với ICC (International Chamber of Commerce – Phòng thương
mại quốc tế) về sử dụng Incoterms 2000, các chuyên gia rút ra:
+Nhiều điều kiện thương mại Incoterms rất ít áp dụng: DAF, DES, DEQ,
DDU.
+Nhiều điều kiện thương mại không rõ, dễ nhầm lẫn dẫn tới khó lựa chọn;
tranh chấp trong trả các loại phí liên quan đến giao nhận.
2/ Sự kiện khủng bố diễn ra tại Hoa Kỳ 11/9/2001
+ Nghĩa vụ thông tin về hàng hóa
+ Từ 01/07/2012: Tất cả hàng hóa container vận chuyển vào Hoa Kỳ phải
được soi chiếu
Năm 2008, Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua một đạo luật mới quy định
100% container hàng hóa chở vào Hoa Kỳ phải được soi chiếu. Biện pháp an ninh
mới này sẽ là một thách thức rất lớn cả về công việc lẫn tài chính
Từ 01/07/2012, các container chở hàng đến Hoa Kỳ dù là được chuyên chở
trực tiếp hoặc gián tiếp (chuyển tải qua một cảng biển thứ 3) đều phải được soi
5

chiếu trước. Quy định nhằm đảm bảo an ninh dây chuyền logistics toàn cầu này
của Hoa Kỳ sẽ đặt ra cho Hải quan các nước phải trang bị máy soi container tại

các cảng biển quốc tế có xuất hàng container đi Hoa Kỳ
3/ Chứng từ điện tử
Sự thay thế nhanh chóng các chứng từ giấy tờ bằng chứng từ điện tử cũng
là nguyên nhân thúc đẩy Incoterms được điều chính đúng chu kỳ 10 năm/ lần.
4/ Tại sao phải quan tâm đến Incoterms 2010?
Bạn sẽ cần phải:
– Kiểm tra các mẫu hợp đồng chuẩn của mình;
– Cân nhắc đến những thay đổi trong phiên bản Incoterms 2010;
– Thực hiện những thay đổi tương ứng (ví dụ như đổi điều khoản DES hay
DDU trong Incoterms 2000 thành DAP Incoterms 2010) trong các mẫu hợp
đồng chuẩn của bạn đối với các hợp đồng mới;
– Công bố những thay đổi này cho đối tác biết, cũng như cho những nhân
viên kinh doanh và nhân viên thực hiện hợp đồng của bạn biết;
– Bắt đầu sử dụng Incoterms 2010 như chuẩn mực trong các hợp đồng
mua bán mới của bạn.
Tuy vẫn có thể sử dụng Incoterms 2000, các bên nên bắt đầu sử dụng bộ qui tắc
mới Incoterms 2010 càng sớm càng tốt, vì những qui tắc này phản ánh các qui tắc hiện
đại, cập nhật, phản ánh những tiến bộ mới nhất trong thương mại quốc tế.
5/ Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng Incoterms:
Thông thường thì trong trong mua bán hàng hóa với nước ngoài, điều kiện
thương mại trong Incoterms được lựa chọn dựa trên một số yếu tố sau:
-Chủng loại hàng hóa, phương thức vận chuyển: đường bộ, đường thủy,
đường hàng không…
6

-Thuận lợi, bất thuận lợi trong việc thực hiện thủ tục hải quan
-Cơ sở hạ tầng: đường sắt, cảng biển, sân bay…
-Năng lực cạnh tranh của hãng tàu, công ty logictic và khả năng đề nghị
mức giá tốt, ổn định hay không.

-Năng lực và tính minh bạch: khả năng giải quyết bồi thường của công ty
bảo hiểm trong nước.
-Thế mạnh giữa bên mua và bên bán trên bàn đàm phán
-Yêu cầu về điều kiện giao hàng của khách hàng: chẳng hạn sự phân chia
chi phí làm hàng ở cảng như phí THC. Phí THC (Terminal Handing Charge-chi
phí dịch vụ xếp dỡ container) kể từ 1/6/2007 mỗi container chủ hàng phải trả theo
quy định của IADA (Intra Asia Disasion Agreement- hiệp hội thương mại các chủ
tàu châu Á) 60 USD-50 USD/20’ hoặc 90 USD-75 USD/40’. Thực chất THC là
tách chi phí bốc dỡ ra khỏi cước phí vận tải. Nguyên nhân do người thuê tàu
không muốn trả 2 lần phí xếp dỡ container nơi đi và đến nhằm chuyên môn hóa
các nhiệm vụ giao nhận logictics mang tính minh bạch và công khai các chi phí
của hãng tàu.
-Các điều kiện cơ sở giao hàng có tính chất tự nguyện đối với các bên,
nhưng khi dẫn chiếu nó vào trong hợp đồng thì nó có giá trị bắt buộc đối với các
bên.
-Hầu hết các điều kiện cơ sở giao hàng được xây dựng trên nguyên tắc
trách nhiệm tối thiểu của người bán. Do đó khi sử dụng các bên cần bổ sung thêm
trách nhiệm của người bán, miễn là không làm trái bản chất của Incoterms.
-Những điều kiện cơ sở giao hàng hoàn toàn mang tính chất kỹ thuật
thương mại, nhưng việc sử dụng nó lại có tính chất chính trị phụ thuộc vào quan
điểm của người sử dụng, không phải là mục đích của Incoterms.
7

-Áp dụng đối với những hàng hóa hữu hình.
-Chuyển quyền sỡ hữu hàng hóa gắn với chuyển giao rủi ro.
-Incoterms cho thấy cơ cấu giá hàng hóa nhập khẩu.
-Đối với mỗi nghĩa vụ, nếu người bán thực hiện thì người mua không thực
hiện hoặc thực hiện một nghĩa vụ đối ứng.

IV/ MỘT SỐ ĐIỂM CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU CẦN
LƯU Ý TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ,ĐẶC BIỆT KHI SỬ DỤNG
INCOTERMS 2010.
1/ Phân chia rủi ro trong Incoterms 2010.
Incoterms 2010 phân chia rủi ro từ người bán sang người mua một cách rõ
ràng hơn so với Incoterms 2000. Nếu như trong Incoterms 2000, phương thức giao
hàng FOB người bán chỉ chịu trách nhiệm tới “lan can tàu” (Ship Rail) thì ở
Incoterms 2010 có hiệu lực vào ngày 1-1-2011, thuật ngữ này được thay thế bằng
“ở trên tàu” (On Board The Vessel). Theo đó, người bán (seller) sẽ chuyển rủi ro
của lô hàng mình bán thực sự cho người mua (buyer) khi hàng thực sự “ở trên tàu”
chứ không phải “lan can tàu” như trước nữa.
2/ Qui định chi phí.
Trong Incoterms 2010, các chi phí khi nhận hàng tại cảng đến như lệnh
giao hàng (Deliver Order), phí vận đơn đường biển (Bill Of Lading) và nhất là phí
nâng hạ container (Terminal Handing Charges) được quy định rõ hơn so với
Incoterms 2000. Theo đó, Incoterms 2010 quy định các chi phí trên đều do người
bán chịu nhưng các doanh nghiệp Việt Nam cần ghi rõ trong hợp đồng ai sẽ chịu
các chi phí này một cách rõ ràng, nếu không phần thiệt thòi sẽ nghiêng về các
doanh nghiệp Việt Nam.
8

3/ Chuyển từ FOB sang các điều kiện khác.
Các doanh nghiệp khi xuất khẩu nên chuyển dần từ điều kiện FOB sang các
điều kiện khác như CIF, CFR, vì các điều kiện này sẽ có lợi cho các doanh nghiệp
trong việc kiểm soát lô hàng nếu đối tác chưa thanh toán đủ hoặc không thanh toán
tiền thì các doanh nghiệp chỉ tốn một ít chi phí chở hàng về còn hơn mất cả lô
hàng. Điều kiện FOB theo Incoterms 2010 chứa đựng rất nhiều rủi ro như khi giao
hàng lên tàu, mặc dù người bán còn giữ các chứng từ nhận hàng (Bill Of Lading)
nhưng đã mất quyền kiểm soát lô hàng của mình, các doanh nghiệp có thể mất một

phần hay cả lô hàng vì không thể ra lệnh cho hãng tàu ngừng giao hàng cho người
mua vì người bán không phải người thuê tàu
4/ Quy tắc giao hàng.
Trong Incoterms 2010, các quy tắc giao hàng cũng được chia làm hai nhóm
so với bốn nhóm trong Incoterm 2000. Nhóm một được áp dụng cho bất kỳ
phương thức vận tải nào, gồm các điều kiện như EXW – giao tại xưởng; FCA –
giao cho người chuyên chở; CPT – cước phí trả tới; CIP – cước phí và phí bảo
hiểm trả tới; DAT – hàng đến đích đã dỡ xuống; DDP – giao hàng đã nộp thuế.
Trong khi đó, nhóm còn lại chủ yếu được áp dụng khi có vận tải biển hay nội thủy
gồm các điều kiện như FAS – giao dọc mạn tàu; FOB – giao lên tàu; CFR – tiền
hàng và cước phí; CIF – tiền hàng, bảo hiểm và cước phí.
Như vậy, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần lưu ý đến những thay đổi của
Incoterms 2010 so với Incoterms 2000, và lưu ý khi lựa chọn điều khoản giao nhận để
phòng tránh rủi ro, tránh phát sinh chi phí khi thực hiện giao dịch trong Thương mại quốc
tế.

V/ SO SÁNH INCOTERMS 2000 VÀ INCOTERMS 2010.
1/ Điểm giống nhau của Incoterms 2000 và Incoterms 2010.
9

Có 07 điều kiện thương mại: EXW, FAS, FOB, CFR, CIF, CPT, CIP
– Khuyến cáo áp dụng phương tiện thủy đối với các điều kiện: FAS, FOB, CFR,
CIF
– Áp dụng với các loại phương tiện vận tải và vận tải đa phương thức đối với các
điều kiện: CPT, CIP, DDP
– Cả Incoterms 2000 và Incoterms 2010 đều không phải là luật. Các bên có thể áp
dụng hoàn toàn, hoặc có thể áp dụng một phần, nhưng khi áp dụng ghi rõ trong

hợp đồng ngoại thương, những điều áp dụng khác đi nhất thiết phải mô tả kỹ trong
hợp đồng ngoại thương

2/ Điểm khác nhau giữa Incoterms 2000 và Incoterms 2010.
STT

Tiêu chí so sánh

Incoterms 2000

Incoterms 2010

1

Số các điều kiện thương mại

13 điều kiện

11 điều kiện

2

Số nhóm được phân

04 nhóm

02 nhóm

3

Cách thức phân nhóm

Theo chi phí vận tải và

Theo hình thức vận tải:

địa điểm chuyển rủi ro thủy và các loại phương
tiện vận tải
4

Nghĩa vụ liên quan đến đảm bảo an

Không quy định

ninh hàng hóa
5

Khuyến cáo nơi áp dụng Incoterms

Có qui định A2/B2;
A10/B10

Thương mại quốc tế

Thương mại quốc tế và
nội địa; sử dụng trong
các khu ngoại quan

6

Quy định về chi phí có liên quan

Không thật rõ

Khá rõ: A4/B4 & A6/B6

7

Các điều kiện thương mại DES,

Không

10

DEQ, DAF, DDU
8

Các điều kiện thương mại: DAT,

Không

Lan can tàu

Hàng xếp xong trên tàu

Không

DAP
9

Nơi chuyển rủi ro của điều kiện FOB,
CFR, CIF

10

Quy định phân chia chi phí khi kinh
doanh theo chuỗi (bán hàng trong
quy trình vận chuyển)

VI/ MỘT SỐ THAY ĐỔI CHÍNH CỦA INCOTERMS 2000 SO VỚI
INCOTERMS 2010.
1/ Thay đổi về số nhóm và các điều điện về giao hàng.
● Incoterm 2000 gồm 4 nhóm E,F,C,D với 13 điều kiện cơ sở giao hàng:
E: EXW
F: FAS, FOB, FCA
C: CFR, CPT, CIF, CIP
D: DES, DEQ, DAF, DDU, DDP
● Incoterm 2010 có 2 nhóm điều kiện:
Nhóm 1: Áp dụng cho mọi phương thức vận tải: EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP,DDP
Nhóm 2: áp dụng cho vận tải đường thủy: FAS, FOB, CFR,CIF.
Nhóm thứ nhất gồm bảy điều kiện có thể sử dụng mà không phụ thuộc vào
phương thức vận tải lựa chọn và cũng không phụ thuộc vào việc sử dụng một hay
11

nhiều phương thức vận tải. Nhóm này gồm các điều kiện EXW, FCA, CPT, CIP,
DAT, DAP, DDP. Chúng có thể được dùng khi hoàn toàn không có vận tải biển.
Tuy vậy, nên nhớ rằng các điều kiện này cũng có thể được sử dụng khi một phần
chặng đường được tiến hành bằng tàu biển.
Trong nhóm thứ hai, địa điểm giao hàng và nơi hàng hóa được chở tới
người mua đều là cảng biển, vì thế chúng được xếp vào nhóm các điều kiện
“đường biển và đường thủy nội địa”. Nhóm này gồm các điều kiện FAS, FOB,
CFR và CIF. Ở ba điều kiện sau cùng, mọi cách đề cập tới lan can tàu như một
điểm giao hàng đã bị loại bỏ. Thay vào đó, hàng hóa xem như đã được giao khi
chúng đã được “xếp lên tàu”. Điều này phản ánh sát hơn thực tiễn thương mại hiện
đại và xóa đi hình ảnh đã khá lỗi thời về việc rủi ro di chuyển qua một ranh giới
tưởng tượng.
● Như vậy, trong Incoterms 2010, 3 điều khoản DAF, DES, DEQ đã được thay thế
bởi DAP và DDU đã được thay thế bởi DAT.
DAT (Delivered at Terminal… named place of destination): người bán
hoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi đã đặt hàng hóa (đã được dỡ xuống khỏi
phương tiện vận tải chở hàng đến) tại các terminal (là địa điểm cuối cùng để tập
kết hoá của các các phương tiện, thiết bị chuyên chở bao gồm cả đường bộ / thủy /
sắt / không) hoặc tại địa điểm đến quy định.
DAP (Delivered at Place… named place of destination): người bán hoàn
thành nghĩa vụ giao hàng khi hàng hóa (hàng hóa chưa được dỡ khỏi phương tiện
vận tải) được đặt dưới quyền định đoạt của người mua tại địa điểm đến quy định.
2/ Phí THC (Terminal handling charge – Phí bến bãi)
Đối với một số điều khoản về giao hàng trong đó người bán có nghĩa vụ
thuê phương tiện vận tải và trả cước phí vận tải như CIP, CPT, CFR, CIF…, có
khả năng phí THC tại nơi đến đã được tính vào trong giá bán. Tuy nhiên, trong
12

thực tế thời gian vừa qua có nhiều trường hợp tại nơi đến người mua bị buộc phải
trả khoản phí THC này tại nơi đến. Như vậy người mua đã phải thanh toán tiền hai
lần cho một khoản phí. Chính vì vậy người mua hiện nay rất quan tâm đến các
thỏa thuận giữa người bán và người chuyên chở. Do đó trong Incoterms 2010 đã
làm rõ hơn về trách nhiệm trả các khoản phí này, Incoterms 2010 quy định người
bán phải thông báo cho người mua về những khoản phí nào đã bao gồm trong
cước phí chuyên chở khi thỏa thuận với người chuyên chở. Nếu trong trường hợp
theo thông lệ cước phí đã bao gồm phí THC tại nơi đến, người bán không có
quyền tính thêm khoản phí này cho người mua nữa.
3/ Liên quan đến an ninh hàng hóa.
Hiện nay sau sự kiện 11/9 tại Mỹ, vấn đề an ninh hàng hóa và phương tiện
vận tải được đặt lên hàng đầu. Nhiều quốc gia hiện nay gia tăng kiểm tra an ninh
về hàng hóa, phương tiện vận tải, các nước quy định các bên có liên quan đến
hàng hóa phải có nghĩa vụ cung cấp các thông tin cần thiết về an ninh hàng hóa để
được phép xuất khẩu, nhập khẩu. Như vậy có sự khác biệt giữa “các thủ tục hải
quan” và “các chức năng liên quan đến an ninh”. Một số quốc gia có sự phân biệt
về luật giữa hai hoạt động này. Tuy nhiên trong các phiên bản Incoterms trước đây
không đề cập rõ ràng về trách nhiệm và sự phối hợp giữa người mua và người bán
liên quan đến việc cung cấp thông tin liên quan đến hàng hóa. Do đó, Incoterms
2010 quy định cả hai bên (người mua và người bán) có nghĩa vụ phải cung cấp các
thông tin về hàng hóa cho các bên thứ ba có liên quan nếu họ yêu cầu để có thể
thông quan về mặt an ninh cho lô hàng.
4/ Bảo hiểm.
Bảo hiểm chỉ liên quan đến điều khoản CIP và CIF, theo đó người bán phải
mua bảo hiểm cho người mua. Theo Incoterms 2000, người bán chỉ phải tuân thủ
theo đúng nghĩa vụ được quy định trong Incoterms mà không tính đến sự thay đổi
của bộ điều khoản bảo hiểm mới ra đời sau khi Incoterms 2000 được ban hành. Do
13

đó, Incoterms 2010 quy định khi tiến hành mua bảo hiểm người bán phải tuân theo
những thay đổi của bộ điều khoản bảo hiểm mới.

5/ Chứng từ điện tử.
Incoterms trước quy định các bên được phép sử dụng trao đổi thông tin
bằng phương tiện điện tử, cũng như cho phép sử dụng chứng từ điện tử nếu hai
bên đồng ý sử dụng. Tuy nhiên, do nhận thức được tầm quan trọng cũng như tốc
độ truyền tải thông tin bằng phương tiện điện tử, Incoterms 2010 quy định người
mua và người bán có quyền sử dụng chứng từ điện tử hoặc trao đổi bằng phương
tiện điện tử nếu hai bên đồng ý hoặc theo thông lệ hai bên được quyền sử dụng
phương tiện điện tử. Theo thông lệ ở đây có ý nghĩa rất lớn, bởi vì trong một số
trường hợp một bên không có quyền từ chối trao đổi thông tin bằng phương tiện
điện tử, chẳng hạn như bằng email.
6/ Thay đổi đối với điều khoản FOB.
Theo Incoterms 2000, điểm chuyển rủi ro từ người bán sang người mua là
khi hàng hóa qua khỏi lan can tàu tại cảng xếp hàng. Nay Incoterms 2010 quy định
cụ thể hơn về thời điểm này, đó là khi hàng hóa phải thực sự được xếp lên tàu tại
cảng xếp hàng quy định.
7/Phạm vi áp dụng Incoterms.
Incoterms 2010 có thể được áp dụng cho cả thương mại trong nước và
thương mại quốc tế.

VII/ TÍNH ƯU VIỆT CỦA INCOTERMS 2010.
Incoterms 2010 đã phân 11 điều kiện Incoterms theo 2 nhóm: Vận tải thủy ( FAS ,
FOB , CFR , CIF ) và các loại hình phương tiện vận

14

tải( EXW,FCA,CPT,CIP,DAT,DAP,DDP) điều này giúp cho các doanh nghiệp dễ dàng
hơn khi lựa chọn Incoterms phù hợp với loại phương tiện vận tải sử dụng;
Incoterms 2010 cũng đưa ra những chỉ dẫn và khuyến cáo khi sử dụng các chứng
từ điện tử khi giao dịch giao nhận hàng hóa; Chỉ dẫn rõ ràng nghĩa vụ của các Bên có liên
quan đến thủ tục và thuế thông quan xuất khẩu, nhập khẩu. Chi phí có liên quan đến giao
nhận ngoại thương.
Incoterms 2010 cũng hướng dẫn sử dụng các Incoterms trong kinh doanh thương
mại nội địa .
Thuận lợi trong đàm phán hợp đồng: thực tế các doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực xuất nhập khẩu ngày càng phát triển , mở rộng hơn quy mô và tầm vóc cho nên
càng nảy sinh nhiều vấn đề vướng mắc , tranh chấp trong hợp đồng kinh doanh xuất nhập
khẩu .Hiện các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam mới chỉ biết và áp dụng năm
Incoterms 2000, trong khi đó Incoterms 2010 đã có hiệu lực 2011. Việc am hiểu và thực
hiện hiệu quả các điều khoản thương mại quốc tế Incoterms 2010 của ICC sẽ thuận lợi
hơn nhiều cho các doanh nghiệp .Trước tiên , khi Incoterms 2010 bắt đầu có hiệu lực thì
các doanh nghiệp đối tác doanh nghiệp Việt Nam sẽ áp dụng bộ quy tắc này.Bộ nguyên
tắc mới này đã sửa đổi và cập nhật những quy tắc trong thương mại quốc tế và trở thành
những kỹ năng cần thiết không thể thiếu của các nhà xuất , nhập khẩu , người làm thương
mại, giao nhận vận tải , bộ phận tín dụng thu hồi nợ trong các ngân hàng , các chuyên gia
tài chính và luật sư.
Đảm bào quyền lợi cho cả bên xuất khẩu và bên nhập khẩu : Incoterms 2010 chỉ
được áp dụng khi nó trở thành một điều khoản trong các hợp đồng thương mại. Tuy nhiên
vì Incotrems 2010 là sự chọn lọc qua hơn 70 năm từ những chuyên gia hàng đầu về
thương mại quốc tế soạn thảo . Do đó ,hầu hết các hợp đồng thương mại lớn của các quốc
gia phát triển đều sẽ áp dụng Incoterms 2010. Đây là bộ quy tắc chuẩn hay nói cách khác
là bên bán và bên mua.Công đoạn đàm phán hợp đồng thương mại của các doanh nghiệp
sẽ được đơn giản hóa hơn khi sử dụng Incoterms 2010 là điều khoản trong hợp đồng.
15

HẾT

16

LÝ DO RA ĐỜI INCOTERMS 2010MỘT SỐ ĐIỂM CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨUCẦN LƯU Ý TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ,ĐẶC BIỆTV.VI.KHI SỬ DỤNG INCOTERMS 2010SO SÁNH INCOTERMS 2000 VÀ INCOTERMS 2010MỘT SỐ THAY ĐỔI CHÍNH CỦA INCOTERMS 2000 SOVII.VỚI INCOTERMS 2010TÍNH ƯU VIỆT CỦA INCOTERMS 2010I/ CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ INCOTERMS1/ Incoterms là gì?Là một loạt các điều khoản thương mại được quốc tế công nhậnđược Phòng Thương mại Quốc tế (ICC) xuất bản và được sử dụng rộng rãitrong các hợp đồng mua bán quốc tế.Những điều khoản này cũng được sử dụngngày càng nhiều trong thương mại nội địa.2/Tại sao Incoterms được gọi là “các qui tắc”Là để thừa nhận bản chất hợp đồng của những điều khoản đó, vàcũng là để phù hợp với chính sách chung của ICC – gọi các ấn phẩm của mìnhlà “các qui tắc” (UCP 600,URDG 758….)3/Bộ Incoterms gồm những nội dung gì?Bộ qui tắc Incoterms này qui định ai có những trách nhiệm gì,aithanh toán khoản gì,khi nào thì rủi ro đối với hàng hóa được chuyễn từ ngườibán sang người mua,khi nào thì giao hàng ,cũng như những vấn đề như bảohiểm ,làm thủ tục thông quan xuất nhập khẩu,và việc phân bổ các chi phí lienquan tới việc giao hàng4/Đối với những hợp đồng đã ký trước ngày 1/1/2011?Đối với những hợp đồng đã ký bộ qui tắc Incoterms 2000 vẩn tiếptục được áp dụng (nếu được đưa vào trong hợp đồng) ngay cả khi thực hiệ hợpđồng diễn ra vào năm 2011hoặc thậm chí sau đó.Sau ngày 1/1/2011 ,các hợp đồng mới được ký kết ,nếu có dẫn chiếuđến “INCOTERMS” ,thì có thể được hiểu là INCOTERMS 2010 ,nhưng việcáp dụng phiên bản 2000 hay 2010 còn phụ thuộc vào các hợp đồng muabán .Bất kỳ sự không chắc chắn và tranh chấp có thể xảy ra nào đều phải đượcloại trừ bằng cách đưa các điều khoản INCOTERMS 2010 một cách rõ ràngvào trong hợp đồng mua bán5/Có thể sử dụng Incoterms 2000 sau ngày 1/1/2011 hay không ?Có.Incoterms (dù là phiên bản 2000 hay 2010) đều chỉ là các qui tắcáp dụng trong hợp đồng ,cho nên tùy thuộc vào các bên tham gia hợp đồng(người bán và người mua) sẽ quyết định sử dụng chúng như thế nào và đưachúng một cách rõ ràng vào trong hợp đồng mua bán.Hai bên có thể chọn ápdụng bất kỳ phiên bản nào họ muốn .II-LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂNTừ khi ra đời đến nay có tất cả 8 Incoterms:Năm 1936, gồm 7 điều kiện: EXW, FCA, FOR/FOT, FAS, FOB, C&F,CIF.Năm 1953, phòng thương mại quốc tế sửa đổi bộ Incoterms trên thành 9điều kiện cơ sở giao hàng.Năm 1967, bổ sung thêm 2 điều kiện, trong đó gồm: DAF và DDP.Năm 1976, đưa vào điều kiện vận chuyển bằng đường hàng không, gọi làFOB sân bay (FOB airport).Năm 1980, đưa thêm 3 điều kiện cơ sở giao hàng mới (FCA, CPT, CIP).Incoterms 1980 gồm 14 điều kiện.Năm 1990, sửa đổi, bổ sung làm thành 13 điều kiện cơ sở giao hàng.Incoterm 1990 có hiệu lực từ ngày 1/7/1990.Năm 2000, có những thay đổi cơ bản so với Incoterms 1990 về: Thuật ngữsử dụng, chuyển nghĩa vụ thông quan xuất khẩu cho người bán đối với điều kiệnFAS, nghĩa vụ thông quan nhập khẩu cho người mua đối với điều kiện DEQ, quyđịnh người bán không phải bốc hàng lên phương tiện do người mua đưa đến theođiều kiện EXW.Năm 2010, ra đời Incoterms 2010 có hiệu lực từ ngày 1/1/20101.Incoterms2010 gồm 11 điều kiện và có một số thay đổi đáng chú ý: Do có nhiều thay đổitrong thực tiễn buôn bán quốc tế nên Phòng thương mại quốc tế (ICC) đã đưa ramột số điều khoản mới. Sự thay đổi lần này gồm: hủy bỏ một số điều khoản cũ vàban hành một số điều khoản mới; quy định các chi phí bốc dỡ, các vấn đề liênquan đến an ninh, an toàn và thông tin điện tử hóa các chứng từ …ICC giới thiệu 2 điều kiện giao hàng mới : DAP (giao hàng đến nơi được chỉđịnh ) và DAT (giao hàng đến điểm cuối cùng). Các điều kiên giao hàng được gọi lànhóm D trong Incoterms 2000 được bỏ hoàn toàn, trừ điều kiện DDP (giao hàng tất cảcác loại thuế đã được thanh toán).Danh sách các điều kiện giao hàng mới của Incoterms 2010 gồm 11 điều kiện giaohàng, trong đó 7 điều kiện áp dụng cho vận tải đa phương tiện( EXW, FCA, CPT, CIP,DAT, DAP, DDP) và 4 điều kiện áp dụng cho vận tải đường biển (FAS, FOB, CFR,CIF).Incoterms 2010 là công cụ chủ yêú trong giao dịch quốc tế. Sử dụng Incoterms2010 tạo điều kiện thuận lợi cho việc thảo các hợp đồng mua bán. Việc sử dụng điều kiệngiao hàng khác nhau thì các vấn đề phân chia về phí, dịch vụ và rủi ro cũng khác nhaunên các bên trong hợp đồng phải đặc biệt chú ý đến việc quy định sử dụng điều kiện giaohàng nào cho thich hợp .III/ LÝ DO RA ĐỜI INCOTERMS 20101/ Incoterms 2000 còn tồn tại nhiều điểm yếu:Sau 2,5 năm nghiên cứu trên 2000 công ty xuất khẩu lớn trên thế giới cóliên hệ chặt chẽ với ICC (International Chamber of Commerce – Phòng thươngmại quốc tế) về sử dụng Incoterms 2000, các chuyên gia rút ra:+Nhiều điều kiện thương mại Incoterms rất ít áp dụng: DAF, DES, DEQ,DDU.+Nhiều điều kiện thương mại không rõ, dễ nhầm lẫn dẫn tới khó lựa chọn;tranh chấp trong trả các loại phí liên quan đến giao nhận.2/ Sự kiện khủng bố diễn ra tại Hoa Kỳ 11/9/2001+ Nghĩa vụ thông tin về hàng hóa+ Từ 01/07/2012: Tất cả hàng hóa container vận chuyển vào Hoa Kỳ phảiđược soi chiếuNăm 2008, Quốc hội Hoa Kỳ đã thông qua một đạo luật mới quy định100% container hàng hóa chở vào Hoa Kỳ phải được soi chiếu. Biện pháp an ninhmới này sẽ là một thách thức rất lớn cả về công việc lẫn tài chínhTừ 01/07/2012, các container chở hàng đến Hoa Kỳ dù là được chuyên chởtrực tiếp hoặc gián tiếp (chuyển tải qua một cảng biển thứ 3) đều phải được soichiếu trước. Quy định nhằm đảm bảo an ninh dây chuyền logistics toàn cầu nàycủa Hoa Kỳ sẽ đặt ra cho Hải quan các nước phải trang bị máy soi container tạicác cảng biển quốc tế có xuất hàng container đi Hoa Kỳ3/ Chứng từ điện tửSự thay thế nhanh chóng các chứng từ giấy tờ bằng chứng từ điện tử cũnglà nguyên nhân thúc đẩy Incoterms được điều chính đúng chu kỳ 10 năm/ lần.4/ Tại sao phải quan tâm đến Incoterms 2010?Bạn sẽ cần phải:- Kiểm tra các mẫu hợp đồng chuẩn của mình;- Cân nhắc đến những thay đổi trong phiên bản Incoterms 2010;- Thực hiện những thay đổi tương ứng (ví dụ như đổi điều khoản DES hayDDU trong Incoterms 2000 thành DAP Incoterms 2010) trong các mẫu hợpđồng chuẩn của bạn đối với các hợp đồng mới;- Công bố những thay đổi này cho đối tác biết, cũng như cho những nhânviên kinh doanh và nhân viên thực hiện hợp đồng của bạn biết;- Bắt đầu sử dụng Incoterms 2010 như chuẩn mực trong các hợp đồngmua bán mới của bạn.Tuy vẫn có thể sử dụng Incoterms 2000, các bên nên bắt đầu sử dụng bộ qui tắcmới Incoterms 2010 càng sớm càng tốt, vì những qui tắc này phản ánh các qui tắc hiệnđại, cập nhật, phản ánh những tiến bộ mới nhất trong thương mại quốc tế.5/ Một số điểm cần lưu ý khi sử dụng Incoterms:Thông thường thì trong trong mua bán hàng hóa với nước ngoài, điều kiệnthương mại trong Incoterms được lựa chọn dựa trên một số yếu tố sau:-Chủng loại hàng hóa, phương thức vận chuyển: đường bộ, đường thủy,đường hàng không…-Thuận lợi, bất thuận lợi trong việc thực hiện thủ tục hải quan-Cơ sở hạ tầng: đường sắt, cảng biển, sân bay…-Năng lực cạnh tranh của hãng tàu, công ty logictic và khả năng đề nghịmức giá tốt, ổn định hay không.-Năng lực và tính minh bạch: khả năng giải quyết bồi thường của công tybảo hiểm trong nước.-Thế mạnh giữa bên mua và bên bán trên bàn đàm phán-Yêu cầu về điều kiện giao hàng của khách hàng: chẳng hạn sự phân chiachi phí làm hàng ở cảng như phí THC. Phí THC (Terminal Handing Charge-chiphí dịch vụ xếp dỡ container) kể từ 1/6/2007 mỗi container chủ hàng phải trả theoquy định của IADA (Intra Asia Disasion Agreement- hiệp hội thương mại các chủtàu châu Á) 60 USD-50 USD/20’ hoặc 90 USD-75 USD/40’. Thực chất THC làtách chi phí bốc dỡ ra khỏi cước phí vận tải. Nguyên nhân do người thuê tàukhông muốn trả 2 lần phí xếp dỡ container nơi đi và đến nhằm chuyên môn hóacác nhiệm vụ giao nhận logictics mang tính minh bạch và công khai các chi phícủa hãng tàu.-Các điều kiện cơ sở giao hàng có tính chất tự nguyện đối với các bên,nhưng khi dẫn chiếu nó vào trong hợp đồng thì nó có giá trị bắt buộc đối với cácbên.-Hầu hết các điều kiện cơ sở giao hàng được xây dựng trên nguyên tắctrách nhiệm tối thiểu của người bán. Do đó khi sử dụng các bên cần bổ sung thêmtrách nhiệm của người bán, miễn là không làm trái bản chất của Incoterms.-Những điều kiện cơ sở giao hàng hoàn toàn mang tính chất kỹ thuậtthương mại, nhưng việc sử dụng nó lại có tính chất chính trị phụ thuộc vào quanđiểm của người sử dụng, không phải là mục đích của Incoterms.-Áp dụng đối với những hàng hóa hữu hình.-Chuyển quyền sỡ hữu hàng hóa gắn với chuyển giao rủi ro.-Incoterms cho thấy cơ cấu giá hàng hóa nhập khẩu.-Đối với mỗi nghĩa vụ, nếu người bán thực hiện thì người mua không thựchiện hoặc thực hiện một nghĩa vụ đối ứng.IV/ MỘT SỐ ĐIỂM CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU CẦNLƯU Ý TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ,ĐẶC BIỆT KHI SỬ DỤNGINCOTERMS 2010.1/ Phân chia rủi ro trong Incoterms 2010.Incoterms 2010 phân chia rủi ro từ người bán sang người mua một cách rõràng hơn so với Incoterms 2000. Nếu như trong Incoterms 2000, phương thức giaohàng FOB người bán chỉ chịu trách nhiệm tới “lan can tàu” (Ship Rail) thì ởIncoterms 2010 có hiệu lực vào ngày 1-1-2011, thuật ngữ này được thay thế bằng“ở trên tàu” (On Board The Vessel). Theo đó, người bán (seller) sẽ chuyển rủi rocủa lô hàng mình bán thực sự cho người mua (buyer) khi hàng thực sự “ở trên tàu”chứ không phải “lan can tàu” như trước nữa.2/ Qui định chi phí.Trong Incoterms 2010, các chi phí khi nhận hàng tại cảng đến như lệnhgiao hàng (Deliver Order), phí vận đơn đường biển (Bill Of Lading) và nhất là phínâng hạ container (Terminal Handing Charges) được quy định rõ hơn so vớiIncoterms 2000. Theo đó, Incoterms 2010 quy định các chi phí trên đều do ngườibán chịu nhưng các doanh nghiệp Việt Nam cần ghi rõ trong hợp đồng ai sẽ chịucác chi phí này một cách rõ ràng, nếu không phần thiệt thòi sẽ nghiêng về cácdoanh nghiệp Việt Nam.3/ Chuyển từ FOB sang các điều kiện khác.Các doanh nghiệp khi xuất khẩu nên chuyển dần từ điều kiện FOB sang cácđiều kiện khác như CIF, CFR, vì các điều kiện này sẽ có lợi cho các doanh nghiệptrong việc kiểm soát lô hàng nếu đối tác chưa thanh toán đủ hoặc không thanh toántiền thì các doanh nghiệp chỉ tốn một ít chi phí chở hàng về còn hơn mất cả lôhàng. Điều kiện FOB theo Incoterms 2010 chứa đựng rất nhiều rủi ro như khi giaohàng lên tàu, mặc dù người bán còn giữ các chứng từ nhận hàng (Bill Of Lading)nhưng đã mất quyền kiểm soát lô hàng của mình, các doanh nghiệp có thể mất mộtphần hay cả lô hàng vì không thể ra lệnh cho hãng tàu ngừng giao hàng cho ngườimua vì người bán không phải người thuê tàu4/ Quy tắc giao hàng.Trong Incoterms 2010, các quy tắc giao hàng cũng được chia làm hai nhómso với bốn nhóm trong Incoterm 2000. Nhóm một được áp dụng cho bất kỳphương thức vận tải nào, gồm các điều kiện như EXW – giao tại xưởng; FCA –giao cho người chuyên chở; CPT – cước phí trả tới; CIP – cước phí và phí bảohiểm trả tới; DAT – hàng đến đích đã dỡ xuống; DDP – giao hàng đã nộp thuế.Trong khi đó, nhóm còn lại chủ yếu được áp dụng khi có vận tải biển hay nội thủygồm các điều kiện như FAS – giao dọc mạn tàu; FOB – giao lên tàu; CFR – tiềnhàng và cước phí; CIF – tiền hàng, bảo hiểm và cước phí.Như vậy, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cần lưu ý đến những thay đổi củaIncoterms 2010 so với Incoterms 2000, và lưu ý khi lựa chọn điều khoản giao nhận đểphòng tránh rủi ro, tránh phát sinh chi phí khi thực hiện giao dịch trong Thương mại quốctế.V/ SO SÁNH INCOTERMS 2000 VÀ INCOTERMS 2010.1/ Điểm giống nhau của Incoterms 2000 và Incoterms 2010.Có 07 điều kiện thương mại: EXW, FAS, FOB, CFR, CIF, CPT, CIP- Khuyến cáo áp dụng phương tiện thủy đối với các điều kiện: FAS, FOB, CFR,CIF- Áp dụng với các loại phương tiện vận tải và vận tải đa phương thức đối với cácđiều kiện: CPT, CIP, DDP- Cả Incoterms 2000 và Incoterms 2010 đều không phải là luật. Các bên có thể ápdụng hoàn toàn, hoặc có thể áp dụng một phần, nhưng khi áp dụng ghi rõ tronghợp đồng ngoại thương, những điều áp dụng khác đi nhất thiết phải mô tả kỹ tronghợp đồng ngoại thương2/ Điểm khác nhau giữa Incoterms 2000 và Incoterms 2010.STTTiêu chí so sánhIncoterms 2000Incoterms 2010Số các điều kiện thương mại13 điều kiện11 điều kiệnSố nhóm được phân04 nhóm02 nhómCách thức phân nhómTheo chi phí vận tải vàTheo hình thức vận tải:địa điểm chuyển rủi ro thủy và các loại phươngtiện vận tảiNghĩa vụ liên quan đến đảm bảo anKhông quy địnhninh hàng hóaKhuyến cáo nơi áp dụng IncotermsCó qui định A2/B2;A10/B10Thương mại quốc tếThương mại quốc tế vànội địa; sử dụng trongcác khu ngoại quanQuy định về chi phí có liên quanKhông thật rõKhá rõ: A4/B4 & A6/B6Các điều kiện thương mại DES,CóKhông10DEQ, DAF, DDUCác điều kiện thương mại: DAT,KhôngCóLan can tàuHàng xếp xong trên tàuKhôngCóDAPNơi chuyển rủi ro của điều kiện FOB,CFR, CIF10Quy định phân chia chi phí khi kinhdoanh theo chuỗi (bán hàng trongquy trình vận chuyển)VI/ MỘT SỐ THAY ĐỔI CHÍNH CỦA INCOTERMS 2000 SO VỚIINCOTERMS 2010.1/ Thay đổi về số nhóm và các điều điện về giao hàng.● Incoterm 2000 gồm 4 nhóm E,F,C,D với 13 điều kiện cơ sở giao hàng:E: EXWF: FAS, FOB, FCAC: CFR, CPT, CIF, CIPD: DES, DEQ, DAF, DDU, DDP● Incoterm 2010 có 2 nhóm điều kiện:Nhóm 1: Áp dụng cho mọi phương thức vận tải: EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP,DDPNhóm 2: áp dụng cho vận tải đường thủy: FAS, FOB, CFR,CIF.Nhóm thứ nhất gồm bảy điều kiện có thể sử dụng mà không phụ thuộc vàophương thức vận tải lựa chọn và cũng không phụ thuộc vào việc sử dụng một hay11nhiều phương thức vận tải. Nhóm này gồm các điều kiện EXW, FCA, CPT, CIP,DAT, DAP, DDP. Chúng có thể được dùng khi hoàn toàn không có vận tải biển.Tuy vậy, nên nhớ rằng các điều kiện này cũng có thể được sử dụng khi một phầnchặng đường được tiến hành bằng tàu biển.Trong nhóm thứ hai, địa điểm giao hàng và nơi hàng hóa được chở tớingười mua đều là cảng biển, vì thế chúng được xếp vào nhóm các điều kiện“đường biển và đường thủy nội địa”. Nhóm này gồm các điều kiện FAS, FOB,CFR và CIF. Ở ba điều kiện sau cùng, mọi cách đề cập tới lan can tàu như mộtđiểm giao hàng đã bị loại bỏ. Thay vào đó, hàng hóa xem như đã được giao khichúng đã được “xếp lên tàu”. Điều này phản ánh sát hơn thực tiễn thương mại hiệnđại và xóa đi hình ảnh đã khá lỗi thời về việc rủi ro di chuyển qua một ranh giớitưởng tượng.● Như vậy, trong Incoterms 2010, 3 điều khoản DAF, DES, DEQ đã được thay thếbởi DAP và DDU đã được thay thế bởi DAT.DAT (Delivered at Terminal… named place of destination): người bánhoàn thành nghĩa vụ giao hàng khi đã đặt hàng hóa (đã được dỡ xuống khỏiphương tiện vận tải chở hàng đến) tại các terminal (là địa điểm cuối cùng để tậpkết hoá của các các phương tiện, thiết bị chuyên chở bao gồm cả đường bộ / thủy /sắt / không) hoặc tại địa điểm đến quy định.DAP (Delivered at Place… named place of destination): người bán hoànthành nghĩa vụ giao hàng khi hàng hóa (hàng hóa chưa được dỡ khỏi phương tiệnvận tải) được đặt dưới quyền định đoạt của người mua tại địa điểm đến quy định.2/ Phí THC (Terminal handling charge – Phí bến bãi)Đối với một số điều khoản về giao hàng trong đó người bán có nghĩa vụthuê phương tiện vận tải và trả cước phí vận tải như CIP, CPT, CFR, CIF…, cókhả năng phí THC tại nơi đến đã được tính vào trong giá bán. Tuy nhiên, trong12thực tế thời gian vừa qua có nhiều trường hợp tại nơi đến người mua bị buộc phảitrả khoản phí THC này tại nơi đến. Như vậy người mua đã phải thanh toán tiền hailần cho một khoản phí. Chính vì vậy người mua hiện nay rất quan tâm đến cácthỏa thuận giữa người bán và người chuyên chở. Do đó trong Incoterms 2010 đãlàm rõ hơn về trách nhiệm trả các khoản phí này, Incoterms 2010 quy định ngườibán phải thông báo cho người mua về những khoản phí nào đã bao gồm trongcước phí chuyên chở khi thỏa thuận với người chuyên chở. Nếu trong trường hợptheo thông lệ cước phí đã bao gồm phí THC tại nơi đến, người bán không cóquyền tính thêm khoản phí này cho người mua nữa.3/ Liên quan đến an ninh hàng hóa.Hiện nay sau sự kiện 11/9 tại Mỹ, vấn đề an ninh hàng hóa và phương tiệnvận tải được đặt lên hàng đầu. Nhiều quốc gia hiện nay gia tăng kiểm tra an ninhvề hàng hóa, phương tiện vận tải, các nước quy định các bên có liên quan đếnhàng hóa phải có nghĩa vụ cung cấp các thông tin cần thiết về an ninh hàng hóa đểđược phép xuất khẩu, nhập khẩu. Như vậy có sự khác biệt giữa “các thủ tục hảiquan” và “các chức năng liên quan đến an ninh”. Một số quốc gia có sự phân biệtvề luật giữa hai hoạt động này. Tuy nhiên trong các phiên bản Incoterms trước đâykhông đề cập rõ ràng về trách nhiệm và sự phối hợp giữa người mua và người bánliên quan đến việc cung cấp thông tin liên quan đến hàng hóa. Do đó, Incoterms2010 quy định cả hai bên (người mua và người bán) có nghĩa vụ phải cung cấp cácthông tin về hàng hóa cho các bên thứ ba có liên quan nếu họ yêu cầu để có thểthông quan về mặt an ninh cho lô hàng.4/ Bảo hiểm.Bảo hiểm chỉ liên quan đến điều khoản CIP và CIF, theo đó người bán phảimua bảo hiểm cho người mua. Theo Incoterms 2000, người bán chỉ phải tuân thủtheo đúng nghĩa vụ được quy định trong Incoterms mà không tính đến sự thay đổicủa bộ điều khoản bảo hiểm mới ra đời sau khi Incoterms 2000 được ban hành. Do13đó, Incoterms 2010 quy định khi tiến hành mua bảo hiểm người bán phải tuân theonhững thay đổi của bộ điều khoản bảo hiểm mới.5/ Chứng từ điện tử.Incoterms trước quy định các bên được phép sử dụng trao đổi thông tinbằng phương tiện điện tử, cũng như cho phép sử dụng chứng từ điện tử nếu haibên đồng ý sử dụng. Tuy nhiên, do nhận thức được tầm quan trọng cũng như tốcđộ truyền tải thông tin bằng phương tiện điện tử, Incoterms 2010 quy định ngườimua và người bán có quyền sử dụng chứng từ điện tử hoặc trao đổi bằng phươngtiện điện tử nếu hai bên đồng ý hoặc theo thông lệ hai bên được quyền sử dụngphương tiện điện tử. Theo thông lệ ở đây có ý nghĩa rất lớn, bởi vì trong một sốtrường hợp một bên không có quyền từ chối trao đổi thông tin bằng phương tiệnđiện tử, chẳng hạn như bằng email.6/ Thay đổi đối với điều khoản FOB.Theo Incoterms 2000, điểm chuyển rủi ro từ người bán sang người mua làkhi hàng hóa qua khỏi lan can tàu tại cảng xếp hàng. Nay Incoterms 2010 quy địnhcụ thể hơn về thời điểm này, đó là khi hàng hóa phải thực sự được xếp lên tàu tạicảng xếp hàng quy định.7/Phạm vi áp dụng Incoterms.Incoterms 2010 có thể được áp dụng cho cả thương mại trong nước vàthương mại quốc tế.VII/ TÍNH ƯU VIỆT CỦA INCOTERMS 2010.Incoterms 2010 đã phân 11 điều kiện Incoterms theo 2 nhóm: Vận tải thủy ( FAS ,FOB , CFR , CIF ) và các loại hình phương tiện vận14tải( EXW,FCA,CPT,CIP,DAT,DAP,DDP) điều này giúp cho các doanh nghiệp dễ dànghơn khi lựa chọn Incoterms phù hợp với loại phương tiện vận tải sử dụng;Incoterms 2010 cũng đưa ra những chỉ dẫn và khuyến cáo khi sử dụng các chứngtừ điện tử khi giao dịch giao nhận hàng hóa; Chỉ dẫn rõ ràng nghĩa vụ của các Bên có liênquan đến thủ tục và thuế thông quan xuất khẩu, nhập khẩu. Chi phí có liên quan đến giaonhận ngoại thương.Incoterms 2010 cũng hướng dẫn sử dụng các Incoterms trong kinh doanh thươngmại nội địa .Thuận lợi trong đàm phán hợp đồng: thực tế các doanh nghiệp hoạt động tronglĩnh vực xuất nhập khẩu ngày càng phát triển , mở rộng hơn quy mô và tầm vóc cho nêncàng nảy sinh nhiều vấn đề vướng mắc , tranh chấp trong hợp đồng kinh doanh xuất nhậpkhẩu .Hiện các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam mới chỉ biết và áp dụng nămIncoterms 2000, trong khi đó Incoterms 2010 đã có hiệu lực 2011. Việc am hiểu và thựchiện hiệu quả các điều khoản thương mại quốc tế Incoterms 2010 của ICC sẽ thuận lợihơn nhiều cho các doanh nghiệp .Trước tiên , khi Incoterms 2010 bắt đầu có hiệu lực thìcác doanh nghiệp đối tác doanh nghiệp Việt Nam sẽ áp dụng bộ quy tắc này.Bộ nguyêntắc mới này đã sửa đổi và cập nhật những quy tắc trong thương mại quốc tế và trở thànhnhững kỹ năng cần thiết không thể thiếu của các nhà xuất , nhập khẩu , người làm thươngmại, giao nhận vận tải , bộ phận tín dụng thu hồi nợ trong các ngân hàng , các chuyên giatài chính và luật sư.Đảm bào quyền lợi cho cả bên xuất khẩu và bên nhập khẩu : Incoterms 2010 chỉđược áp dụng khi nó trở thành một điều khoản trong các hợp đồng thương mại. Tuy nhiênvì Incotrems 2010 là sự chọn lọc qua hơn 70 năm từ những chuyên gia hàng đầu vềthương mại quốc tế soạn thảo . Do đó ,hầu hết các hợp đồng thương mại lớn của các quốcgia phát triển đều sẽ áp dụng Incoterms 2010. Đây là bộ quy tắc chuẩn hay nói cách kháclà bên bán và bên mua.Công đoạn đàm phán hợp đồng thương mại của các doanh nghiệpsẽ được đơn giản hóa hơn khi sử dụng Incoterms 2010 là điều khoản trong hợp đồng.15HẾT16