TÀI LIỆU TIẾNG MÔNG – Website của Trường PTDT Nội Trú THCS và THPT huyện Mai Sơn Tỉnh Sơn La
Chương I.
KHÁI QUÁT VỀ CHỮ, NGễN NGỮ MễNG
Bài 1.
KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC MễNG TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I.GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ DÂN TỘC MễNG.
Là một dân tộc trong cộng đồng các dân tộc ViệtNam, dân tộc mông (Hmôngz) trên 80 vạn người, đứng hàng thứ 8, chiếm 1% so với dân số chung của cả nớc. Dân tộc Hmông có 5 ngành chính là Hmông Trắng (Hmôngz Đơưz); mông Hoa (Hmôngz Lênhl); mông Đỏ (Hmôngz Siz); mông Đen (Hmông Đuz) và Mông Xanh (Hmông Suô). Dân tộc mông cư trú trên địa bàn 16 tỉnh trong cả nớc, trong đó có 6 tỉnh có đông người mông cư trú nhất là: Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Cao Bằng. Còn lại 10 tỉnh khác như: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Phú Thọ, Hoà Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Gia Lai, Lâm Đồng và Lạng Sơn.
Trong số hơn 80 huyện thị có người mông cư trú thì 12 huyện người mông chiếm tới 50% dân số trở lên. Tỉnh Hà Giang có 10 huyện thì đều có dân tộc mông, tỷ lệ dân cư mông trong 4 huyện vùng cao núi đá của tỉnh Hà Giang như sau: Đồng Văn 90%; Mèo Vạc 77,7%; Yên Minh 54% và Quản Bạ 58%. Tỉnh Lào Cai có 9 huyện thị thì đều có cư dân mông mà đông nhất là Bắc Hà 64%, tiếp đến là huyện Sa Pa 51,6%. Bảy trong số chín huyện thị của tỉnh Lai Châu (cũ) có cư dân mông trong đó huyện Tủa Chùa 71%, huyện Sình Hồ 75%. Tỉnh Sơn La có 9 huyện trong 10 huyện thị có cư dân mông, huyện Bắc Yên trên 90% là cư dân mông. Tỉnh Yên Bái thì 7 trong số 8 huyện thị có cư dân mông mà đông nhất là hai huyện Mù Căng Chải 71%, huyện Trạm Tấu 73%. Tỉnh Thanh Hoá 3 huyện có cư dân Hmông là Mường Lát, Quan Hoá và Quan Sơn. Tỉnh Nghệ An có 3 huyện có người mông là: Kỳ Sơn, Quế Phong và Quỳ Hợp.
II. một số đặc điểm về kinh tế, xã hội và văn hoá của dân tộc mông.
1. Đặc điểm kinh tế:
C trú chủ yếu trên những vùng núi của các cao nguyên: Đồng Văn, Bắc Hà, Than Uyên, Phong Thổ và Mộc Châu dọc theo biên giới Việt – Trung, Vịêt – Lào hoặc một số vùng sâu, vùng xa hẻo lánh của các miền núi, trung du nội địa, kinh tế của dân tộc mông chậm phát triển là lẽ đương nhiên. Với nền kinh tế độc canh một vụ, phụ thuộc thiên nhiên, năng suất cây trồng vật nuôi thấp, đa phần đồng bào mông lâm cảnh đói nghèo triền miên là điều dễ hiểu. Đại ngàn cổ thụ quý hiếm trên các cao nguyên đã và đang tiêu biến về dĩ vãng mà nhường chỗ cho “rừng đá” trọc trời mọc lên. Thế cân bằng sinh thái bị phá vỡ… Thực trạng kinh tế này của dân tộc mông nói riêng và của đồng bào các dân tộc thiểu số sống ở vùng cao nói chung đã được cảnh báo từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX; mà mãi đầu thập kỷ 90, với những quyết sách mới, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra các chơng trình dự án nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế miền núi vùng cao và bước đầu tạo được một số khởi sắc về kinh tế từ cây công nghiệp, cây ăn quả, cây dược liệu và chăn nuôi gia súc… Song sự khởi sắc kinh tế đó còn đang trong phạm vi hẹp và chưa ổn định.
Nền kinh tế tiểu nông manh mún tự túc tự cấp của đại bộ phận dân tộc mông vốn đã khó khăn lại thêm khốn đốn bởi sự loại bỏ đột ngột cây dược liệu “Anh túc” ra khỏi cơ cấu cây trồng có giá trị kinh tế cao mà ta chưa tìm được cây trồng khác có giá trị kinh tế tương đương thay thế.
Từ đặc điểm kinh tế nêu trên đây, ta hãy xem nó tác động vào đời sống xã hội của dân tộc mông đến mức nào?
2. Đặc điểm về xã hội của dân tộc mông:
Dân tộc mông là một dân tộc thông minh, dũng cảm, cần cù, hiếu học, trọng tín nghĩa, có bề dày truyền thống đoàn kết gắn bó trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, cùng đóng góp sức người, sức của trong quá trình đấu tranh dựng nớc, giữ nớc và xây dựng Tổ quốc. Giai đoạn cách mạng dân tộc dân chủ nhiều vùng c trú của dân tộc mông là căn cứ cách mạng và kháng chiến.
Tuỳ thuộc vào điều kiện địa hình, dân tộc mông thường sống quần tụ thành từng thôn bản từ vài ba nóc nhà đến vài chục nóc nhà, thậm chí đến hàng trăm nóc nhà của nhiều dòng họ. Dân tộc mông ở nhà trệt, thường là cột kê, ba gian hai trái; có nơi làm nhà trình tường như vùng Hà Giang, Lào Cai; có nơi làm nhà thưng ván nh vùng Lai Châu, Sơn La, Yên Bái, Hoà Bình, Thanh Hoá và Nghệ An.
Dân tộc mông rất coi trọng và tuân thủ luật tục của dòng họ. Người cùng họ là anh em cùng chung huyết thống không được hôn phối với nhau, nhưng có thể chết ở nhà nhau.
Người mông rất coi trọng người cao tuổi, người có hiểu biết rộng và có đạo đức trong sáng. Người mông cũng rất thương yêu con cái, luôn dạy trẻ những điều hay lẽ phải.
Để điều chỉnh các mối quan hệ trong thôn bản, trước kia người mông thường đề ra những quy ước chung cùng những hình phạt rất nghiêm khắc cho các tội danh như: nói dối, lừa đảo, trộm cắp, hủ hoá, đánh nhau, giết người và đốt nhà.
Trong mỗi thôn bản dân tộc mông quan hệ các dòng họ càng được gắn bó qua việc cúng thờ, cúng chung thổ thần của thôn bản.
Gia đình dân tộc mông là gia đình phụ hệ, cô dâu đã qua lễ nhập môn, bớc qua cửa nhà trai được coi là người thuộc dòng họ nhà chồng. Vợ chồng sống thuỷ chung gắn bó, con cái hiếu thảo với cha mẹ.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự điều hành của Nhà nước hơn nửa thế kỷ qua, đời sống xã hội của dân tộc mông có nhiều biến đổi sâu sắc. Đội ngũ cán bộ, đảng viên và tri thức trung, cao cấp là ngời dân tộc mông được hình thành và đang phát triển ổn định. Nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà giáo, bác sỹ, kỹ sư và công nhân kỹ thuật lành nghề là con em dân tộc mông đã xuất hiện. Nhiều cán bộ lãnh đạo chủ chốt trong cơ quan dân Đảng từ Trung ương đến cơ sở là người mông. Đó chính là tiền đề vật chất và tinh thần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phát triển kinh tế, bảo tồn và phát huy bản sắc tốt đẹp nền văn hoá dân tộc mông.
3. Đặc điểm văn hoá dân tộc Mông:
Có thể nói văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần của dân tộc mông (Hmôngz) là phong phú đa dạng. Niềm tin hư vô của dân tộc mông là đa thần mà hình thức tôn giáo nổi bật là thờ cúng tổ tiên, thứ đến là: thần tài, thần thuốc, thần thổ địa…
Dân tộc mông thờ cúng bốn đời tổ tông. Vì đó là những đấng thiêng liêng phù hộ độ trì cho con cháu khoẻ mạnh, ăn nên làm ra.
Khác với các dân tộc sống gần gũi như: Dao, Tày, Nùng, Thái… trong một năm dân tộc mông có rất ít lễ hội, chỉ duy trì lễ kết thúc năm, hội xuân (hội sải sán), tết rằm tháng Giêng (tết hái lộc) và tết Đoan Ngọ (mồng 5 tháng 5).
Bằng phương pháp nhập tâm truyền khẩu, qua hàng ngàn năm các thế hệ kế tiếp nhau, dân tộc mông vẫn giữ được hai thiên trường ca bất hủ đó là: “Trường thán ca” (Kruôz cê) và “Trường hỷ ca” (Jăngx yôngz). Cùng các làn điệu dân ca phong phú như: Tiếng hát làm dâu (Gâux uô nhăngz), tiếng hát mồ côi, tình ca giao duyên… cộng với kho tàng văn học dân gian nh thần thoại, cổ tích, tục ngữ, thành ngữ… làm tăng thêm chất lượng cuộc sống, văn hoá, tinh thần của dân tộc mông được hoà quyện trong âm thanh của sáo, tiêu, nhị, đàn môi, kèn lá…
III. Đôi nét về ngôn ngữ và văn tự của dân tộc Mông.
1. Ngôn ngữ của dân tộc Mông:
Ngôn ngữ của dân tộc mông nằm trong nhóm ngôn ngữ mông – Dao (Miêu – Dao) thuộc ngữ hệNamá. Do đó các điều kiện về địa lý và huyết hệ mà ngôn ngữ dân tộc mông hình thành và ổn định thành 5 phương ngữ tương ứng với 5 ngành mông là mông Trắng (Hmôngz Đơưz); mông Hoa (Hmôngz Lênhl); mông Đỏ (Hmôngz Siz); mông Đen (Hmôngz Đuz) và Mông Xanh (Hmôngz Suô). Trong đó phương ngữ mông Hoa và mông Trắng có tính phổ biến hơn cả. Tuy chia làm 5 phương ngữ nhưng xem xét trong góc độ ngữ âm thì tiếng mông Suô so với tiếng của 4 phương ngữ kia chỉ khác nhiều nhất không quá 21,3% (theo số liệu điều tra ngôn ngữ những năm 1955 – 1957). Còn xét theo góc độ từ vựng cơ bản và cấu trúc ngữ pháp tiếng mông của cả 5 phương ngữ mang tính thống nhất cao.
Song sự khác nhau đó có quy luật đối ứng dưới đây:
– Về phụ âm:
đ đối ứng với tl
đh đối ứng với đhl
– Về vần:
a đối ứng với iê, ei
uô đối ứng với a
âu đối ứng với ơ
ơ đối ứng với iê
ang đối ứng với a, e
– Về thanh điệu:
r đối ứng với z
z đối ứng với r
Với số ít (khoảng 30 ngàn người) so với ngành mông Trắng, mông Hoa, mông Đỏ, đồng bào mông Suô phần lớn nói rất thành thạo các phương ngữ kia. Cho nên ngôn ngữ dân tộc mông đã và đang trở thành ngôn ngữ miền vùng như: Đồng Văn (Hà Giang), Bắc Hà,SaPa(Lào Cai), Sình Hồ, Tủa Chùa (Lai Châu) cùng với tiếng Việt thay thế việc dùng tiếng Quan Hoả trước đây…
Người mông rất đỗi tự hào về ngôn ngữ dân tộc mình. Một ngôn ngữ tinh tế về ngữ âm, phong phú về từ vựng và uyển chuyển về ngữ pháp. Đồng thời, người mông luôn chứa chấp nỗi hận ngàn đời trong quá khứ về huyền thoại: “Bò ăn mất chữ”.
2. Sự ra đời của văn tự dân tộc Mông (Hmôngz):
Thực hiện chính sách ngôn ngữ dân tộc của Đảng và Nhà nước về việc giải quyết vấn đề ngôn ngữ văn tự của dân tộc thiểu số, chấp hành Chỉ thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuối năm 1954 cố Bộ trưởng Bộ Giáo dục Nguyễn Văn Huyên quyết định thành lập “Phòng nghiên cứu xây dựng văn tự dân tộc thiểu số trực thuộc Bộ, đồng thời ra Nghị định điều động một số chuyên gia ngôn ngữ và cán bộ nghiên cứu từ các tỉnh về Phòng chữ dân tộc. Cơ cấu tổ chức cán bộ của Phòng được phân thành ba nhóm gọi tắt là: Nhóm Tày – Nùng; Nhóm Mông (Hmôngz) và Nhóm cải tiến chữ Thái.
Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ trởng Nguyễn Văn Huyên, nhóm chữ mông do hai chuyên gia ngôn ngữ là Nguyễn Văn Chỉnh và Phan Thanh đã tiến hành điều tra khảo sát và nghiên cứu so sánh ngôn ngữ dân tộc mông của 5 phương ngữ trên các địa bàn cư trú của đồng bào mông trong cả nước vào đầu quý II năm 1955. Sau hơn 2 năm khảo sát điền dã nhóm chữ mông báo cáo toàn bộ kết quả nghiên cứu cho Bộ trưởng và xin ý kiến chỉ đạo. Tháng 5 năm 1957, Bộ Giáo dục giao nhiệm vụ cho nhóm chữ mông bắt tay khởi thảo phương án chữ dân tộc mông trên cơ sở La tinh hoá và quyết định chọn ngữ âm mông Hoa (Hmôngz Lênhl) vùng Sa Pa tỉnh Lào Cai làm âm tiêu chuẩn của bộ chữ mông Việt Nam. Cuối năm 1957, sau phương án chữ mông được định hình. Bộ Giáo dục cho mở một lớp dạy thí điểm phương án chữ mông tại tỉnh Lào Cai, hai khu vực vị trí Việt Bắc và Tây Bắc nhằm sửa chữa, bổ sung hoàn chỉnh phương án chữ mông (vòng một). Sau vòng trưng cầu ý kiến, phương án chữ mông được Bộ tiếp tục cho mở rộng các lớp thí điểm chủ yếu ở hai tỉnh Sơn La và Lào Cai để hoàn thiện (vòng hai). Đến cuối năm 1959, Bộ Giáo dục chính thức đệ trình phương án chữ mông Việt Nam lên Ban Bí thư để xem xét phê duyệt và sau khi Ban Bí thư phê chuẩn phương án chữ mông tháng 10 năm 1960, phương án chữ mông được Quốc hội thông qua. Cuối năm 1961, Thủ tướng Chính phủ Nước Việt nam Dân chủ Cộng hoà ban hành phương án chữ mông (Hmôngz) ViệtNam. Từ đó, mơ ước ngàn đời của dân tộc mông thành hiện thực “Người mông (Hmôngz) có chữ rồi”.
Đầu năm 1962, đồng bào mông ở các nơi đều rất phấn khởi, hồ hởi đón rước “Chữ của Đảng, chữ của Bác Hồ”. Tiếp đó là phong trào học chữ, thanh toán nạn mù chữ bằng chữ mông phát triển rầm rộ.
Bằng chữ mông, nhân dân xã Bản Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai đã xoá song nạn mù chữ trong hơn hai năm. Xã Bản Phố được Chính phủ tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba vào năm 1964.
Hơn bốn thập kỷ ra đời, tồn tại và phát triển qua những bước thăng trầm, chữ mông vẫn là sức mạnh tinh thần của dân tộc mông.
_____________________________________
Bài 2.
NGỮ ÂM TRONG CHỮ MễNG.
I. Sự giống và khỏc nhau về ngữ õm giưa tiếng Hmụng tiếng Việt.
1. Cấu trúc âm tiết:
Ngôn ngữ dân tộc mông (Hmôngz) thuộc hệ ngữNamá trong nhóm Miêu – Dao, nhìn chung cấu trúc âm tiết của ngôn ngữ Hmông là hoàn toàn mở và Ngạc hoá. Khác với ngôn ngữ Việt, cấu trúc âm tiết của tiếng môngz (Miêu) không có âm tiết tận cùng bằng phụ âm khép môinh: “m”, “p” và phụ âm tác xát nh: “n”, “t”, “c”, “ch”. Trong khi đó tiếng Việt loại những âm tiếtnhthế này lại xuất hiện rất phong phú và đa dạng. Do vậy, cấu trúc âm tiết của tiếng mông là tương đối đơn giản, thuận lợi cho người học dễ dàng tiếp cận và sử dụng tiếng mông.
2. Hệ thống phụ âm đầu:
Tiếng mông gồm 58 phụ âm và tổ hợp phụ âm đầu. Trong đó có 22 phụ âm và tổ phụ âm có tiền âm mũi. Đấy là điều kiện đặc biệt ít thấy ở các ngôn ngữ của dân tộc thiểu số anh em khác. Do vậy, người học tiếng và chữ mông ban đầu chắc chắn gặp những khó khăn nhất định.
58 phụ âm và tổ hợp phụ âm đầu của tiếng mông được xếp theo trật tự của bảng chữ cái sau:
( ) b, ( ) bl, c, ch, cx, đ, đh, f, fl, ( ) g, ( ) gr, h, hl hm, mn, hmn, hn, hnh, j, k, kh, kr, l, m, mf, mfl, n, nd, ng, nh, nj, nkh, nkr, nq, nr, nx, nt, nth, những, ny, nz, p, ph, pl, q, r, s, sh, t, th, tr, ts, tx, v, w, x, y, z.
Trong 58 phụ âm đầu trên thì có 15 phụ âm đầu hoàn toàn giống tiếng Việt về âm và con chữ biểu thị. Đó là những phụ âm: c, đ, h, l, m, n, ng, kh, p, ph, s, t, th, tr, v.
58 phụ âm và tổ hợp phụ âm đầu của tiếng mông (Hmôngz) đợc phân theo vị trí 4 nhóm vị trí phát âm như sau:
a) Nhóm môi môi, môi răng gồm: ( )b, ( )bl, f, fl, mf, mfl, p, pl, ph, m. Trong này phụ âm: m, p, ph giống hoàn toàn tiếng Việt.
b) Nhóm đầu lưỡi chân răng gồm năm phụ âm: x, cx, nx, tx, nz.
c) Nhóm cuống lưỡi hàm mềm gồm 11 phụ âm:
( )gr, k, kr, nkr, j, nj, s, ts, w, y và ny.
d) Nhóm đầu lưỡi, mặt lưỡi hàm ếch trên gồm 31 phụ âm:
c, ch, ( ), cx, đ, đh, ( )đr, ( )g, h, hl, lm, hmn, hn, hnh, hk, l, mn, n, nd, ng, nh, nq, nr, nt, nth, q, r, sh, t, th, tr, v, z (trong này có 11 phụ âm giống tiếng Việt hoàn toàn là: c, đ, kh, l, h, n, ng, t, th, tr, v).
3. Nguyên âm trong tiếng mông:
Cũngnhtiếng Việt, tiếng mông dùng trọn 11 nguyên âm: a, ă, â, c, ê, i, o, ô, ơ, u, .
4. Vần trong tiếng mông:
So với tiếng Việt, tiếng mông thuộc loại ngôn ngữ ít vần, kể cả những vần thuộc nhóm từ vay mượn Việt và từ vay mượn Hán, tiếng mông gồm 21 vần dưới đây:
Ai, ang, ao, ăng, âu, ei, eng, êi, ênh, êu, iê, inh, oa, oai, oang, ôi, ông, ơ, ui, uô, i, ng, uê, uênh.
5. Thanh điệu (dấu giọng) trong tiếng mông:
Tiếng mông có 8 (tám) thanh điệu đợc dùng bảy con chữ đặt ở cuối âm tiết để biểu thị thanh không dấu của tiếng mông tương đương thanh không dấu của tiếng Việt không dùng ký hiệu để biểu thị thanh điệu. Bảy con chữ dùng để biểu thị thanh điệu là: k, l, r, s, v, x, z.
Trong số tám thanh điệu của tiếng mông có bốn thanh điệu giống hoàn toàn thanh điệu tiếng Việt đó là: thanh không dấu.
Thanh sắc ( Â ) tương đương thanh “rờ” (r) của tiếng mông
Thanh huyền ( ` ) tương đương thanh xix (x) của tiếng mông
Thanh hỏi ( ? ) tương đương vuv (v) của tiếng mông
Tám thanh điệu của tiếng mông chia thành hai dòng:
a) Dòng hình sin gần năm thanh: o, r, x, v, và z
b) Dòng thăng trầm gồm ba thanh: k, l, và s.
Hai dòng thanh điệu này có quan hệ tác động lẫn nhau tạo nên hiện tượng biến âm trong ngôn ngữ giao tiếp thường gặp của tiếng mông; biến âm không làm thay đổi mà để biểu lộ sắc thái tình cảm và sự tinh tế, điêu luyện của ngôn ngữ mông. Bởi vậy, trong văn viết thường không biểu thị dấu giọng theo biến âm ghi âm chuẩn cơ bản.
Nhìn chung, nếu thanh điệu của âm tiết trước là “z” (hoặc x), thanh điệu của âm tiết sau là “x” (hoặc o, l, r, v) thì âm tiết sau có thể phát sinh biến điệu những tình huống biến điệu (biến âm) nh dưới đây:
z (hoặc x) + x đ z (hoặc x) + s
z (hoặc x) + r đ z (hoặc x) + o
z (hoặc x) + l đ z (hoặc x) + s
z (hoặc x) + o đ z (hoặc x) + k
z (hoặc x) + v đ z (hoặc x) + s
Ví dụ: 1. Têz blêx đ têz blês (nương lúa)
2. Trôngx ntux đ trôngx ntus (cổng trời)
3. Zuz blêx đ zuz blês (mạ)
4. Tiz tul đ tiz tus (một mình, một con)
5. Paoz cưk đ paoz cưk (ngô, bắp)
6. Jaoz lêr đ faoz lê (chiếc chiếu)
7. Blêx blâuv đ blêx blâus (lúa nếp)
Vì biến điệu (biến âm) trong tiếng mông (Hmôngz) không làm thay đổi nghĩa cơ bản của từ ngữ, cho nên khi học tiếng mông ta cũng cần biết rõ trong hệ thống ngữ âm tiếng mông (Hmôngz).
Khác hẳn với tiếng Việt là hai nhóm phụ âm đầu lưỡi chân răng và cuống lưỡi hàm mềm. Tần số xuất hiện của hai nhóm phụ âm đầu này rất cao trong ngôn ngữ mông. Do vậy, muốn nói chuẩn tiếng mông thì trước hết phải nắm vững vị trí và phương pháp phát âm của hai nhóm phụ âm đầu này.
a) Năm phụ âm đầu trong nhóm đầu lưỡi chân răng: x, cx, nx, tx, nz.
1- “x” là phụ âm sát đầu lưỡi chân răng không nhấn hơi.
Ví dụ: xaz iz (mồng một), xaz iz…. xaz câuv (mồng một… mồng mười), xuô blêx (trấu), xênhv Thaox (họ Thào), xơkyao(may áo), xangz chơưr (men rượu)…
2- “cx” là phụ âm tắc xát đầu lưỡi chân răng có nhấn hơi.
Ví dụ: cxuô lênhx (mọi người), cxiv tsăng (xây dựng), cxêv jâuz (nhặt rau), cxix cxuô (đầy đủ), cxôngr greix (thái thịt), cxuô cxuô (vân vân)…
3- “nx” là phụ âm tắc xát đầu lưỡi chân răng, nhấn hơi và có tiền âm.
Ví dụ: tul nxư (con voi), câul nxư (ngà voi), nxuôr tâux (bông lau), nxuôr mil (râu ngô), nxeik nzơưv (con gái út), nxuôz (rêu, rong)…
4- “tx” là phụ âm tắc xát đầu lưỡi chân răng không nhấn hơi .
Ví dụ: txir duôx (quả đào), txir khơưz (quả mận), txơưx (biết), txơưz (đặt), txâuknaox (đủ ăn), blêx txuô (thóc tẻ), txir nzơưv (chú )…
5- “nz” là phụ âm tắc xát đầu lưỡi chân răng, không nhấn hơi, có tiền âm.
Ví dụ: nzuôr muôs (rửa mặt), nzuôr chêr (tắm), nzuz (ghét), nzâus (gầy), nzux nzaos (tầm tã), nzuôv (cái quạt), nzuôx tênhv (quạt điện)…
Trên đây là 5 phụ âm đầu khó nhất trong tiếng mông. Dưới đây là mười một (11) phụ âm thuộc nhóm cuống lưỡi hàm mềm vào loại khó thứ hai trong tiếng mông mà ta cần nắm vững vị trí và phương pháp phát âm của chúng.
b) Vị trí và phương pháp phát âm nhóm phụ âm đầu lưỡi hàm mềm:
1- “s” là phụ âm xát cuống lưỡi hàm mềm, không nhấn hơi.
Ví dụ: siz (nhẹ), sơưr nzur (dạy sớm), sâu kôngz (thu hoạch mùa màng), naox su (ăn trưa), suôz jờz (cát)…
2- “j” là phụ âm xát cuống lưỡi hàm mềm, không nhấn hơi.
Ví dụ: jê (gần), jông (tốt), jôngr (rừng), juôs (cái lược), jêx jaol (bản làng, thôn bản), jêz juv (cối xay), jiz mur (mật ong)…
3- “nj” là phụ âm tắc xát cuống lưỡi hàm mềm, có tiền âm, không nhấn hơi.
Ví dụ: njê (sắc), njêr (muối), njêl (con cá), njaz (gạo), njuôz xaz (xanh biếc)…
4- “ts” là phụ âm tắc xát cuống lưỡi hàm mềm, không nhấn hơi.
Ví dụ: tsêr (nhà), tsêr vuôl (nhà ngói), tsêz nor (năm ngoái), tsơuz (chuối), tsâus (con nhím), tsiz đeik (mật gấu), tsâu (no), tsâu (đuốc, đóm).
5- “gr” là phụ âm tắc xát cuống lưỡi hàm mềm, có tiền âm, không nhấn hơi.
Ví dụ: greix (thịt), greix buô (thịt lợn), gruôs (chăm chỉ), gruôz (cu gáy), gruôz nhês (bồ câu), gruôv gaox (chèo thuyền), gruôv tav (vận tải)…
6- “k” phụ âm tắc xát cuống lưỡi hàm mềm, không nhấn hơi.
Ví dụ: keiz (gà), keiz kuô (gà gáy), kuô tsêr (nền nhà), kaok kei (khoai sọ), kaok buô (củ bấu), kaok ntông (sắn)…
7- “kr” là phụ âm tắc xát cuống lưỡi hàm mềm, không nhấn hơi.
Ví dụ: Kruô (khách), kraor (khô, hạn), kruôz kra (giáo dục, bảo ban), krar (gừng), krar laz (riềng), kraor sôngv (thái dương), kraor kưz (gáy), jâuz krưr (cải bắp)…
8- “nkr” là phụ âm tắc xát cuống lưỡi hàm mềm, có tiền âm, không nhấn hơi.
Ví dụ: nkrêk đêx (khát nước), nkruôz saz (thèm, khao khát), nkrang đris (sáng sủa), nkrang saz (hạ lòng, hạ dạ)…
9- “w” là phụ âm tắc xát cuống lưỡi hàm mềm, không nhấn hơi.
Ví dụ: wav txưr (đôi tất), wa wa (oa oa – tiếng khóc), wav wav (tiếng họ trâu bò đứng lại), wangz chuôz (họ Uông), wangx chuôz (học Vương)…
10- “y” là phụ âm tắc xát cuống lưỡi hàm mềm, không nhấn hơi.
Ví dụ: yik (con dê), yưk (con mèo), yeiz (đói), yur kênhx (thổi kèn), yâur(tro bếp) yôx sờv (chè, trà), yêz kruô (xe khách), yênhx côngz (thành công)…
11- “ny” là phụ âm tắc xát cuống lưỡi hàm mềm, nhấn hơi, có tiền âm.
Ví dụ: nyaz jâuv (trong vắt, trong sạch), nyei (sợ hãi), nyơ (ham muốn), nyăngr (huyết, tiết), nyâur(con chấy), nyuôz (con rái cá), nyauz jis (chim sẻ)…
Vậy là phần lớn những phụ âm đầu khó trong số 58 phụ âm và tổ hợp âm đầu của tiếng mông đã được miêu tả, xác định vị trí và phương pháp phát âm, góp phần tạo tiền đề để vật chất hoá để chuyển tải vốn từ vựng phong phú và đa dạng trong ngôn ngữ mông (Hmôngz).
Ngôn ngữ mông được biểu hiện thông qua hệ thống ngữ âm đặc thù của nó với 58 phụ âm và tổ hợp phụ âm mà trong đó có tới 20 phụ âm có tiền âm mũi, 11 nguyên âm, hơn 20 vần và 8 thanh điệu.
3. Từ vựng:
Nhìn chung vốn từ vựng tiếng mông là khá phong phú và đa dạng trong đời sống thường nhật như các mối quan hệ ứng xử, thơ ca, chuyện kể, cổ tích, thần thoại… nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Song trong ngôn ngữ mông còn khiếm khuyết nhiều. Từ vựng thuộc các lĩnh vực như kinh tế xã hội, khoa học, kỹ thuật tiên tiến hiện đại.
3.1- Sơ lợc về phơng thức cấu tạo từ:
Cũngnhtiếng Việt, tiếng mông có từ đơn âm và đa âm.
Ví dụ:
a) Từ đơn âm như: buô (lợn), keiz (gà), đêr (chó),uk (vịt), nhux (bò), nênh (ngựa), câur (hoẵng), đeik (gấu), nxư (voi), chuôv (vượn)…
b) Từ đa âm như: zangx zuôv (ngan), muôl lx (nai), shiz nhux (tê giác), hao huôv (công), laov cuz (khớu), zinhz cuz (vẹt), tâuz hâu (đầu), tâuz zangx (su su)…
Trong tiếng mông hiện tượng từ ghép, từ láy cũng tương đối phổ biến và xuất hiện hầu như ở các từ loại. Xin đơn cử vài ví dụ về từ ghép danh từ: “njêl” (cá), “nxư” (voi), ghép hai từ “njêl” và “nxư” thành “njêl nxư” (cá voi), “njêl” (cá), “năngz” (rắn) ghép thành hai từ “njêl” và “nângz” thành “njêl năngz” (lơn), hay như “tâuz” (bầu bí), ntông (cây) ghép thành hai từ “tâuz” và “ntông” thành “tâuz ntông” (đu đủ)…
Khác với tiếng Việt, từ láy trong tiếng Hmông làm tăng ý nghĩa từ mà tiếng Việt ngợc lại làm giảm ý nghĩa của từ, xin được cử ra đây một số ví dụ như: “laz laz” (rất đỏ), ngược lại tiếng việt “đỏ đỏ” hay “đo đỏ” thì nghĩa từ lại là “hơi đỏ”, “đơưz đơưz” (trắng lắm), “cuz cuz” (rất nóng), “nong nóng” sang tiếng Việt lại chỉ là “hơi nóng”…
3.2- Từ loại:
Tiếng mông có từ loại như: danh từ, đại từ, động từ, tính từ, trạng từ, kết từ…
a) Danh từ (mênhx tưx):
Cũng như tiếng Việt, danh từ (mênhx tưx) trong tiếng Hmông sống sinh hoạt bình thường dân dã. Song, tiếng mông so với tiếng Việt còn thiếu vắng số lượng lớn danh từ thuộc các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, y tế đương thời…
b) Đại từ (taiv tưx)
Nhìn chung chức năng cú pháp của đại từ trong tiếng mông cũng giống như tiếng Việt. Riêng đại từ nhân xưng trong tiếng mông có phần khác tiếng Việt là không phân biệt thể thứ tuổi tác và địa vị xã hội như tiếng Việt.
Ví dụ:
– Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít: “tôi” (ta, tao, tớ…) thì trong tiếng mông đều chỉ dùng từ “cur”.
– Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai: “mày” thì dù là ngài, ông, bà, cha mẹ, anh chị em… tiếng mông đều chỉ dùng từ “caox”.
– Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba: “nó” thì dù chỉ là ngài ấy, ông bà ấy, anh chị ấy… tiếng mông cũng chỉ dùng từ: “nưl”.
Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số nhiều trong tiếng mông là “Pêz” (chúng tôi, chúng tớ, chúng tao…).
Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai số nhiều trong tiếng mông là: “nl puôz” (chúng nó, ông bà ấy, bạn ấy, các anh ấy…).
Hiện tượng từ ngữ pháp này trong tiếng mông mới nghe qua tởng chừng đơn giản, nhưng trong dịch thuật cần hết sức lu ý văn cảnh, ngữ cảnh mà chuyển dịch qua lại hai ngôn ngữ Việt và ngôn ngữ mông sao cho thoả đáng là điều cần lu tâm.
c) Động từ (tôngv tx):
Tiếng Việt và tiếng Hmông giống nhau về chức năng cú pháp của động từ (tôngvtx).
Ví dụ: Tôi đi học (cur môngl cơv ntơr).
Bố mẹ em đi làm nơng: cur nav txir môngl uô têz (tôi mẹ bố đi làm nơng).
Qua câu ví dụ trên ta thấy câu tiếng Việt và câu tiếng mông, động từ “đi”, đi làm và “môngl” là không thay đổi. Nhng cụm từ “bố mẹ em” làm chủ trong câu lại có sự đảo trật tự từ thành “tôi mẹ bố”.
Nhân đây nói luôn loại cụm danh từ: “ông bà” (pux zơv), “cha mẹ” (nav txir), “anh em” (cr tix) trong tiếng mông thờng đảo trật tự từ.
d) Tính từ (tinhr tx, xênhv tx):
Giữa tiếng Việt và tiếng mông thì chức năng cú pháp của “tính từ” là giống nhau.
Ví dụ:
Em có chiếc áo mới (cur muôx luzyaoyaz).
Em có chiếc mũ đỏ (cur muôx luz maov laz)
e) Trạng từ (tsoangv tx, xênhv tx):
Trong tiếng mông trạng từ là từ bổ nghĩa cho tính từ. Đối với tính từ đơn âm tiết nh “xanh”, “đỏ”, “đen”, “vàng”… trong tiếng Việt thì trong tiếng mông “njuôz” (xanh”, “laz” (đỏ), “đuz” (đen), “đăngx” (vàng)… nếu trờng hợp tính từ có hai âm tiết trở lên thì những âm tiết sau đó là trạng từ.
Ví dụ: “njuôz xaz” (xanh biếc), “laz vaos” (đỏ rực), “đuz txis” (đen nghịt), “đăngx đrur” đều là trạng từ. Còn tiếng Việt thì “xanh biếc”, “đỏ rực”, “đen nghịt”, “vàng rực” đều là những tính từ gồm hai âm tiết.
f) Kết từ (kưv tưx):
Cũng giống tiếng Việt, kết từ trong tiếng Hmông như “haz, haz”, (và), “đrus”, “thôngx” (với, cùng).
Ví dụ: Cur haz caox (tôi và anh).
Nưl đrus cur (nó với tôi)
3.3. Câu (grei lul – gur):
Cũngnhtiếng Việt, câu trong tiếng mông (Hmôngz) chủ yếu là kết cấu chủ vị. Danh từ, đại từ làm chủ ngữ, động từ là vị ngữ.
Các hình thức biểu hiện của cú pháp, trong khẩu ngữ cũng nh trên bản văn viết, thờng biểu hiện trên lĩnh vực t duy trừu tợng. Dới đây xin nêu một số ví dụ về các hình thức biểu hiện của câu tiếng mông:
a. Câu để hỏi (grei nus):
– Ông Tủa có nhà không? (Zơưv Tuôv nhaoz tsêr tsi nhaoz?) (Ông Tủa ở nhà không ở). Như vậy, ta thấy câu tiếng Việt và câu tiếng mông xét về kết cấu chủ vị là giống nhau. Chủ ngữ “ông Tủa” và Zơv Tuôv” song vị ngữ “có nhà không” trong câu tiếng Việt và câu tiếng mông lại có sự khác nhau về trật tự từ và động từ “có” làm vị ngữ trong câu tiếng Việt không lặp lại, nhưng động từ “nhaoz” làm vị ngữ trong câu tiếng mông nhất thiết phải lặp lại: nhaoz tsêr tsi nhaoz” (ở nhà không ở).
Ví dụ:
– Zơưv Tuôv puôk nhaoz tsêr? (Ông Tủa có nhà không?)
b. Câu kể (gur thangv – grei lul thangv):
Ví dụ:
1- Cheix ntux yaz txus (Mùa xuân đã đến)
2- Păngx txir đuôx tơưs laz vaos pur hăngr trôngz (Hoa đào nở rực khắp núi rừng).
5- Cur li thôngx shux, lênhx tsư tưz cơưv hênhr (Bạn học của em ai cũng học giỏi).
Qua những ví dụ trên đây ta thấy câu kể trong tiếng mông (Hmôngz) cũngnhcâu kể trong tiếng Việt là câu thờng gặp trong các hoàn cảnh của ngôn ngữ giao tiếp.
3. Câu cầu khiến (gur cuôs ntaz – grei lul cuôs ntaz):
Ví dụ:
1- Vưx caox môngl cơưv ntơưr muôk! (Vừ đi học nhé!)
Cũng như tiếng Việt, tiếng Hmông trong câu cầu khiến dùng dấu than.
4. Câu cảm thán (gur sênhr shuk – grei lul sênhr shuk – chiv nrâu):
Ví dụ:
1- AK ! Nav lul ! (A! Mẹ về!)
2- AK ! Zaos tix lâul jaiv phongr cuênh tas ! (A! đúng anh giải phóng quân rồi!)
Cũng như câu cầu khiến, câu cảm thán trong tiếng mông dùng dấu than (chiv nrâu).
5- Các dấu chấm câu (têx chiv tuz grei – chiv gur):
1- Dấu chấm: chiv tuz ( . )
2- Dấu phẩy: chiv cxao ( , )
3- Dấu chấm phẩy: chiv cxê ( ; )
4- Dấu chấm than: chiv nrâu ( ! )
5- Dấu chấm hỏi: chiv nus ( ? )
6- Dấu hai chấm: chiv uoz tuz ( : )
7- Dấu chấm lửng: chiv cx, cx ( … ) (chiv nxông)
8- Gạch đầu dòng: trx cangz (-…)
9- Dấu ngoặc đơn: khuôk haov [(…)]
10- Dấu ngoặc kép: khuôk nzeiz [“…”]
Với chủ trương “xoá đói giảm nghèo” của Đảng và Nhà nước ta, kinh tế xã hội vùng đồng bào mông (Hmôngz) có thể thay đổi mau chóng trong thế kỷ XXI, nếu trình độ dân trí không quá kém như hiện nay.
Một lần nữa có thể khẳng định rằng tiếng mông (Hmôngz) là một trong những ngôn ngữ khó vào hàng số một trong ngôn ngữ các dân tộc thiểu số về mặt ngữ âm. Ngôn ngữ mông (Hmôngz) với 58 phụ âm đầu 8 thanh điệu (dấu giọng) và hơn 20 vần. Hệ thống tiền âm mũi trong tiếng mông là nét đặc thù mà ít thấy ở các ngôn ngữ khác. Ngữ âm tiếng mông là rất khó vì vậy mà vốn từ tiếng mông đợc chuyển tải bằng hệ thống ngữ âm tinh tế là điều không dễ cho người học.
Bởi vậy, cuốn “Tài liệu ngữ pháp tiếng Hmông” nhằm đáp ứng phần nào cho thầy trò vùng đồng bào mông có cứ liệu giảng dạy và học tập tiếng và chữ mông tốt hơn.
_________________________________________
Bài 3.
MỘT SỐ NGHI THỨC LỜI NểI.
I. Chào hỏi xó giao.
Tiếng mụng khụng cú từ “chào” tương ứng với tiếng việt, thay vào đú khi chào thỡ cần hỏi thăm những việc thường ngày và từng tỡnh huống cụ thể để chào.
Vớ dụ: Khi đến nhà người khỏc, ta cú thể chào.
– Caox nhaoz tsờr ar!
– Mày ( Bà, bỏc…) ở nhà à.
Hoặc nếu chủ nhà đang làm gỡ đú thỡ ta cú thể chào bằng cõu hỏi về cụng việc họ đang làm. Vớ dụ:
– Caox puz buụs(kaz) caz zaos
– Mày ( Bà, bỏc…) cho lợn ( gà…) ăn phải khụng.
Đỏp lại những cõu trờn cú thể trả lời:
– Zaos hoặc ưx, ơx. Caox tuụx lar( caz zaos)
– Võng hoặc ừ. Mày ( Bỏc, bà …) đến à( phải khụng)
II. Giới thiệu và tự giới thiệu:
1. Tự giới thiệu về mỡnh.
– Họ: Xờnhv -Tờn: Bờs -Dõn tộc: Mờnhx cxix.
-Tuổi: Shụng -Nơi ở: Nhaoz ntơv(hair)
– Nghề nghiệp: Hụx lưv
Vớ dụ: Tự giới thiệu về mỡnh cho người khỏc:
– Cur zao xờnhv Zangx ( Trangz, Ly…) chuụz, cur bờs hus uụ xờnhz nhaoz ntơv luz jaol yaz. Shụng nor(nar) cur tõus nờnhl gõul aoz shụng, cur zaos thayx zaoz kra ntơưr hõur luz jaol yaz.
– Tụi là họ Giàng ( Trỏng, Ly…) tờn tụi là Xờnhz ở thụn ( Làng) mới. Năm nay tụi được 22 tuổi, tụi là thầy giỏo dạy ở thụ ( làng) mới.
2. Giới thiệu người khỏc:
Căn cứ theo cỏc từ ở phần 1 để đặt cõu giới thiệu:
Vớ dụ: Nar ( nor) zao zơưv (tix lõuk …) Zờnhz. Nhaoz luz jaol nav hangr. Zơưv ( tix lõuk…) Zờnhz zao hmụngz lik chuụz…
III. Lời mời:
1. Mời ăn cơm:
– Zơưv ( tix lõuk…) naox maor.
– Mời ụng ( anh…) ăn cơm.
2. Mời đến nhà chơi.
– Caox đrus cur mụngl cur tsờr njis.
– Anh ( chị …) đi nhà tụi chơi.
Trả lời: – Đồng ý: Uụ lờs max( Zờnhv max).
– Khụng đồng ý: – Từ chối khộo: Uụ caox tsõus, tangz cur mụngl tsis tõus. ( Cảm ơn anh( chị…) nhưng tụi khụng đi được.
– Cur mụngl tsis tõus, caox thụngz cangr. ( Tụi khụng đi được anh ( chị …) thụng cảm.
______________________________________
Chương II.
CÁC TèNH HUỐNG ĐIỂN HèNH.
Trong cuộc sống hàng ngày cú vụ vàn tỡnh huống diễn ra đũi hỏi phải biết xử dụng những ngụn ngữ thớch hợp để biểu đạt. Cựng một cõu hỏi, núi, trả lời… nhưng tựy từng bối cảnh, tỡnh huụng khỏc nhau để biểu đạt cho phự hợp. Chớnh vỡ vậy, để giỳp người học cú thể biết cỏch biểu đạt ngụn ngữ cho phự hợp với cỏc bối cảnh. Sau đõy tụi đưa ra đõy một số tỡnh huống điển hỡnh thường gặp trong cuộc sống sinh hoạt của dõn tộc Mụng.
_______________________________________
CHỦ ĐỀ I:
NUS HU MễNGL LUL
CHÀO HỎI XÃ GIAO
JĂNGX 1: NUS TấZ
BÀI 1: CHÀO HỎI
I. Hội thoại: ( Nus thaz tờz)
1: Tỡnh huống 1:
Vờnhx: Caox nhaoz tsờr caz zaos lõul?
Chào bỏc, bỏc ở nhà à!.
Lõul Phưv: Ơx, chaor nhuụs tuụx ndis caz zaoz?
Ừ, cỏc chỏu đến chơi hả?
Vờnhx: Luz six chờnhz nor lõul muụx jus tsis muụx?
Dạo này bỏc cú khỏe khụng?
Bỏc già rồi, khụng nhớ được nữa.
Lõul Phưv: Uụ caox tsõus ( cangr cxờnhx), cur muụx jus thờv( cur nhaoz jụng).
Cảm ơn chỏu, bỏc khỏe lắm.
Vờnhx: Shụng nar, caox tõus pux tsơưs shụng lak.
Năm nay bỏc bao nhiờu tuổi rồi ạ!
Lõul Phưv: Cur lõul lơưv, cur tuz tsis põuz cur tõus pux tsơưs shụng lak.
2.Tỡnh huống 2.
Cụ Zaoz: Mờx iz huụv mụngl hair tưs eik?
Chào cỏc anh chị! Cỏc anh chị đi đõu đấy?
Tix Fờnhx: Caox mụngl hair tưs ax cụ zaoz?
Chào cụ giỏo, cụ đi đõu đấy?
Cụ Zaoz: Ơx! Cur mụngl kra ntơưr lul. Mờx mụngl muụs.
Võng! em đi dạy học về. Chào cỏc anh, chị nhộ.
Tix Fờnhx: Caox mụngl cax.
Chào em nhộ.
II. Từ ngữ: ( Tưx lul)
1. Vai trờn: ( Cxờnhx sõus)
– ễng: Zơưv ( Zơưs) – Bà: Pus ( Pos)
– Bỏc: Lõul ( Txir hloz) – Bố: Txair ( Txir, vaiv)
– Mẹ: Nav ( Niờv) – Chỳ: Txir nzơưv
– Cụ: Pux nhangx ( Fõux) – Dỡ ( em mẹ): Nav hluụs ( niờv hluụs)
– Bỏ ( chị gỏi của mẹ): Taik lõul ( Teik lõuk)
* Chỳ ý: – Đối với bỏc gỏi ( chị dõu của bố) thỡ gọi: Nav lõul ( Niờv hloz), thớm: Nav nzơưv ( niờv nzơưv).
– Trường hợp bỏc gỏi ( chị của bố) hoặc cụ đều gọi chung: Pux nhangx ( Fõux).
– Trường hợp là ụng bà ngoại chỉ cần thờm ” taik (teik)” sau chữ “Zơưv” “Pus”.
2. Vai anh chị: ( Cxờnhx luz)
– Anh: Tix lõuk. – Chị: Muụv hluz ( hloz)
– Chị dõu: Nav tix ( Niờv tix, nhangz tis) – Anh rể: Zơưv zix
3. Vai dưới: ( Cxờnhx hõur)
– Em dõu, em dỡ: Hluụs – Con : Nhuụs
– Trai: Tuz – Gỏi: Yeik
-Chỏu: Xờnhz – Chắc: Xờnhz nzir.
* Chỳ ý: – Đối với cỏc trường hợp con, chỏu. Để phõn biệt giới tớnh thỡ dựng “yeik” “tuz”. Vớ dụ: – Con trai: Nhuụs tuz
– Con gỏi: Nhuụs yeik.
– Chỏu trai: Tuz xờnhz
– Chỏu gỏi: Yeik xờnhz…
4. Tờx tưx lul zụngv trus njiz hu (Một số từ ngữ sử dụng trong giao tiếp xó giao: )
– Nhớ: Ndu ( ndo) – Chưa: tsi
– Khỏe: Muụx jus ( jos) – Bao nhiờu: Pux tsơưs ( Pờs tsơưs)
– Về: Lul ( lol) – Gà: Kaz ( Keiz)
– Dạy học: Kra ntơưr – Dạo này: Six chinhz nar ( Shờv nor)
– Làm nương: Uụ tờz – Cụ giỏo: Cụ zaoz.
– Năm nay: Shụng nar ( Nor) – Tối nay: Hmao nar ( nor)
– Đi: Mụngl (mul, mụngk) – Cỏm ơn: Uụ tsõus ( cangr cxờnhx)
– Cỏc chị: Puụ( chaor) muụv. – Võng: ưx, ơx.
– Chỳng tụi: Pờz chaor ( pờz)
III. Lu lul njõuk (Mẫu cõu:)
1.Zơưv caox nhaoz tsờr cax! cur mụngl lơưx.
– Chào ễng! Chỏu đi đõy.
2. Zơưv! Caox mụngl hair tưs eik?
– Chào ễng! ễng đi đõu đấy?
IV: Cxaoz shix (Luyện tập).
1. Zungv chaor tưx hõur kangz nor hus txõuk iz jăngx lul lơưr lu lul njõuk sõu ( Dựng những từ sau để đặt cõu theo mẫu trờn)
– Nav, txair, pus, lõul, tix lõul, nav tix, txir nzơưv.
Mẹ, bố, bà, bỏc, anh, chị dõu, chỳ.
2. Sõu tờx tưx muụx chaor txưv: hn, nt,nkr, l, th, p, c, h, n, ang, eik.
Viết những từ cú chữ cỏi, vần: hn, nt,nkr, l, th, p, c, h, n, ang, eik.
V. Bài khúa: ( Jăngx cxaoz)
MễNGL ĐấS JÂUZ BUễ TSIS MễNGL
– Maiv ax! Hunz nar ntux nkrang đris, pờz mụngl đờs jõuz buụ lak, caox mụngl tsis mụngl eik.
– Uụ lờs max. Thõuk tưs mụngl, pờz uụ cờs cax.
– Huụv nar mụngl hlaos lak.
– Zaos lờs, caox taol cur iz njik cur mụngl muụ cơưv tõus.
– Uụ lờs, seik seik lờs cax.
– Ơx, caox taol iz njis muụs.
Từ lul: ( Từ ngữ)
– Hnuz nar: Hụm nay
– Ntux: Trời
– Nkrang đris: Quang đóng ( Trời đẹp)
– Uụ lờs: Thế cũng được
-Thõuk tưs: Bao giờ
– Pờz: Chỳng mỡnh ( chỳng ta…)
– Uụ cờs: Cựng nhau
– Huụv nar: Bõy giờ
– Iz njik: một lỏt
– Cur: Tụi
– Muụ cơưv: Lấy địu ( gựi)
– Seik seik: Nhanh nhanh.
– Ơx: Ừ
– Taol: Chờ
– Zaos lờs: Như thế
– Caox taol: Mày chờ ( Bạn chờ)
________________________________________
JĂNGX 2: TXƯ CHUễS
BÀI 2: GIỚI THIỆU
I. Nus thaz tờz ( Hội thoại)
Xờnhz: Nav nor zaos Fờnhx, cur tul fụngx zưk.
Mẹ ơi! Đõy là Phềnh, bạn của con.
Fờnhx: Caox nhaoz tsờr caz zaos, pux lõuk!
Chỏu chào bỏc ạ!
Mẹ Xờnhz: Zaos, caox tuụx caz zaos mờr nhuụs.
Chào chỏu, chỏu đến chơi à.
Xờnhz: Nav ax! Cur haz Fờnhx cơưv uụ tuụz shux, Fờnhx nhaoz fuụ luz jaol Hangr Đờx Tuz, nưl txar uụ tsưr shix nụngx jờnhx.
Mẹ à! Con và phềnh học cựng lớp, nhà Phềnh ở tận thụn Hỏng Đề Tỳ, bố bạn ấy là chủ tịch hội nụng dõn.
Mẹ Xờnhz: ễx! Uụs lờs caox txair caz zaos zơưv Paor Zangx eik?
Ồ! Thế bố chỏu cú phải là ụng Giàng Pỏo khụng?
Fờnhx: Pux lõuk ax! Cur txair zaos zơưv Paor Zangx lak.
Bỏc à! Bố chỏu là đỳng là ụng Giàng Pỏo đấy.
Xờnhz: Nav ơưk! Zaos uụs lờs pờz aoz tus mụngl uụ sik lơưx.
Mẹ ơi! Thế chỳng con đi chơi đõy.
II. Tưx lul ( Từ ngữ)
– Nor : Đõy
– Zaos : Là
– Fụngx zưk ( Zưl): Bạn
– Tuụx: Đến
– Tsưr shix nụngx jờnhx: chủ tịch hội nụng dõn.
– Mờr nhuụs: Chỏu ( Con, trẻ con)
– Cơưv: Học
– Tuụz shux: Một lớp ( cựng lớp)
– Nhaoz fuụ: Ở tận
– Luz jaol: Thụn, bản
– Mụngl uụ sik: Đi chơi
III. Lu lul kõur ( Mẫu cõu):
1. Nor zaos cur lờs nav zơưv.
Đõy là ụng nội của tụi.
2. Cur zơưv bờs hus uụs Tsangz Ly.
&nb
Bài 3.
MỘT SỐ NGHI THỨC LỜI NÓI.
I. Chào hỏi xã giao.
Tiếng mông không có từ “chào” tương ứng vớ
Số lượt xem: 15564
Số lượt thích: 1 người ( Nguyễn Viết Thượng