TẾT – sfdhsfhgfjhj – TẾT – NÉT ĐẸP CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM 1. PHẦN MỞ ĐẦU Tết Nguyên Đán hay – Studocu
TẾT –
NÉT ĐẸ
P
CỔ
TRUYỀ
N CỦA
NGƯỜI VI
ỆT NA
M
1.
PHẦN MỞ ĐẦU
Tết Nguyên Đán hay còn gọi là
Tết
T
a, Tết c
ổ truyền, là dịp lễ quan trọng nhất trong năm
của người dân
V
iệt Nam ta. Ngày nay
, khi được hỏi đến “Tết cô truyền từ đâu m
à có” hay
“Tết có từ khi nào” thì đại đa số m
ọi người đều lắc đầu không rõ, hay như “Những phong
tụ tập quán của các vùng miền vào dịp
Tết l
à gì”.
V
i vậy
, làm sao để người trẻ hiện nay
hiểu rõ ý nghĩa về ngày
Tết cổ truyền của cha ông t
a là điều vô cùng cần thiết
.
Chính vì thế, bài tiêu luận “Tết – N
ét đẹp cổ truyền của người
V
iệt Nam” mà nhóm
chúng em trình bày dưới đây hy vọngj sẽ đóng góp một phần
nhỏ, giúp mọi người có thể
hiểu rõ hơn về ngày
Tết vốn đã rất thân thuộ
c.
Mặc dù đã vận dụng hết khả năng của m
ình nhưng em biết rằng vốn kiến thức và tầm
hiểu biết của mình vẫn còn những h
ạn chế, thiếu sót. Em kính mong nhận được những
đánh giá và đóng góp ý kiến của quý thầy cô và c
ác bạn để bài tiểu luận của em
được
hoàn thiện hơn.
2.
NỘI DUNG
A.
Khái quát chung
Theo tín ngưỡng dân gian, từ quan niệm “Ơn trời mư
a nắng phải thì”, người nông dân
cho rằng Tết
là dịp để tưởng nhớ các vị thần linh
có liên quan đến nông nghiệp như thần
Đất, thần Mưa, thần Nước… và họ cũng
không quên ơn các loài vật đã cùng họ sớm
hôm
vất vả như trâu, bò, gia súc, gi
a cầm và các loại cây lư
ơng thực, thực phẩm đã nuôi sống
họ.
Đồng thời,
Tết cũng là dịp để gia đình, họ hàng
, làng xóm, người thân xa gần sum họp,
đoàn tụ thăm hỏi, cầu chúc nhau và tưởng nhớ, t
ri ân ông bà tổ tiên. “Về quê ăn
Tết”
không chỉ là khái niệm đi về, mà đằng sau
nó là hành trình về với cội nguồn, về nơi chôn
nhau cắt rốn. Người
V
iệt
Nam có phong tục, mỗi khi năm h
ết, T
ết đến, dù làm bất cứ
nghề gì, ở bất cứ nơi đâu vẫn cố g
ắng để về sum họp dưới mái ấm gia đì
nh, được khấn
vái dưới bàn thờ tổ tiên, nhìn lại ngôi nh
à thân yêu, nơi cất tiếng khóc chào
đời, nơi mà
một thời bàn chân bé dại đã tung t
ăng, rồi khôn lớn thành người. Cũng trong những ngày
Tết, mối quan hệ họ hàng làng xóm được mở rộng
ra, ràng buộc lẫn nhau thành đạo lý
chung cho xã hội.
Tết cũng là dịp tổng kết mọi ho
ạt động liên quan đến năm cũ, chào
đón một năm mới với hy vọng tốt lành cho cá nhân v
à cả cộng đồng.
Hai chữ “Nguyên Đán” có gốc từ chữ
Hán mà ra, trong đó chữ “Nguyên
” có nghĩa là sự
khởi đầu còn chữ “Đán” có nghĩ
a là buổi sáng sớm – vậy Nguyên Đán có thể hi
ễu là