tiểu luận cao học Thực trạng và giải pháp quản lý nhà nước về văn hoá trong thời – Tài liệu text
Mục lục bài viết
tiểu luận cao học Thực trạng và giải pháp quản lý nhà nước về văn hoá trong thời kỳ đổi mới
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.72 KB, 18 trang )
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội; Là một trong những nhân tố
quan trọng góp phần hình thành nên truyền thống lịch sử, nhân cách con người
Việt Nam. Trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân tố văn hoá luôn được phát huy tạo nên sức
mạnh to lớn trong đấu tranh, giành và bảo vệ nền độc lập dân tộc, thực hiện
thống nhất Tổ quốc. Ngày nay, văn hoá tiếp tục đóng vai trò là động lực thúc
đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đưa đất nước ta phát triển theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Cụ thể hoá quan điểm của Đảng về xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên
tiến đậm đà bản sắc dân tộc theo tinh thần Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII),
công tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực văn hoá ở nước ta trong hơn 25 năm
đổi mới (1986 – 2013) đã đạt được những thành tựu to lớn, đóng góp vào thắng
lợi chung của công cuộc đổi mới; công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đánh giá những thành tựu, hạn chế và tìm ra những nguyên nhân hạn chế
trong công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực văn hoá trong thời kỳ đổi mới là
một việc làm có tầm quan trọng và ý nghĩa sâu sắc. Để từ đó có được dự báo
những xu hướng biến đổi mới và có giải pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao
hiệu lực và hiệu quả công tác quản lý nhà nước trên lĩnh văn hoá góp phần hội
nhập thành công với khu vực và thế giới; và cũng để đảm bảo cho việc xây dựng
nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc theo quan điểm của
Đảng ta trong thời kỳ đổi mới.
Chính vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp quản lý
nhà nước về văn hoá trong thời kỳ đổi mới” làm tiểu luận học phần môn
Quản lý Nhà nước trên các lĩnh vực trọng yếu.
1
2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Văn hóa là vấn đề nhạy cảm trong xã hội, đòi hỏi Đảng, Nhà nước và
toàn xã hội cùng phải vào cuộc; với điều kiện thời gian nghiên cứu và khả
năng bản thân có hạn với thời gian của môn học, nên học viên chỉ đi sâu vào
đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về Văn hóa và đề xuất những
giải pháp cơ bản đổi mới công tác quản lý Nhà nước về Văn hóa trong
những năm tiếp theo.
3. Mục đích nghiên cứu của đề tài
– Nhằm trang bị những kiến thức lý luận quản lý Nhà nước về lĩnh vực
Văn hóa.
– Đánh giá đúng thực trạng của Văn hóa hiện nay và những đề xuất
giải pháp về đổi mới quản lý Nhà nước về Văn hóa trong những năm tiếp
theo.
4. Phương pháp nghiên cứu
– Cơ sở lý luận: Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở Chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về
Văn hóa.
– Phương pháp nghiên cứu. Đề tài được thực hiện dựa trên việc sử dụng
một số phương pháp: Thu thập và nghiên cứu tài liệu, Phương pháp phân tích tài
liệu, Phương pháp lôgic, Phương pháp tổng kết thực tiễn.
5. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận được
kết cấu phần Nội dung; gồm 2 chương, 5 tiết và các tiểu mục.
2
NỘI DUNG
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA
1.1.
Một số khái niệm
1.1.1. Văn hoá
Văn hoá là một lĩnh vực rất rộng lớn, phong phú và đa dạng. Khái niệm
về văn hoá gồm có rất nhiều khái niệm.
Khái niệm chung nhất theo giáo trình quản lý xã hội. Văn hoá là tổng thể
giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử nhằm vươn tới
chân – thiện – mỹ và sự phát triển bền vững, an toàn cho cộng đồng, nhân loại.
1.1.2. Quản lý văn hoá
Quản lý văn hoá là sự định hướng, tạo điều kiện, tổ chức điều hành cho
văn hoá phát triển không ngừng theo hướng có ích cho con người, giúp cho xã
hội loài người không ngừng đi lên.
1.1.3. Quản lý Nhà nước về văn hoá
* Quản lý nhà nước là hoạt động của Nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp,
hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của
nhà nước. Nói một cách khác, quản lý nhà nước là sự tác động của các chủ thể
mang quyền lực nhà nước, chủ yếu bằng pháp luật, tới các đối tượng quản lý
nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước. Pháp luật là
phương tiện chủ yếu để quản lý nhà nước. Bằng pháp luật nhà nước có thể trao
quyền cho các tổ chức hoặc cá nhân để họ thay mặt nhà nước tiến hành hoạt
động quản lý nhà nước.
3
* Quản lý nhà nước về văn hoá là một bộ phận cấu thành của hệ thống
quản lý Nhà nước. Nó bao gồm các hoạt động lập pháp, lập quy của những cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền nhằm đề ra các chính sách, pháp luật điều chỉnh
các quan hệ xã hội và hành vi của công dân liên quan đến văn hoá và hoạt động
văn hoá; là quản lý Nhà nước đối với văn hoá trong bộ máy hành chính; là hoạt
động điều hành của Nhà nước nhằm tổ chức, phối hợp các cơ quan trong hoạt
động văn hoá.
Quản lý Nhà nước đối với văn hoá còn bao gồm cả các hoạt động kiểm
tra, giám sát của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; quản lý Nhà nước về
công tác văn hoá là quản lý trên một lĩnh vực đặc thù, đây là quá trình tác động,
điều hành, điều chỉnh để công tác văn hoá phát triển theo đúng quan điểm,
đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước phù hợp với tình hình quốc tế trong
giai đoạn hiện nay.
1.2. Quan điểm của Đảng và chủ trương của Nhà nước trong quản lý
văn hoá thời kỳ đổi mới
1.2.1. Quan điểm của Đảng về quản lý nhà nước về văn hoá
Năm 1986, Đảng ta thực hiện đường lối đổi mới, trước hết là đổi mới tư
duy kinh tế, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chủ
trương rất quan trọng, có tính bước ngoặt này đã tác động sâu sắc vào đời sống
xã hội và từng bước làm biến đổi thượng tầng kiến trúc, trong đó có đổi mới tư
duy và cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý nhà nước trên lĩnh
vực văn hoá.
* Mục tiêu chung của quản lý nhà nước về văn hoá đó là:
Một là, giải phóng những ràng buộc kìm hãm văn hoá phát triển, tạo ra
năng lực cạnh tranh, phát triển sự nghiệp văn hoá đồng thời với việc hình thành
4
thị trường văn hoá, đáp ứng nhu cầu văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần ngày
một đa dạng và phong phú của các tầng lớp nhân dân.
Hai là, Phải làm cho hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, các quan điểm, đường lối, pháp luật của Đảng, Nhà nước trở thành
nền tảng tư tưởng trong xã hội, kim chỉ nam cho hành động.
Ba là, Phải khắc phục những yếu kém của hoạt động văn hoá từng bước
thích ứng và phát triển trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
* Mục đích của quản lý nhà nước về văn hoá nhằm:
Một là, lập lại trật tự hoạt động văn hoá ở những năm đầu chập chững đi
vào kinh tế thị trường đến việc tạo cơ chế, hành lang pháp lý thúc đẩy các hoạt
động văn hoá phát triển đúng hướng, đáp ứng nhu cầu văn hoá ngày càng cao
của các tầng lớp xã hội.
Hai là, mở rộng và chuyển dần một số công việc để các thành phần kinh
tế ngoài nhà nước tham gia vào hoạt động văn hoá.
Ba là, tránh độc quyền, ôm đồm của cơ quan quản lý văn hoá cấp trên, từ
chỗ can thiệp sâu vào công việc của cơ quan cấp dưới, đến việc phân cấp mạnh
mẽ, phân quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị văn hoá.
Bốn là, mở rộng hoạt động hợp tác, giao lưu văn hoá với nhiều quốc gia,
lãnh thổ trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị, nhằm quảng bá văn hoá,
lịch sử, đất nước con người Việt Nam ra thế giới.
* Các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo công tác quản lý nhà nước về văn hoá
của Đảng trong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay.
Bộ chính trị (khoá VI) ra Nghị quyết 05- NQ/TW về đổi mới và nâng cao
trình độ lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật và văn hoá, phát huy khả năng
sáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật và văn hoá; Đại hội VII của Đảng đã thông
qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
5
trong đó có nội dung: “Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”; Trong
nhiệm kỳ đại hội VII, Đảng ta ra nghị quyết Trung ương 4 (khoá VII) về một số
nhiệm vụ văn hoá, văn nghệ những năm trước mắt; Đại hội lần thứ VIII của
Đảng, Báo cáo chính trị “Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân
tộc”, tiếp tục khẳng đinh “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội”; Trong
nhiệm kỳ đại hội VIII, Đảng ta ban hành Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII)
về “Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc”; Trong nhiệm kỳ Đại hội IX, năm 2004, Đảng ta tiến hành sơ kết 5 năm
thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII) về văn hoá và ra Kết luận Hội
nghị Trung ương 10 (khoá IX) về “Tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 5
(khoá VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà
bản sắc dân tộc trong những năm sắp tới”; Năm 2008, Bộ Chính trị (khoá X) đã
ban hành Nghị quyết 23- NQ/TW về “Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học,
nghệ thuật trong thời kỳ mớ i”; Gần đây là Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban
Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về “Phát triển khoa học và công nghệ
để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế” và Kết luận Hội nghị
lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về Đề án “Đổi mới căn
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại
hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập
quốc tế”.
Như vậy, ngay từ những ngày đầu thực hiện đường lối đổi mới, Đảng ta
luôn đánh giá cao vai trò và yêu cầu công tác quản lý Nhà nước về văn hoá; lĩnh
vực này phải không ngừng tự đổi mới, từng bước nâng cao để có đủ năng lực,
trình độ và hiệu quả quản lý nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc về văn hoá
nảy sinh trong hoạt động thực tiễn và định hướng phát triển văn hoá, đáp ứng
yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
6
hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế; đồng thời, mở rộng giao
lưu, hợp tác về văn hoá với các nước, vùng lãnh thổ trên thế giới.
1.2.2. Chủ trương của Nhà nước về quản lý văn hoá
Một số chủ trương lớn của công tác quản lý nhà nước về văn hoá thể hiện
ở các nội dung như sau:
Một là, bám sát tình hình diễn biến hoạt động văn hoá trong nền kinh tế
thị trường, định hướng Xã hội chủ nghĩa để có chủ trương phù hợp, sát thực
nhằm bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá dân tộc, giải quyết kịp thời
những vấn đề bức xúc trong hoạt động văn hoá, hướng các hoạt động văn hoá về
cơ sở.
Hai là, đề ra chủ trương hoạt động văn hoá, nhất là các doanh nghiệp
quản lý và kinh doanh các hoạt động văn hoá phải tích cực, chủ động, từng bước
thích ứng và đứng vững trong cơ chế thị trường, góp phần hình thành thị trường
văn hoá ở nước ta.
Ba là, Nhà nước đề ra chủ trương tập trung xây dựng một số bộ luật quan
trọng, tạo hành lang pháp lý cho một số lĩnh vực văn hoá đi vào hoạt động có
nền nếp và phát triển tốt trong nền kinh tế thị trường. Đó là các lĩnh vực bảo tồn
và phát huy các giá trị di sản văn hoá dân tộc, lĩnh vực báo chí, xuất bản, quảng
cáo, sỡ hữu trí tuệ, điện ảnh…
Bốn là, Nhà nước đề ra chủ trương xã hội hoá hoạt động văn hoá nhằm
huy động các nguồn lực trong toàn xã hội, tập trung đầu tư nhân lực và vật lực
cho việc phát triển sự nghiệp văn hoá của đất nước.
Năm là, Nhà nước chủ trương đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng
nguồn nhân lực cho hoạt động và quản lý văn hoá.
7
Chương 2:
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA
2.1. Những thành tựu trong quản lý Nhà nước về văn hóa
2.1.1. Về xây dựng luật pháp quả lý Nhà nước về văn hóa
Với chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, của
dân, do dân, vì dân theo cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm
chủ. Nhà nước rất chú trọng việc xây dựng luật pháp, trên cơ sở Hiến pháp nước
Cộng hòa xã Hội chủ nghĩa Việt Nam- Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất
của dân; Mỗi một bộ luật ban hành có giá trị pháp lý cao nhất và ý nghĩa về xã
hội sâu sắc. Xây dựng luật pháp để quản lý và phát triển văn hoá, Quốc hội quan
tâm xây dựng những bộ luật mà nội dung của nó liên quan trực tiếp đến những
vấn đề văn hoá mới nảy sinh đồng thời với quá trình đất nước đi vào xây dựng
nền kinh tế thị trường, định hướng Xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước tiếp thu thành tựu và kinh nghiệm xây dựng luật pháp của một
số nước trên thế giới và xuất phát từ hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam để xây
dựng luật pháp. Trong 25 năm qua, trên lĩnh vực văn hoá, việc xây dựng và hoàn
thiện hệ thống luật pháp đã có những tiến bộ và thành tựu đáng ghi nhận.
Cụ thể, từ năm 1984 trước thời điểm đổi mới (1986), Hội đồng nhà nước
(nay là Quốc hội) đã thông qua Pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, văn
hoá và danh lam thắng cảnh, và sau 10 năm thực hiện Pháp lệnh này, năm 2001,
Quốc hội đã nâng lên thành Luật di sản văn hoá để đáp ứng yêu cầu hội nhập
quốc tế. Bước vào hoàn thiện nền kinh tế thị trường, lĩnh vực báo chí là lĩnh vực
nhạy cảm, năm 1989 Quốc hội đã thông qua Luật báo chí và luật bổ sung, sửa
đổi Luật báo chí năm 1999. Năm 1993, Quốc hội ban hành Luật xuất bản và sau
9 năm thực hiện luật này, năm 2004, năm 2008 Quốc hội tiếp tục đã 2 lần sửa
đổi, bổ sung luật này.
8
Trong 2 năm 2005, 2006 Quốc hội đã thông qua Luật sỡ hữu trí tuệ và
Luật điện ảnh; bên cạnh đó, hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động kinh
doanh văn hoá còn được điều chỉnh bằng các bộ luật: Luật ngân sách nhà nước
(1997), Luật doanh nghiệp (2000, 2005), Bộ luật lao động và Luật sửa đổi, bổ
sung một số điều của Bộ luật lao động (2002, 2006 và năm 2007), Luật thương
mại (1997), Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu, Luật đầu tư…
Ngoài các bộ luật nói trên có liên quan trực tiếp đến hoạt động văn hoá do
Quốc hội ban hành, thời gian qua, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cũng tích cực
triển khai những pháp lệnh liên quan đến lĩnh vực văn hoá như sau: Pháp lệnh về
giải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng nhà nước; Pháp lệnh công nhận danh hiệu
Nghị sỹ nhân dân, nghệ sỹ ưu tú; Pháp lệnh thư viện (2001), Pháp lệnh Phí và lệ
phí (2001), Pháp lệnh Quảng cáo (2001)…
Như vậy, dưới góc độ quản lý nhà nước, Nhà nước ta đã rất khẩn trương
đưa vào chương trình hoạt động của Quốc hội xem xét thông qua nhiều Luật
quan trọng, có tính nhạy cảm, thuộc lĩnh vực văn hoá, tạo hành lang pháp lý cho
hoạt động văn hoá phát triển đúng định hướng Xã hội chủ nghĩa, thực hiện tốt
chức năng giáo dục chính trị – tư tưởng, chức năng định hướng các chuẩn mực
giá trị của văn hoá Xã hội chủ nghĩa.
2.1.2. Về xây dựng bộ máy quản lý Nhà nước về văn hoá
Nhà nước ta rất quan tâm đến việc cải cách bộ máy quản lý nhà nước về
văn hoá. Xu hướng cải cách hành chính là xây dựng bộ máy Nhà nước tinh gọn
và hiệu quả, nâng cao chất lượng phục vụ người dân, phát huy vai trò của các cơ
quan giám sát, thanh tra, kiểm tra để ngăn ngừa và xử lý kịp thời các sai phạm.
Ở tầm vĩ mô, Nhà nước sắp xếp để hình thành Bộ có chức năng quản lý đa
ngành. Năm 1986, nước ta thành lập Bộ văn hoá. Sang năm 1987, Hội đồng nhà
nước (Quốc hội ngày nay) thành lập Bộ thông tin. Đến năm 1990, Hội đồng nhà
nước lại quyết định thành lập Bộ Văn hoá- Thông tin- Thể thao- Du lịch. Năm
9
1992, Quốc hội tách Bộ Văn hoá- Thông tin- Thể thao- Du lịch thành Bộ văn
hoá – thông tin, Ủy ban Thể dục – thể thao, Tổng cục Du lịch. Năm 2007, Quốc
hội thông qua Nghị quyết sắp xếp cơ quan quản lý Nhà nước về văn hoá thành
hai bộ: Bộ Văn hoá, thể thao và du lịch và Bộ Thông tin và truyền thông.
Dưới cấp huyện vẫn giữ Phòng văn hoá – thông tin, chịu sự quản lý của
hai Sở: Sở Văn hoá thể thao và du lịch và Sở Thông tin và truyền thông.
Cấp xã, tham mưu cho chính quyền có một công chức xã hưởng ngân
sách nhà nước phụ trách về lĩnh vực văn hoá – xã hội.
Xu hướng cải cách là giảm đầu mối, hạn chế sự chồng chéo chức năng
của các bộ phận để bộ máy quản lý bớt cồng kềnh, làm việc có hiệu quả. Cải
cách bộ máy quản lý đồng thời với việc cải cách hành chính, giảm phiền hà cho
dân, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia hoạt động sáng tạo, truyên
truyền phổ biến và hưởng thụ các giá trị văn hoá.
2.2. Một số hạn chế, tồn tại và nguyên nhân
2.2.1. Một số hạn chế, tồn tại trong quản lý Nhà nước về văn hóa
Trong 25 năm qua; Đảng, Nhà nước vầ nhân dân ta đã không ngừng nỗ
lực bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc; tiếp thu có
chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại; Công tác quản lý Nhà nước về văn
hóa được quan tâm, chủ trọng và thực hiện khá tốt, khá đồng bộ. Tuy nhiên,
trong lĩnh vực quản lý nhà nước về văn hóa vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, tồn
tại cần tiếp tục nghiên cứu, khắc phục, sửa chữa để đưa hoạt động văn hóa đi
vào chiều sâu, góp phần quảng bá những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc đến
với thế giới. Những hạn chế, tồn tại trong quản lý văn hóa:
Một là, Việc cụ thể hóa, thể chế hóa các quan điểm, đường lối của Đảng
về văn hoá thành chính sách, pháp luật, các văn bản quy phạm pháp luật về văn
hóa của các cơ quan quản lý Nhà nước còn chậm.
10
Hai là, việc ban hành luật, các văn bản quy pham pháp luật về quản lý
Nhà nước văn hóa còn thiếu đồng bộ, chất lượng chưa cao.
Ba là, Trong quy hoạch phát triển văn hóa thiếu tầm nhìn xa, chưa coi
trọng việc xây dựng các chiến lược về phát triển văn hóa, quy chế hoạt động
trong lĩnh vực văn hoá còn lỏng lẻo, thiếu đồng bộ dẫn tới hiệu lực và hiệu quả
quản lý nhà nước về văn hóa còn nhiều hạn chế- sa vào giải quyết vụ việc trước
mắt, lúng túng trong việc giải quyết tận gốc vấn đề văn hoá bức xúc mới nảy
sinh.
Bốn là, bộ máy quản lý Nhà nước về văn hoá cồng kềnh, ôm đồm, chưa
phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, còn có sự chồng chéo về chức năng, nhiệm
vụ dẫn tới cản trở hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước.
Mô hình tổ chức thiếu ổn định, luôn thay đổi, có mô hình ra đời thiếu tính khoa
học, hạn chế hiệu quả công tác.
Năm là, chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá ở các cấp không đồng
đều; chưa theo kịp sự phát triển phong phú, đa dạng của văn hóa; trong hoạt
động văn hóa xuất hiện nhiều hiện tượng mới và phức tạp chưa có sự lý giải
thích hợp song thiếu sự quản lý, định hướng dẫn đến sự lợi dụng hoạt động văn
hóa để đầu tư trục lợi, nê tín dị đoan…..
Sáu là, chưa coi trọng đúng mức công tác nghiên cứu khoa học trên các
lĩnh vực văn hoá nên bị động trong dự báo xu hướng phát triển văn hoá.
Bảy là, chính quyền cơ sở quản lý địa bàn (đặc biệt là quản lý trong lĩnh
vực văn hóa) còn nhiều mặt hạn chế; công tác thanh tra, kiểm tra chưa thường
xuyên, liên tục.
2.2.2. Nguyên nhân tồn tại, hạn chế trong quản lý Nhà nước về văn
hóa
Sở dĩ trong hoạt động quản lý nhà nước về văn hóa vẫn còn tồn tại một số
hạn chế, yếu kém là có nhiều nguyên nhân; trong đó có nguyên nhân khách quan
11
và cũng có cả nguyên nhân chủ quan- cả về phía quản lý Nhà nước và mọi người
dân; có thể rút ra một số nguyên nhân chủ yếu sau:
Một là, nền kinh tế nước ta đang ở trình độ phát triển thấp, ảnh hưởng tới
việc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, phương tiện làm việc, tập huấn, đào tạo cán
bộ để hiện đại hoá hoạt động và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơ
quan quản lý nhà nước về văn hoá.
Hai là, nhận thức của xã hội về vị trí, vai trò của văn hoá – “Nền tảng
tinh thần của xã hội”, chưa thật đầy đủ và sâu rộng, dẫn tới sự quan tâm của
cấp uỷ, chính quyền các cấp trong việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ hoạt
động và quản lý văn hoá, trong đó có quản lý nhà nước về văn hoá chưa đúng
tầm nên kết quả đạt được về lĩnh vực này còn hạn chế.
Ba là, đội ngũ cán bộ trong bộ máy quản lý nhà nước về văn hoá chưa
đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế, ảnh hưởng đến công tác tham
mưu, hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật và xử lý các vụ việc vi phạm.
Bốn là, chính quyền cơ sở một số địa phương còn yếu kém, chưa làm tốt
chức năng quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn, chưa coi trọng xây dựng
đời sống văn hoá cơ sở.
Năm là, chính sách đối với cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về văn
hoá chưa đủ mạnh đẻ động viên khuyến khích cán bộ gắn bó, nhiệt tình, tận tuỵ
với công việc, làm giảm tinh thần sáng tạo và chất lượng công tác tham mưu.
2.3. Giải pháp
2.3.1. Hoàn thiện việc xây dựng hệ thống luật pháp
Luật cần quy định cụ thể cái gì dân được làm, cái gì dân không được làm.
Những điều khoản ghi trong luật dân không được làm mà người dân vi phạm thì
quy định rõ khung chế tài xử lý.
12
Mở rộng điều khoản điều chỉnh của luật đến các lĩnh vực của đời sống
văn hoá. Ngay cả những lĩnh vực văn hoá nhạy cảm như xuất bản, báo chí, việc
xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật cũng phải theo cơ chế mở rộng tham
gia của các tầng lớp xã hội.
2.3.2. Đổi mới phương thức quản lý nhà nước về văn hoá
Hướng tới xây dựng bộ máy quản lý nhà nước về văn hoá tinh gọn, chất
lượng, văn minh và hiện đại.
Đổi mới cách hướng dẫn, tuyên truyền cho mọi người dân thực hiện pháp
luật và các văn bản quy phạm pháp luật về văn hoá.
Đổi mới công tác tập huấn cán bộ quản lý các cấp. Nội dung tập huấn
giảm lý thuyết, tăng phần kỹ năng, xử lý tình huống và giải đáp các thắc mắc
của các học viên ở cơ sở.
Đổi mới quản lý nhà nước về văn hoá theo phương châm tạo lập môi
trường thuận lợi nhất để thu hút mọi nguồn lực xã hội tham gia vào sáng tạo,
phổ biến và hưởng thụ văn hoá.
2.3.3. Xã hội hoá công tác quản lý nhà nước về văn hoá
Muốn việc quản lý nhà nước về văn hoá có hiệu lực, hiệu quả, chúng ta
cần đẩy mạnh xã hội hoá công tác quản lý nhà nước về văn hoá. Cần thực hiện
dân chủ rộng rãi trong xây dựng các văn bản pháp luật. Cơ quan quản lý nhà
nước xây dựng dự thảo các văn bản, sau đó tổ chức nhiều hội nghị lắng nghe ý
kiến phản hồi của các đối tượng.
Một văn bản quản lý nhà nước có chất lượng là văn bản hợp lòng dân, đáp
ứng được nguyện vọng của số đông đối tượng có chung lợi ích, tạo cơ sở pháp
lý cho đối tượng phát triển thuận lợi, đưa ra chế tài đủ mạnh có ý nghĩa răn đe
các hành vi phản văn hoá.
13
Cơ quan quản lý nhà nước cần tận dụng tối đa các phương tiện truyền
thông đại chúng; phát huy vai trò của các tổ chức chính trị – xã hội, xã hội – nghề
nghiệp trong việc tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn người dân hiểu biết đầy đủ
và tự giác thực thi pháp luật và các văn bản quản lý nhà nước về văn hoá.
2.3.4. Tăng cường công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra
Cần thực hiện cơ chế hai chiều trong giám sát. Cơ quan quản lý nhà nước
giám sát hoạt động văn hoá theo chức năng, nhiệm vụ do Nhà nước giao. Khi
phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì cơ quan quản lý sử dụng quyền lực
tiến hành kiểm tra, thanh tra hành chính. Mặt khác, cơ quan quản lý nhà nước về
văn hoá phải chịu sự giám sát của người dân.
Nhà nước cần thực hiện cơ chế phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn nữa
trong hoạt động kiểm tra, thanh tra các hoạt động văn hoá.
Phát huy vai trò của đội thanh tra liên ngành (văn hoá, công an, quản lý
thị trường, thuế…) trong hoạt động thanh tra, kiểm tra. Muốn hoạt động của tổ,
đội thanh tra, kiểm tra có hiệu quả cần quan tâm xây dựng đội ngũ có bản lĩnh
chính trị vững vàng, nắm bắt được tính đặc thù hoạt động văn hoá – văn nghệ.
2.3.5. Mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế
Toàn cầu hoá kinh tế, tất yếu xuất hiện các yếu tố của toàn cầu hoá văn
hoá. Để chủ động hội nhập, nước ta cần đẩy mạnh xây dựng kế hoạch đào tạo
đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá liên quan đến đối ngoại, liên quan đến ngoại
giao văn hoá. Đất nước cần có đội ngũ những luật sư giỏi, những nhà sản xuất
kinh doanh, những nghệ sỹ ở tầm quốc tế trên lĩnh vực văn hoá. Đất nước cần có
những nhà quản lý nhà nước ở tầm vĩ mô có tầm chiến lược, đủ năng lực đưa ra
những quyết định sáng suốt giải quyết những vấn đề cơ bản của văn hoá trong
cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
14
KẾT LUẬN
Tóm lại, Công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực văn hoá ở nước ta trong
thời kỳ đổi mới đang từng bước đổi mới, hoàn thiện và nâng cao; đáp ứng nhu
cầu hưởng thụ các sản phẩm văn hoá của nhân dân; việc giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đang được Đảng, Nhà nước và
toàn xã hội quan tâm tích cực. Vừa phát triển, bảo tồn những bản sắc văn hoá
dân tộc, vừa mở rộng giao lưu, tiếp thu những tinh hoa văn hoá với thế giới; hai
quá trình vận động văn hoá này luôn được giữ vững, với bước đi hợp lý và đúng
hướng theo tinh thần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đàm bản
sắc dân tộc theo quan điểm của Đảng ta.
Trước thực trạng và những xu hướng biến đổi trong tình hình mới, công
tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực văn hoá cần tiếp tục thực hiện tốt các giải
pháp như: Hoàn thiện việc xây dựng hệ thống luật pháp; Đổi mới phương thức
quản lý nhà nước về văn hoá; Xã hội hoá công tác quản lý nhà nước về văn hoá;
Tăng cường giám sát, thanh tra, kiểm tra; Mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế trên
các lĩnh vực văn hoá. Các giải pháp này cần thực hiện đồng bộ, có bước đi, lộ
trình phù hợp với điều kiện nước ta, tránh chủ quan huy ý chí và sự nóng vội
trong xây dựng và quản lý văn hóa, đây chính là yêu cầu cần thiết để thực hiện
tốt các giải pháp.
Xu thế hội nhập kinh tế Quốc tế và giao thoa giữa các nền văn hóa trên
thế giới đang diễn ra nhanh và mạnh; hơn lúc nào hết công tác quản lý nhà nuớc
trên lĩnh vực văn hoá cần tiếp tục được đổi mới và nâng cao; chủ động hội nhập
sâu với khu vực và thế giới; với những tiềm năng và nội lực sẵn có; Việt Nam
cần có những bước đi phù hợp trên đôi chân của chính mình góp phần thực hiện
tốt nhiệm vụ xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
15
góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước với mục tiêu, dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh
Lịch sử chứng minh rằng, cái tạo nên sức mạnh Việt Nam, cái bảo đảm
cho dân tộc Việt Nam tồn tại và khẳng định mình, vượt qua mọi thử thách của
thiên tai và của giặc ngoại xâm, không phải chỉ là sức mạnh vật chất, mà chủ
yếu là sức mạnh tinh thần- những giá trị văn hóa, sự cố kết của cộng đồng dân
tộc, chuẩn mực nhân nghĩa trong đạo lý làm người, quan niệm có tính truyền
thống về sự thống nhất giữa con người với tự nhiên. Sức mạnh đó còn là hệ
thống các chuẩn mực giá trị mà các thế hệ của dân tộc liên tục lưu giữ và phổ
biến cho đời sau.
Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phải trở thành
quốc sách, đặc biệt trong tình hình hiện nay, bởi vì nguy cơ đồng hóa cũng như
nguy cơ sa sút đời sống tinh thần của xã hội có nguồn gốc từ sự mất gốc, từ sự
tự đánh mất nền văn hóa của mình. Chính vì tình hình đo, cần có sự tăng cường
vai trò lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa;
phải thường xuyên thấm nhuần quan điểm: Xây dựng và phát triển văn hóa là
xây dựng nền tảng tinh thần của xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và
lành mạnh thì không có sự phát triển kinh tế – xã hội bền vững./.
16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đảng cộng sản Việt Nam [1998], Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban
chấp hành Trung ương Trung ương Đảng (khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia,
Hà nội.
2. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh- Khoa Văn hóa Xã hội chủ
nghĩa [2005], Giáo trình lý luận văn hoá và đường lối văn hoá của Đảng, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Nghị quyết số 23- NQ/TW, ngày 16/6/2008 của Bộ chính trị (khoá X)
về “Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong tình hình mới”.
4. Hoàng Sơn Cường [1998]; Lược sử quản lý văn hoá ở Việt Nam, Nxb
Văn hoá – thông tin, Hà Nội.
5. Phạm Duy Đức [2010]; Thành tựu trong xây dựng và phát triển văn
hoá Việt Nam 25 năm đổi mới (1986 -2010), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.
6. Đỗ Hoàng Toàn – Phan Kim Chiến [2000]; Giáo trình quản lý xã hội,
Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
17
18
Văn hóa là vấn đề nhạy cảm trong xã hội, đòi hỏi Đảng, Nhà nước vàtoàn xã hội cùng phải vào cuộc; với điều kiện thời gian nghiên cứu và khảnăng bản thân có hạn với thời gian của môn học, nên học viên chỉ đi sâu vàođánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước về Văn hóa và đề xuất nhữnggiải pháp cơ bản đổi mới công tác quản lý Nhà nước về Văn hóa trongnhững năm tiếp theo.3. Mục đích nghiên cứu của đề tài- Nhằm trang bị những kiến thức lý luận quản lý Nhà nước về lĩnh vựcVăn hóa.- Đánh giá đúng thực trạng của Văn hóa hiện nay và những đề xuấtgiải pháp về đổi mới quản lý Nhà nước về Văn hóa trong những năm tiếptheo.4. Phương pháp nghiên cứu- Cơ sở lý luận: Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở Chủ nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam vềVăn hóa.- Phương pháp nghiên cứu. Đề tài được thực hiện dựa trên việc sử dụngmột số phương pháp: Thu thập và nghiên cứu tài liệu, Phương pháp phân tích tàiliệu, Phương pháp lôgic, Phương pháp tổng kết thực tiễn.5. Kết cấu của tiểu luậnNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận đượckết cấu phần Nội dung; gồm 2 chương, 5 tiết và các tiểu mục.NỘI DUNGChương 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNGTRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA1.1.Một số khái niệm1.1.1. Văn hoáVăn hoá là một lĩnh vực rất rộng lớn, phong phú và đa dạng. Khái niệmvề văn hoá gồm có rất nhiều khái niệm.Khái niệm chung nhất theo giáo trình quản lý xã hội. Văn hoá là tổng thểgiá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử nhằm vươn tớichân – thiện – mỹ và sự phát triển bền vững, an toàn cho cộng đồng, nhân loại.1.1.2. Quản lý văn hoáQuản lý văn hoá là sự định hướng, tạo điều kiện, tổ chức điều hành chovăn hoá phát triển không ngừng theo hướng có ích cho con người, giúp cho xãhội loài người không ngừng đi lên.1.1.3. Quản lý Nhà nước về văn hoá* Quản lý nhà nước là hoạt động của Nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp,hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại củanhà nước. Nói một cách khác, quản lý nhà nước là sự tác động của các chủ thểmang quyền lực nhà nước, chủ yếu bằng pháp luật, tới các đối tượng quản lýnhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước. Pháp luật làphương tiện chủ yếu để quản lý nhà nước. Bằng pháp luật nhà nước có thể traoquyền cho các tổ chức hoặc cá nhân để họ thay mặt nhà nước tiến hành hoạtđộng quản lý nhà nước.* Quản lý nhà nước về văn hoá là một bộ phận cấu thành của hệ thốngquản lý Nhà nước. Nó bao gồm các hoạt động lập pháp, lập quy của những cơquan Nhà nước có thẩm quyền nhằm đề ra các chính sách, pháp luật điều chỉnhcác quan hệ xã hội và hành vi của công dân liên quan đến văn hoá và hoạt độngvăn hoá; là quản lý Nhà nước đối với văn hoá trong bộ máy hành chính; là hoạtđộng điều hành của Nhà nước nhằm tổ chức, phối hợp các cơ quan trong hoạtđộng văn hoá.Quản lý Nhà nước đối với văn hoá còn bao gồm cả các hoạt động kiểmtra, giám sát của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; quản lý Nhà nước vềcông tác văn hoá là quản lý trên một lĩnh vực đặc thù, đây là quá trình tác động,điều hành, điều chỉnh để công tác văn hoá phát triển theo đúng quan điểm,đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước phù hợp với tình hình quốc tế tronggiai đoạn hiện nay.1.2. Quan điểm của Đảng và chủ trương của Nhà nước trong quản lývăn hoá thời kỳ đổi mới1.2.1. Quan điểm của Đảng về quản lý nhà nước về văn hoáNăm 1986, Đảng ta thực hiện đường lối đổi mới, trước hết là đổi mới tưduy kinh tế, phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thịtrường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Chủtrương rất quan trọng, có tính bước ngoặt này đã tác động sâu sắc vào đời sốngxã hội và từng bước làm biến đổi thượng tầng kiến trúc, trong đó có đổi mới tưduy và cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý nhà nước trên lĩnhvực văn hoá.* Mục tiêu chung của quản lý nhà nước về văn hoá đó là:Một là, giải phóng những ràng buộc kìm hãm văn hoá phát triển, tạo ranăng lực cạnh tranh, phát triển sự nghiệp văn hoá đồng thời với việc hình thànhthị trường văn hoá, đáp ứng nhu cầu văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần ngàymột đa dạng và phong phú của các tầng lớp nhân dân.Hai là, Phải làm cho hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng HồChí Minh, các quan điểm, đường lối, pháp luật của Đảng, Nhà nước trở thànhnền tảng tư tưởng trong xã hội, kim chỉ nam cho hành động.Ba là, Phải khắc phục những yếu kém của hoạt động văn hoá từng bướcthích ứng và phát triển trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.* Mục đích của quản lý nhà nước về văn hoá nhằm:Một là, lập lại trật tự hoạt động văn hoá ở những năm đầu chập chững đivào kinh tế thị trường đến việc tạo cơ chế, hành lang pháp lý thúc đẩy các hoạtđộng văn hoá phát triển đúng hướng, đáp ứng nhu cầu văn hoá ngày càng caocủa các tầng lớp xã hội.Hai là, mở rộng và chuyển dần một số công việc để các thành phần kinhtế ngoài nhà nước tham gia vào hoạt động văn hoá.Ba là, tránh độc quyền, ôm đồm của cơ quan quản lý văn hoá cấp trên, từchỗ can thiệp sâu vào công việc của cơ quan cấp dưới, đến việc phân cấp mạnhmẽ, phân quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các đơn vị văn hoá.Bốn là, mở rộng hoạt động hợp tác, giao lưu văn hoá với nhiều quốc gia,lãnh thổ trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị, nhằm quảng bá văn hoá,lịch sử, đất nước con người Việt Nam ra thế giới.* Các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo công tác quản lý nhà nước về văn hoácủa Đảng trong thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay.Bộ chính trị (khoá VI) ra Nghị quyết 05- NQ/TW về đổi mới và nâng caotrình độ lãnh đạo, quản lý văn học nghệ thuật và văn hoá, phát huy khả năngsáng tạo, đưa văn học, nghệ thuật và văn hoá; Đại hội VII của Đảng đã thôngqua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,trong đó có nội dung: “Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”; Trongnhiệm kỳ đại hội VII, Đảng ta ra nghị quyết Trung ương 4 (khoá VII) về một sốnhiệm vụ văn hoá, văn nghệ những năm trước mắt; Đại hội lần thứ VIII củaĐảng, Báo cáo chính trị “Xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dântộc”, tiếp tục khẳng đinh “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội”; Trongnhiệm kỳ đại hội VIII, Đảng ta ban hành Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII)về “Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dântộc”; Trong nhiệm kỳ Đại hội IX, năm 2004, Đảng ta tiến hành sơ kết 5 nămthực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII) về văn hoá và ra Kết luận Hộinghị Trung ương 10 (khoá IX) về “Tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 5(khoá VIII) về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đàbản sắc dân tộc trong những năm sắp tới”; Năm 2008, Bộ Chính trị (khoá X) đãban hành Nghị quyết 23- NQ/TW về “Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học,nghệ thuật trong thời kỳ mớ i”; Gần đây là Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 BanChấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về “Phát triển khoa học và công nghệđể phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế” và Kết luận Hội nghịlần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về Đề án “Đổi mới cănbản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đạihóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhậpquốc tế”.Như vậy, ngay từ những ngày đầu thực hiện đường lối đổi mới, Đảng taluôn đánh giá cao vai trò và yêu cầu công tác quản lý Nhà nước về văn hoá; lĩnhvực này phải không ngừng tự đổi mới, từng bước nâng cao để có đủ năng lực,trình độ và hiệu quả quản lý nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc về văn hoánảy sinh trong hoạt động thực tiễn và định hướng phát triển văn hoá, đáp ứngyêu cầu, nhiệm vụ cách mạng của Đảng trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế; đồng thời, mở rộng giaolưu, hợp tác về văn hoá với các nước, vùng lãnh thổ trên thế giới.1.2.2. Chủ trương của Nhà nước về quản lý văn hoáMột số chủ trương lớn của công tác quản lý nhà nước về văn hoá thể hiệnở các nội dung như sau:Một là, bám sát tình hình diễn biến hoạt động văn hoá trong nền kinh tếthị trường, định hướng Xã hội chủ nghĩa để có chủ trương phù hợp, sát thựcnhằm bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hoá dân tộc, giải quyết kịp thờinhững vấn đề bức xúc trong hoạt động văn hoá, hướng các hoạt động văn hoá vềcơ sở.Hai là, đề ra chủ trương hoạt động văn hoá, nhất là các doanh nghiệpquản lý và kinh doanh các hoạt động văn hoá phải tích cực, chủ động, từng bướcthích ứng và đứng vững trong cơ chế thị trường, góp phần hình thành thị trườngvăn hoá ở nước ta.Ba là, Nhà nước đề ra chủ trương tập trung xây dựng một số bộ luật quantrọng, tạo hành lang pháp lý cho một số lĩnh vực văn hoá đi vào hoạt động cónền nếp và phát triển tốt trong nền kinh tế thị trường. Đó là các lĩnh vực bảo tồnvà phát huy các giá trị di sản văn hoá dân tộc, lĩnh vực báo chí, xuất bản, quảngcáo, sỡ hữu trí tuệ, điện ảnh…Bốn là, Nhà nước đề ra chủ trương xã hội hoá hoạt động văn hoá nhằmhuy động các nguồn lực trong toàn xã hội, tập trung đầu tư nhân lực và vật lựccho việc phát triển sự nghiệp văn hoá của đất nước.Năm là, Nhà nước chủ trương đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡngnguồn nhân lực cho hoạt động và quản lý văn hoá.Chương 2:THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA2.1. Những thành tựu trong quản lý Nhà nước về văn hóa2.1.1. Về xây dựng luật pháp quả lý Nhà nước về văn hóaVới chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa, củadân, do dân, vì dân theo cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làmchủ. Nhà nước rất chú trọng việc xây dựng luật pháp, trên cơ sở Hiến pháp nướcCộng hòa xã Hội chủ nghĩa Việt Nam- Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhấtcủa dân; Mỗi một bộ luật ban hành có giá trị pháp lý cao nhất và ý nghĩa về xãhội sâu sắc. Xây dựng luật pháp để quản lý và phát triển văn hoá, Quốc hội quantâm xây dựng những bộ luật mà nội dung của nó liên quan trực tiếp đến nhữngvấn đề văn hoá mới nảy sinh đồng thời với quá trình đất nước đi vào xây dựngnền kinh tế thị trường, định hướng Xã hội chủ nghĩa.Nhà nước tiếp thu thành tựu và kinh nghiệm xây dựng luật pháp của mộtsố nước trên thế giới và xuất phát từ hoàn cảnh thực tiễn của Việt Nam để xâydựng luật pháp. Trong 25 năm qua, trên lĩnh vực văn hoá, việc xây dựng và hoànthiện hệ thống luật pháp đã có những tiến bộ và thành tựu đáng ghi nhận.Cụ thể, từ năm 1984 trước thời điểm đổi mới (1986), Hội đồng nhà nước(nay là Quốc hội) đã thông qua Pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, vănhoá và danh lam thắng cảnh, và sau 10 năm thực hiện Pháp lệnh này, năm 2001,Quốc hội đã nâng lên thành Luật di sản văn hoá để đáp ứng yêu cầu hội nhậpquốc tế. Bước vào hoàn thiện nền kinh tế thị trường, lĩnh vực báo chí là lĩnh vựcnhạy cảm, năm 1989 Quốc hội đã thông qua Luật báo chí và luật bổ sung, sửađổi Luật báo chí năm 1999. Năm 1993, Quốc hội ban hành Luật xuất bản và sau9 năm thực hiện luật này, năm 2004, năm 2008 Quốc hội tiếp tục đã 2 lần sửađổi, bổ sung luật này.Trong 2 năm 2005, 2006 Quốc hội đã thông qua Luật sỡ hữu trí tuệ vàLuật điện ảnh; bên cạnh đó, hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động kinhdoanh văn hoá còn được điều chỉnh bằng các bộ luật: Luật ngân sách nhà nước(1997), Luật doanh nghiệp (2000, 2005), Bộ luật lao động và Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Bộ luật lao động (2002, 2006 và năm 2007), Luật thươngmại (1997), Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu, Luật đầu tư…Ngoài các bộ luật nói trên có liên quan trực tiếp đến hoạt động văn hoá doQuốc hội ban hành, thời gian qua, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cũng tích cựctriển khai những pháp lệnh liên quan đến lĩnh vực văn hoá như sau: Pháp lệnh vềgiải thưởng Hồ Chí Minh, giải thưởng nhà nước; Pháp lệnh công nhận danh hiệuNghị sỹ nhân dân, nghệ sỹ ưu tú; Pháp lệnh thư viện (2001), Pháp lệnh Phí và lệphí (2001), Pháp lệnh Quảng cáo (2001)…Như vậy, dưới góc độ quản lý nhà nước, Nhà nước ta đã rất khẩn trươngđưa vào chương trình hoạt động của Quốc hội xem xét thông qua nhiều Luậtquan trọng, có tính nhạy cảm, thuộc lĩnh vực văn hoá, tạo hành lang pháp lý chohoạt động văn hoá phát triển đúng định hướng Xã hội chủ nghĩa, thực hiện tốtchức năng giáo dục chính trị – tư tưởng, chức năng định hướng các chuẩn mựcgiá trị của văn hoá Xã hội chủ nghĩa.2.1.2. Về xây dựng bộ máy quản lý Nhà nước về văn hoáNhà nước ta rất quan tâm đến việc cải cách bộ máy quản lý nhà nước vềvăn hoá. Xu hướng cải cách hành chính là xây dựng bộ máy Nhà nước tinh gọnvà hiệu quả, nâng cao chất lượng phục vụ người dân, phát huy vai trò của các cơquan giám sát, thanh tra, kiểm tra để ngăn ngừa và xử lý kịp thời các sai phạm.Ở tầm vĩ mô, Nhà nước sắp xếp để hình thành Bộ có chức năng quản lý đangành. Năm 1986, nước ta thành lập Bộ văn hoá. Sang năm 1987, Hội đồng nhànước (Quốc hội ngày nay) thành lập Bộ thông tin. Đến năm 1990, Hội đồng nhànước lại quyết định thành lập Bộ Văn hoá- Thông tin- Thể thao- Du lịch. Năm1992, Quốc hội tách Bộ Văn hoá- Thông tin- Thể thao- Du lịch thành Bộ vănhoá – thông tin, Ủy ban Thể dục – thể thao, Tổng cục Du lịch. Năm 2007, Quốchội thông qua Nghị quyết sắp xếp cơ quan quản lý Nhà nước về văn hoá thànhhai bộ: Bộ Văn hoá, thể thao và du lịch và Bộ Thông tin và truyền thông.Dưới cấp huyện vẫn giữ Phòng văn hoá – thông tin, chịu sự quản lý củahai Sở: Sở Văn hoá thể thao và du lịch và Sở Thông tin và truyền thông.Cấp xã, tham mưu cho chính quyền có một công chức xã hưởng ngânsách nhà nước phụ trách về lĩnh vực văn hoá – xã hội.Xu hướng cải cách là giảm đầu mối, hạn chế sự chồng chéo chức năngcủa các bộ phận để bộ máy quản lý bớt cồng kềnh, làm việc có hiệu quả. Cảicách bộ máy quản lý đồng thời với việc cải cách hành chính, giảm phiền hà chodân, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia hoạt động sáng tạo, truyêntruyền phổ biến và hưởng thụ các giá trị văn hoá.2.2. Một số hạn chế, tồn tại và nguyên nhân2.2.1. Một số hạn chế, tồn tại trong quản lý Nhà nước về văn hóaTrong 25 năm qua; Đảng, Nhà nước vầ nhân dân ta đã không ngừng nỗlực bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc; tiếp thu cóchọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân loại; Công tác quản lý Nhà nước về vănhóa được quan tâm, chủ trọng và thực hiện khá tốt, khá đồng bộ. Tuy nhiên,trong lĩnh vực quản lý nhà nước về văn hóa vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, tồntại cần tiếp tục nghiên cứu, khắc phục, sửa chữa để đưa hoạt động văn hóa đivào chiều sâu, góp phần quảng bá những giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc đếnvới thế giới. Những hạn chế, tồn tại trong quản lý văn hóa:Một là, Việc cụ thể hóa, thể chế hóa các quan điểm, đường lối của Đảngvề văn hoá thành chính sách, pháp luật, các văn bản quy phạm pháp luật về vănhóa của các cơ quan quản lý Nhà nước còn chậm.10Hai là, việc ban hành luật, các văn bản quy pham pháp luật về quản lýNhà nước văn hóa còn thiếu đồng bộ, chất lượng chưa cao.Ba là, Trong quy hoạch phát triển văn hóa thiếu tầm nhìn xa, chưa coitrọng việc xây dựng các chiến lược về phát triển văn hóa, quy chế hoạt độngtrong lĩnh vực văn hoá còn lỏng lẻo, thiếu đồng bộ dẫn tới hiệu lực và hiệu quảquản lý nhà nước về văn hóa còn nhiều hạn chế- sa vào giải quyết vụ việc trướcmắt, lúng túng trong việc giải quyết tận gốc vấn đề văn hoá bức xúc mới nảysinh.Bốn là, bộ máy quản lý Nhà nước về văn hoá cồng kềnh, ôm đồm, chưaphân định rõ chức năng, nhiệm vụ, còn có sự chồng chéo về chức năng, nhiệmvụ dẫn tới cản trở hiệu lực và hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lý nhà nước.Mô hình tổ chức thiếu ổn định, luôn thay đổi, có mô hình ra đời thiếu tính khoahọc, hạn chế hiệu quả công tác.Năm là, chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý văn hoá ở các cấp không đồngđều; chưa theo kịp sự phát triển phong phú, đa dạng của văn hóa; trong hoạtđộng văn hóa xuất hiện nhiều hiện tượng mới và phức tạp chưa có sự lý giảithích hợp song thiếu sự quản lý, định hướng dẫn đến sự lợi dụng hoạt động vănhóa để đầu tư trục lợi, nê tín dị đoan…..Sáu là, chưa coi trọng đúng mức công tác nghiên cứu khoa học trên cáclĩnh vực văn hoá nên bị động trong dự báo xu hướng phát triển văn hoá.Bảy là, chính quyền cơ sở quản lý địa bàn (đặc biệt là quản lý trong lĩnhvực văn hóa) còn nhiều mặt hạn chế; công tác thanh tra, kiểm tra chưa thườngxuyên, liên tục.2.2.2. Nguyên nhân tồn tại, hạn chế trong quản lý Nhà nước về vănhóaSở dĩ trong hoạt động quản lý nhà nước về văn hóa vẫn còn tồn tại một sốhạn chế, yếu kém là có nhiều nguyên nhân; trong đó có nguyên nhân khách quan11và cũng có cả nguyên nhân chủ quan- cả về phía quản lý Nhà nước và mọi ngườidân; có thể rút ra một số nguyên nhân chủ yếu sau:Một là, nền kinh tế nước ta đang ở trình độ phát triển thấp, ảnh hưởng tớiviệc đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, phương tiện làm việc, tập huấn, đào tạo cánbộ để hiện đại hoá hoạt động và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cơquan quản lý nhà nước về văn hoá.Hai là, nhận thức của xã hội về vị trí, vai trò của văn hoá – “Nền tảngtinh thần của xã hội”, chưa thật đầy đủ và sâu rộng, dẫn tới sự quan tâm củacấp uỷ, chính quyền các cấp trong việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ hoạtđộng và quản lý văn hoá, trong đó có quản lý nhà nước về văn hoá chưa đúngtầm nên kết quả đạt được về lĩnh vực này còn hạn chế.Ba là, đội ngũ cán bộ trong bộ máy quản lý nhà nước về văn hoá chưađáp ứng được yêu cầu của sự phát triển trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế, ảnh hưởng đến công tác thammưu, hoạch định chính sách, xây dựng pháp luật và xử lý các vụ việc vi phạm.Bốn là, chính quyền cơ sở một số địa phương còn yếu kém, chưa làm tốtchức năng quản lý nhà nước về văn hoá trên địa bàn, chưa coi trọng xây dựngđời sống văn hoá cơ sở.Năm là, chính sách đối với cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về vănhoá chưa đủ mạnh đẻ động viên khuyến khích cán bộ gắn bó, nhiệt tình, tận tuỵvới công việc, làm giảm tinh thần sáng tạo và chất lượng công tác tham mưu.2.3. Giải pháp2.3.1. Hoàn thiện việc xây dựng hệ thống luật phápLuật cần quy định cụ thể cái gì dân được làm, cái gì dân không được làm.Những điều khoản ghi trong luật dân không được làm mà người dân vi phạm thìquy định rõ khung chế tài xử lý.12Mở rộng điều khoản điều chỉnh của luật đến các lĩnh vực của đời sốngvăn hoá. Ngay cả những lĩnh vực văn hoá nhạy cảm như xuất bản, báo chí, việcxây dựng các văn bản quy phạm pháp luật cũng phải theo cơ chế mở rộng thamgia của các tầng lớp xã hội.2.3.2. Đổi mới phương thức quản lý nhà nước về văn hoáHướng tới xây dựng bộ máy quản lý nhà nước về văn hoá tinh gọn, chấtlượng, văn minh và hiện đại.Đổi mới cách hướng dẫn, tuyên truyền cho mọi người dân thực hiện phápluật và các văn bản quy phạm pháp luật về văn hoá.Đổi mới công tác tập huấn cán bộ quản lý các cấp. Nội dung tập huấngiảm lý thuyết, tăng phần kỹ năng, xử lý tình huống và giải đáp các thắc mắccủa các học viên ở cơ sở.Đổi mới quản lý nhà nước về văn hoá theo phương châm tạo lập môitrường thuận lợi nhất để thu hút mọi nguồn lực xã hội tham gia vào sáng tạo,phổ biến và hưởng thụ văn hoá.2.3.3. Xã hội hoá công tác quản lý nhà nước về văn hoáMuốn việc quản lý nhà nước về văn hoá có hiệu lực, hiệu quả, chúng tacần đẩy mạnh xã hội hoá công tác quản lý nhà nước về văn hoá. Cần thực hiệndân chủ rộng rãi trong xây dựng các văn bản pháp luật. Cơ quan quản lý nhànước xây dựng dự thảo các văn bản, sau đó tổ chức nhiều hội nghị lắng nghe ýkiến phản hồi của các đối tượng.Một văn bản quản lý nhà nước có chất lượng là văn bản hợp lòng dân, đápứng được nguyện vọng của số đông đối tượng có chung lợi ích, tạo cơ sở pháplý cho đối tượng phát triển thuận lợi, đưa ra chế tài đủ mạnh có ý nghĩa răn đecác hành vi phản văn hoá.13Cơ quan quản lý nhà nước cần tận dụng tối đa các phương tiện truyềnthông đại chúng; phát huy vai trò của các tổ chức chính trị – xã hội, xã hội – nghềnghiệp trong việc tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn người dân hiểu biết đầy đủvà tự giác thực thi pháp luật và các văn bản quản lý nhà nước về văn hoá.2.3.4. Tăng cường công tác giám sát, thanh tra, kiểm traCần thực hiện cơ chế hai chiều trong giám sát. Cơ quan quản lý nhà nướcgiám sát hoạt động văn hoá theo chức năng, nhiệm vụ do Nhà nước giao. Khiphát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật thì cơ quan quản lý sử dụng quyền lựctiến hành kiểm tra, thanh tra hành chính. Mặt khác, cơ quan quản lý nhà nước vềvăn hoá phải chịu sự giám sát của người dân.Nhà nước cần thực hiện cơ chế phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn nữatrong hoạt động kiểm tra, thanh tra các hoạt động văn hoá.Phát huy vai trò của đội thanh tra liên ngành (văn hoá, công an, quản lýthị trường, thuế…) trong hoạt động thanh tra, kiểm tra. Muốn hoạt động của tổ,đội thanh tra, kiểm tra có hiệu quả cần quan tâm xây dựng đội ngũ có bản lĩnhchính trị vững vàng, nắm bắt được tính đặc thù hoạt động văn hoá – văn nghệ.2.3.5. Mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tếToàn cầu hoá kinh tế, tất yếu xuất hiện các yếu tố của toàn cầu hoá vănhoá. Để chủ động hội nhập, nước ta cần đẩy mạnh xây dựng kế hoạch đào tạođội ngũ cán bộ quản lý văn hoá liên quan đến đối ngoại, liên quan đến ngoạigiao văn hoá. Đất nước cần có đội ngũ những luật sư giỏi, những nhà sản xuấtkinh doanh, những nghệ sỹ ở tầm quốc tế trên lĩnh vực văn hoá. Đất nước cần cónhững nhà quản lý nhà nước ở tầm vĩ mô có tầm chiến lược, đủ năng lực đưa ranhững quyết định sáng suốt giải quyết những vấn đề cơ bản của văn hoá trongcơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.14KẾT LUẬNTóm lại, Công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực văn hoá ở nước ta trongthời kỳ đổi mới đang từng bước đổi mới, hoàn thiện và nâng cao; đáp ứng nhucầu hưởng thụ các sản phẩm văn hoá của nhân dân; việc giữ gìn và phát huy bảnsắc văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đang được Đảng, Nhà nước vàtoàn xã hội quan tâm tích cực. Vừa phát triển, bảo tồn những bản sắc văn hoádân tộc, vừa mở rộng giao lưu, tiếp thu những tinh hoa văn hoá với thế giới; haiquá trình vận động văn hoá này luôn được giữ vững, với bước đi hợp lý và đúnghướng theo tinh thần xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đàm bảnsắc dân tộc theo quan điểm của Đảng ta.Trước thực trạng và những xu hướng biến đổi trong tình hình mới, côngtác quản lý nhà nước trên lĩnh vực văn hoá cần tiếp tục thực hiện tốt các giảipháp như: Hoàn thiện việc xây dựng hệ thống luật pháp; Đổi mới phương thứcquản lý nhà nước về văn hoá; Xã hội hoá công tác quản lý nhà nước về văn hoá;Tăng cường giám sát, thanh tra, kiểm tra; Mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế trêncác lĩnh vực văn hoá. Các giải pháp này cần thực hiện đồng bộ, có bước đi, lộtrình phù hợp với điều kiện nước ta, tránh chủ quan huy ý chí và sự nóng vộitrong xây dựng và quản lý văn hóa, đây chính là yêu cầu cần thiết để thực hiệntốt các giải pháp.Xu thế hội nhập kinh tế Quốc tế và giao thoa giữa các nền văn hóa trênthế giới đang diễn ra nhanh và mạnh; hơn lúc nào hết công tác quản lý nhà nuớctrên lĩnh vực văn hoá cần tiếp tục được đổi mới và nâng cao; chủ động hội nhậpsâu với khu vực và thế giới; với những tiềm năng và nội lực sẵn có; Việt Namcần có những bước đi phù hợp trên đôi chân của chính mình góp phần thực hiệntốt nhiệm vụ xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc15góp phần vào công cuộc đổi mới đất nước với mục tiêu, dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minhLịch sử chứng minh rằng, cái tạo nên sức mạnh Việt Nam, cái bảo đảmcho dân tộc Việt Nam tồn tại và khẳng định mình, vượt qua mọi thử thách củathiên tai và của giặc ngoại xâm, không phải chỉ là sức mạnh vật chất, mà chủyếu là sức mạnh tinh thần- những giá trị văn hóa, sự cố kết của cộng đồng dântộc, chuẩn mực nhân nghĩa trong đạo lý làm người, quan niệm có tính truyềnthống về sự thống nhất giữa con người với tự nhiên. Sức mạnh đó còn là hệthống các chuẩn mực giá trị mà các thế hệ của dân tộc liên tục lưu giữ và phổbiến cho đời sau.Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phải trở thànhquốc sách, đặc biệt trong tình hình hiện nay, bởi vì nguy cơ đồng hóa cũng nhưnguy cơ sa sút đời sống tinh thần của xã hội có nguồn gốc từ sự mất gốc, từ sựtự đánh mất nền văn hóa của mình. Chính vì tình hình đo, cần có sự tăng cườngvai trò lãnh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nước trên lĩnh vực văn hóa;phải thường xuyên thấm nhuần quan điểm: Xây dựng và phát triển văn hóa làxây dựng nền tảng tinh thần của xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ vàlành mạnh thì không có sự phát triển kinh tế – xã hội bền vững./.16DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Đảng cộng sản Việt Nam [1998], Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Banchấp hành Trung ương Trung ương Đảng (khoá VIII), Nxb Chính trị quốc gia,Hà nội.2. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh- Khoa Văn hóa Xã hội chủnghĩa [2005], Giáo trình lý luận văn hoá và đường lối văn hoá của Đảng, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội.3. Nghị quyết số 23- NQ/TW, ngày 16/6/2008 của Bộ chính trị (khoá X)về “Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong tình hình mới”.4. Hoàng Sơn Cường [1998]; Lược sử quản lý văn hoá ở Việt Nam, NxbVăn hoá – thông tin, Hà Nội.5. Phạm Duy Đức [2010]; Thành tựu trong xây dựng và phát triển vănhoá Việt Nam 25 năm đổi mới (1986 -2010), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội.6. Đỗ Hoàng Toàn – Phan Kim Chiến [2000]; Giáo trình quản lý xã hội,Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội.1718