Tài liệu TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ trong các doanh

Tài liệu TIỂU LUẬN: Thực trạng và giải pháp đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ở Việt Nam docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.56 KB, 51 trang )

TIỂU LUẬN:

Thực trạng và giải pháp đổi mới
công nghệ trong các doanh nghiệp
sản xuất công nghiệp ở Việt Nam

Lời mở đầu

Ngày nay trong xu thế toàn cầu hoá, các nước đang trong quá trình hội nhập kinh
tế khu vực và thế giới. Đối với các nước đang phát triển đây vừa là cơ hội, vừa là
thách thức. Hiện nay khoảng các giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển
đang ngày càng cách xa, sự cách biệt đó một phần do sự phát triển về khoa học công
nghệ là khác nhau, trình độ phát triển khoa học công nghệ ở các nước đang phát triển
còn thấp và lạc hậu so với các nước phát triển.Vì thế các nước đang phát triển muốn
hội nhập vào nền kinh tế thế giới và rút ngắn khoảng cách với các nước phát triển thì
phải đầu tư phát triển nền khoa học công nghệ cho mình. Có như vậy kinh tế của các
nước này mới đứng vững được trong quá trình hội nhập, giúp cho các doanh nghiệp

trong nước cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là các doanh
nghiệp của các nước có trình độ công nghệ tiên tiến, đồng thời giúp phát triển mọi mặt
của đời sống kinh tế xã hội trong nước. Tuy nhiên trong quá trình hội nhập, các nước
đang phát triển cũng có lợi thế của những nước đi sau, các nước này có thể phát triển
nền khoa học công nghệ của mình nhờ sự áp dụng và phát triển những công nghệ của
các nước đi trước bằng chuyển giao công nghệ, song song với việc nghiên cứu và triển
khai nền khoa học công nghệ trong nước.
Nước ta cũng là nước đang phát triển, nền sản xuất nhỏ, nông nghiệp là chủ yếu,
tình trạng công nghệ còn lạc hậu. Hơn 15 năm thực hiện đổi mới, nước ta đã đạt được
những thành tựu đáng kể, nhưng nhìn chung tình hình công nghệ còn kém phát triển,
trong hoạt động chuyển giao và đổi mới công nghệ ở nước ta nói chung và trong các
doanh nghiệp sản xuất nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy với tính cần thiết phải
xác định thực trạng hiện nay của công nghệ trong các doanh nghiệp sản xuất đặc biệt
là các doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta hiện nay, với đề tài này em mong muốn
làm rõ một số vấn đề còn tồn tại và có một số giải pháp để khắc phục tình trạng đó.
Em xin cảm ơn thầy (cô) đã giúp em hoàn thành đề tài này.

Nội dung

I. Cơ sở lý luận
1. Công nghệ và đổi mới công nghệ.
1.1. Công nghệ:
Hiện nay do yêu cầu của việc quản lý, đòi hỏi phải đưa ra được một định nghĩa
khái quát được bản chất của công nghệ là cần thiết, bởi vì không thể quản lý công
nghệ thành công khi mà chưa xác định rõ thế nào là công nghệ. Tuy nhiên cho đến nay
vẫn đang còn nhiều định nghĩa về công nghệ, có định nghĩa tương đối đầy đủ, có định

nghĩa thì không đầy đủ. Các tổ chức khoa học- công nghệ đã cố gắng trong việc đưa ra
một định nghĩa công nghệ để có thể hoà đồng các quan điểm, tạo thuận lợi cho việc
phát triển và hoà nhập của các quốc gia trong từng khu vực và trên phạm vi toàn cầu.
Mỗi lĩnh vực có một cách nhìn riêng về công nghệ để phục vụ cho mục đích của mình.
Nhưng nhìn chung một định nghĩa công nghệ cần khái quát đủ 4 đặc trưng sau:
Thứ nhất: Công nghệ là một máy biến đổi, khía cạnh này nhấn mạnh khả năng làm
ra đồ vật của công nghệ, đây cũng là sự khác biệt giữa khoa học ứng dụng với công
nghệ. Các nhà khoa học ứng dụng chỉ chú trọng tới việc khám phá ra các ứng dụng
của các lý thuyết, trong khi các nhà công nghệ không chỉ quan tâm đến việc làm ra các
đồ vật mà còn quan tâm đến hiệu quả kinh tế, tới sự thích hợp với các mục đích sử
dụng của công nghệ. Do đó khía cạnh máy biến đổi của công nghệ hàm ý vấn đề quản
lý có vấn đề đặc biệt trong việc đạt được kết quả biến đổi mong muốn.
Thứ hai: Công nghệ là một công cụ đề cập đến công nghệ thường được coi là một
cái máy, một trang thiết bị, một thiết bị. Vai trò của máy móc, đặc biệt là sự tác động
giữa con người và máy móc có vai trò quan trọng trong công nghệ.
Thứ ba: Công nghệ là kiến thức. Đặc trưng này khẳng định vai trò cốt lõi của khoa
học trong công nghệ. Nó phủ nhận cách nhìn công nghệ là những thứ phải nhìn thấy

được sờ mó được, coi công nghệ là những cái ai cũng có thể tạo ra nó nếu cần và ai có
nó thì cũng có thể sử dụng với một hiệu quả như nhau. Đó là do công nghệ có những
bí quyết và cơ sở khoa học, để sử dụng có hiệu quả công nghệ cần phải được đào tạo
và trau dồi các kỹ năng cho con người, đồng thời phải liên tục cập nhật các kiến thức
có sẵn.
Thứ tư: Công nghệ là hiện thân ở các vật thể. Căn cứ vào ba khía cạnh trên có thể
coi công nghệ nằm trong các dạng hiện thân mà nó tồn tại như của cải, thông tin, sức
lao động của con người và do đó thừa nhận công nghệ là 1 hàng hoá, một dịch vụ, nó
có thể được mua và bán như bất cứ các thứ hàng hoá khác trên thị trường nội địa cũng
như thị trường thế giới.

Xuất phát từ các luận điểm trên, hiện nay có một số định nghĩa thông dụng:
+ Định nghĩa của Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO):
Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụng các kết quả
nghiên cứu và xử lý nó một cách có hệ thống và có phương pháp.
Với tư cách là một tổ chức phát triển công nghiệp, UNIDO nhấn mạnh tính khoa
học của công nghệ và xem xét tới khía cạnh hiệu quả khi sử dụng công nghệ vào mục
đích sản xuất công nghiệp.
+ Định nghĩa của Uỷ ban Kinh tế và Xã hội Châu á- Thái Bình Dương (ESCAP):
Công nghệ là hệ thống kiến thức về qui trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật liệu và
xử lý thông tin.
Sau đó ESCAP đã mở rộng định nghĩa của mình: “ Công nghệ bao gồm tất cả các kỹ
năng, kiến thức, thiết bị và phương pháp sử dụng trong sản xuất chế tạo, dịch vụ, quản
lý và thông tin”.
Định nghĩa này không chỉ gắn công nghệ với sản xuất chế tạo ra sản phẩm cụ thể
mà còn mở rộng ra các lĩnh vực dịch vụ và quản lý. Những công nghệ mới dần hình
thành như công nghệ du lịch, công nghệ ngân hàng, công nghệ văn phòng, công nghệ
đào tạo, công nghệ truyền thông,…

Hiện nay, ở Việt nam cũng có một số quan niệm về công nghệ, một trong số đó là:
“Công nghệ là kiến thức, kết quả của khoa học ứng dụng nhằm biến đổi các nguồn lực
thành các mục tiêu sinh lợi”.
Cuối cùng có một định nghĩa được coi là khái quát nhất về công nghệ là: Công
nghệ là tất cả những cái gì dùng để biến đổi đầu vào thành đầu ra.
Xuất phát từ việc nêu ra được khái quát công nghệ, ta thấy rằng một công nghệ có
các bộ phận cấu thành sau:
+ Phần vật tư kỹ thuật (T) bao gồm mọi phương tiện vật chất như các công cụ,
trang bị máy móc, vật liệu, phương tiện vận chuyển… trong công nghệ chế tạo, các
máy móc thiết bị hợp thành dây chuyền công nghệ (phần cứng).

+ Phần con người (H): Công nghệ hàm chứa trong con người làm việc trong công
nghệ, bao gồm mọi năng lực của con người về công nghệ như kỹ năng, kinh nghiệm,
tính sáng tạo, khả năng lãnh đạo…
+ Phần thông tin của công nghệ (I): Công nghệ hàm chứa trong kiến thức có tổ
chức được và tư liệu hoá như các khái niệm, các thông số, các công thức, các ký
hiệu…
+ Phần tổ chức của công nghệ (O): Công nghệ hàm chứa trong các khung thể chế,
tạo nên bộ khung tổ chức của công nghệ như thẩm quyền, trách nhiệm, mối quan hệ,
sự phối hợp, liên kết…
Các bộ phận này có quan hệ tương hỗ với nhau, bỗ sung cho nhau, trong bất kỳ
công nghệ nào cũng không thể thiếu một trong các bộ phận đó.
Phần vật tư kỹ thuật là cốt lõi của bất kỳ công nghệ nào, nó được triển khai, lắp đặt
bởi con người. Con người làm cho công nghệ hoạt động máy móc thiết bị, phương tiện
kỹ thuật phát huy hết tính năng của chúng,con người không ngừng cải tiến, mở rộng,
đổi mới các công nghệ đó, đồng thời nhờ đó mà con người ngày càng nâng cao được
khả năng về trí tuệ và sức lực của mình. Như vậy con người đóng vai trò chủ động
trong công nghệ, song lại chịu sự chi phối của thông tin và tổ chức.

Phần thông tin thể hiện tri thức tích luỹ trong công nghệ. Các thiết bị và phương
tiện có các kiến thức khác nhau thì khi sử dụng trong sản xuất sẽ tạo ra các sản phẩm
khác nhau, đó là những bí quyết của công nghệ. Nhờ những tri thức này mà con người
rút ngắn được thời gian học tập và tiếp xúc công nghệ, có thể nói thông tin của một
công nghệ là sức mạnh của công nghệ.
Phần tổ chức đóng vai trò điều hoà, phối hợp 3 yếu tố trên để thực hiện một cách
có hiệu quả mọi hoạt động biến đổi. Phần tổ chức này giúp cho việc quản lý công
nghệ được thực hiện một cách có hiệu quả nhất. Phần này phụ thuộc vào độ phức tạp
của vật tư kỹ thuật và thông tin, song nó lại quyết định sự cấu thành 3 bộ phận còn lại
của công nghệ. Có thể nói phần tổ chức mang tính động lực của công nghệ và bản thân

nó biến đổi theo thời gian.
1.2. Đổi mới công nghệ:
Ngày nay do công nghệ luôn biến đổi trong chu kỳ sống của nó, trong mỗi giai
đoạn nhất định một công nghệ có thể phù hợp với thị trường có nghĩa là sản phẩm do
nó sản xuất có thể tồn tại trên thị trường, nhưng đến một giai đoạn nào đó, thì công
nghệ không còn phù hợp nữa. Do đó đổi mới công nghệ là một nhu cầu tất yếuvà phù
hợp với qui luật phát triển.
1.2.1. Thực chất đổi mới công nghệ:
Đổi mới công nghệ là sự chủ động thay thế một phần đáng kể (cốt lõi, cơ bản) hay
toàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng công nghệ khác.
Muốn đổi mới công nghệ tốt thì phải xác định rõ mục tiêu và hoàn cảnh. Đổi mới
công nghệ phải chú ý ba khía cạnh nhất của xã hội đó là: nhu cầu xã hội, các nguồn
lực của xã hội và đặc thù tình cảm của xã hội.
Trước hết phải xem xét nhu cầu của xã hội không chỉ về công nghệ mà còn về sản
phẩm do công nghệ đó sản xuất ra. Bất kỳ một công nghệ nào được đổi mới đều phải
có đủ nhu cầu để thực hiện, nhu cầu đó tạo ra lợi ích sau này cho công nghệ, nó phải
lớn hơn chi phí bỏ ra để chế tạo ra công nghệ đó.

Các nguồn lực xã hội cũng có ý nghĩa đối với việc áp dụng công nghệ thành công.
Một công nghệ cần có đủ các nguồn lực- vốn, vật tư và con người có trình độ – để thực
hiện. Điều này nói lên rằng xã hội có đủ nguồn vốn để có thể đưa sản phẩm công nghệ
ra thị trường hay không, nó có thể được áp dụng từ một phạm vi nhỏ đến một phạm vi
lớn hay không,trình độ của con người có đủ để áp dụng công nghệ hay không, khi áp
dụng với phạm vi rộng rãi thì việc đào tạo người sử dụng sẽ như thế nào, đồng thời có
thể đưa các nguồn lực sẵn có trong xã hội để cho các công nghệ mới sử dụng hay
không.
Đặc thù tình cảm của xã hội muốn nói lên rằng xã hội đó có tiếp nhận các ý tưởng
mới hay không, một môi trường mà các nhóm người sẵn sàng xem xét sự áp dụng một

cách nghiêm túc, khách quan, lấy hiệu quả làm tiêu chuẩn hàng đầu. Nếu tình cảm xã
hội có xu hướng tốt sẽ tạo điều kiện cho hoạt động đổi mới công nghệ thuận lợi hơn
và ngược lại.
1.2.2. Vai trò của đổi mới công nghệ:
Với một công nghệ ở một thời điểm nhất định sẽ có một giới hạn về năng lực sản
xuất sản phẩm với một lượng đầu vào đã cho. Đổi mới công nghệ là một tiến bộ về
công nghệ. Tiến bộ đó nằm dưới dạng phương pháp mới về sản xuất hay kỹ thuật mới
tổ chức, quản lý hay marketing mà nhờ đó sản phẩm sẽ được tạo ra với năng suất cao
hơn, chất lượng tốt hơn, chi phí sản xuất thấp hơn và do đó giá cả có thể giảm xuống.
Chúng ta đang xét về mặt hiệu quả kinh tế của công nghệ, bên cạnh đó còn có hiệu
quả về mặt xã hội, việc đổi mới công nghệ còn góp phần giảm ô nhiễm môi trường,
tạo thêm nhiều ngành nghề mới tạo thêm công việc làm cho người lao động, cơ cấu lại
ngành kinh tế theo vùng lãnh thổ,…
1.2.3. Các giai đoạn đổi mới công nghệ:
Đổi mới công nghệ có thể bằng nhiều cách, có thể phát triển từ nguồn công nghệ
trong nước, cũng có thể từ nguồn công nghệ nhập từ nước ngoài. Nhưng nhìn chung
đổi mới công nghệ gồm một số giai đoạn sau:
+ Giai đoạn 1: Nhập công nghệ để thoả mãn nhu cầu tối thiểu.

+ Giai đoạn 2: Tổ chức cơ sở hạ tầng kinh tế ở mức tối thiểu để tiếp thu công nghệ
nhập.
+ Giai đoạn 3: Tạo nguồn công nghệ từ nước ngoài thông qua lắp ráp (SKD, CKD
và IKD).
+ Giai đoạn 4: Phát triển công nghệ nhờ lixăng.
+ Giai đoạn 5: Đổi mới công nghệ nhờ nghiên cứu và triển khai, thích ứng công
nghệ nhập, cải tiến cho phù hợp.
+ Giai đoạn 6: Xây dựng tiềm lực công nghệ để xuất khẩu công nghệ trên cơ sở
nghiên cứu và triển khai.

+ Giai đoạn 7: Liên tục đổi mới công nghệ dựa trên đầu tư cao về nghiên cứu cơ
bản.
Tuy nhiên dưới góc độ xem xét của đề tài, việc nghiên cứu đổi mới công nghệ chủ yếu
tập trung xem xét hoạt động đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp sản xuất công
nghiệp.
1.2.4. Thời điểm đổi mới công nghệ:
Khi đưa một công nghệ mới vào thay thế một công nghệ cũ, cần tuân theo qui luật
về trình tự thời gian, diễn biến của giá thành và các yếu tố kinh tế, kỹ thuật, thị trường,
xã hội, môi trường…Sau đâ chúng ta xét quá trình đổi mới công nghệ dựa trên qui luật
về giá cả của đổi mới công nghệ.
Giả sử công nghệ đang sử dụng có giá thành sản phẩm là c
1
và giá bán sản phẩm
b
1
. Công nghệ mới có giá thành là c
2
và giá bán là b
2
(hình vẽ). Giả thiết các đường b
và c là song song với nhau, khoảng cách giữa b
2
c
2
nhỏ hơn b
1
c
1
thể hiện tính ưu việt
của công nghệ mới. Đường b

1
,c
1
nằm ngang do công nghệ đang sử dụng đã ổn định,
còn b
2
,c
2
dốc xuống do quá trình đưa vào sử dụng, kinh nghiệm vận hành, trình độ tay
nghề của công nhân và khả năng quản lý của cán bộ được nâng lên. Các đường b
2
,c
2

cắt b
1
,c
1
tại các thời điểm t
1
, t
2
, t
3
và t
4
.

Tại t
1
, công nghệ mới có giá thành bằng giá bán của công nghệ cũ; lúc này sản
phẩm của công nghệ được giới thiệu trên thị trường. Tại t
2
, công nghệ mới có giá bán
sản phẩm bằng giá bán sản phẩm công nghệ cũ; sản phẩm công nghệ mới được đưa ra
đại trà. Tại t
3
, giá thành công nghệ mới bằng giá thành sản phẩm cũ và giá bán thấp
hơn giá bán sản phẩm công nghệ cũ, nên sản phẩm công nghệ mới sẽ chiếm lĩnh thị
trường. Tại t
4
, giá bán sản phẩm công nghệ mới bằng giá thành sản phẩm công nghệ
cũ; công nghệ cũ đã lỗi thời và công nghệ mới hoàn toàn thay thế công nghệ cũ.

Đồ thị: Giá

c
2
b
2

b
1

c
1

t
1
t
2
t
3
t
4
thời gian

2. Nội dung chủ yếu của hoạt động đổi mới công nghệ.
2.1. Lựa chọn công nghệ thích hợp:
2.1.1. Tính tất yếu khách quan của lựa chọn công nghệ thích hợp:
Ngày nay vấn đề đổi mới công nghệ là tất yếu khách quan, cần thiết đối với sự
phát triển của một quốc gia, quá trình đổi mới sẽ tạo điều kiện cho các nước đang phát
triển tiến nhanh vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, còn các nước
phát triển sẽ tạo ra một lực lượng sản xuất phát triển. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề
bất cập trong việc đổi mới với việc giải quyết các mục tiêu kinh tế – xã hội, một công

nghệ được đổi mới đòi hỏi phải thích ứng với điều kiện và hoàn cảnh của quốc gia đó.

Một công nghệ mới không chỉ tạo ra được những lợi ích về kinh tế mà còn phải giải
quyết được mối quan hệ với các nguồn lực hiện có của quốc gia như là nguồn lao
động, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hầu hết các nước đang phát triển đều có nguồn
nhân lực dồi dào do đó thường thì khi đổi mới một công nghệ nào đó các nước này
thường chọn những công nghệ có hàm lương lao động cao để giải quyết vấn đề việc
làm trong quốc gia đó, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhiều loại, trữ lượng
tương đối lớn, do đó phải có những công nghệ sử dụng các nguồn tài nguyên đó.
Ngoài ra còn phải giải quyết mối quan hệ với nguồn công nghệ hiện có, môi trường
văn hoá xã hội, chính trị pháp luật, quan hệ quốc tế… nhưng vấn đề lớn nhất mà công
nghệ đó phải đáp ứng đó là nó phải phù hợp với mục tiêu của quốc gia, của ngành, của
địa phương.
Như vậy, để thực hiện đổi mới công nghệ một cách có hiệu quả thì trước hết chúng
ta phải lựa chọn được công nghệ thích hợp.
Công nghệ thích hợp là công nghệ thoả mãn giải quyết mọi nhu cầu của kinh tế xã
hội đặt ra trên cơ sở phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh thực tế.
2.1.2. Những căn cứ lựa chọn công nghệ:
Trong hoạt động đổi mới công nghệ, người ta có thể hiểu công nghệ thích hợp theo
nhiều kiểu khác nhau, bởi một công nghệ sẽ đáp ứng một số mục tiêu và thích ứng với
điều kiện của một quốc gia nhất định, công nghệ đó có thể thích hợp với quốc gia này,
với điều kiện của vùng lãnh thổ này nhưng lại không thích hợp với quốc gia khác,
vùng lãnh thổ khác. Vì thế khi lựa chọn công nghệ thích hợp cần căn cứ vào một số
tiêu thức sau:
Thứ nhất là căn cứ vào định hướng theo công nghệ, một công nghệ có thể xếp vào
loại công nghệ thô sơ, thủ công và hiện đại. Việc lựa chọn loại công nghệ nào là tuỳ
thuộc vào điều kiện mỗi nước, các nước đang phát triển nên lựa chọn công nghệ trung
gian, dung hoà giữa công nghệ hiện đại và công nghệ thô sơ, thủ công. điều này có thể
lý giải là: điều kiện ở các nước đang phát triển không giống với các nước phát triển,
nếu các nước đang phát triển cũng áp dụng công nghệ hiện đại sẽ có nhiều khó khăn

(về vốn, lao động, sự thích nghi), còn áp dụng các công nghệ thấp thì không thể phát
triển kịp với các nước phát triển và khó hội nhập quốc tế.
Thứ hai là căn cứ vào định hướng theo nhóm mục tiêu, trong mỗi giai đoạn, một
quốc gia thường có các mục tiêu cho sự phát triển của mình, để đạt được các mục tiêu
đó các quốc gia phải lựa chọn cho mình những công nghệ thích hợp. Các nước đang
phát triển thường có một số mục tiêu là:
+ Thoả mãn nhu cầu và giải quyết công ăn việc làm, nâng cao mức sống cho nhân
dân.
+ Tăng năng suất lao động.
+ Cạnh tranh quốc tế.
+ Tự lực tự cường.
+ Độc lập dân tộc.
Thứ ba là căn cứ vào định hướng theo đầu vào, định hướng này xem xét công nghệ
có thích ứng với mức độ dồi dào của đầu vào hay không. Đặc biệt các nước đang phát
triển có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, do vậy họ
xem xét công nghệ thích hợp là công nghệ sử dụng nhiều nguồn lực đó.
Thứ tư là căn cứ vào định hướng không gây đột biến, có nghĩa là xem xét sự hài
hoà giữa sử dụng, thích nghi, cải tiến và phát triển. Phải có kết hợp phát triển không
gượng ép, đảm bảo hài hoà tự nhiên, kết hợp công nghệ bản xứ và công nghệ nhập, tạo
lập sự phát triển trong hoà bình và bền vững, không mâu thuẫn giữa quốc gia và địa
phương, hoà hợp giữa công nghệ truyền thống và hiện đại v.v
2.1.3. Nội dung của lựa chọn công nghệ thích hợp:
+ Tìm hiểu nhu cầu về công nghệ và sản phẩm của công nghệ trong nước.
+ Xác định, định hướng về công nghệ, nội dung này sẽ xác định được công nghệ nhập
phù hợp với mục tiêu của quốc gia.
+ Nghiên cứu và tìm hiểu thông tin về thị trường công nghệ.

+ Quyết định lựa chọn công nghệ.
2.2. Đánh giá công nghệ:
2.2.1. Quan niệm về đánh giá công nghệ:
Công nghệ không tồn tại một cách biệt lập mà nó nằm trong “môi trường con
người”. Tất cả các công nghệ khi được ứng dụng đều gây ra những thay đổi môi
trường xung quanh con người. Môi trường thay đổi lại tác động như một lực định
hướng cho sự phát triển của những công nghệ mới. Nói cách khác có sự tác động
tương hỗ một cách có hệ thống giữa công nghệ và các yếu tố khác nhau tạo nên môi
trường bao quanh con người như: kinh tế, môi trường tự nhiên, dân số, văn hoá xã hội,
chính trị- pháp luật…
Công nghệ khác nhau tác động đến các yếu tố môi trường xung quanh con người
theo những hướng khác nhau, trong những tác động này có những tác động tiêu cực có
tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống kinh tế xã hội…và cũng có
những tác động tiêu cực đến môi trường như làm ô nhiễm môi trường, khai thác cạn
kiệt tài nguyên… đến lượt các yếu tố này sẽ tác động tổng hợp lên hệ thống công
nghệ, hệ thống tác động tương hỗ này, các vòng phản hồi và cơ chế quản lý là cực kỳ
quan trọng đối với việc đánh giá đúng đắn công nghệ.
Do vậy vấn đề đánh giá công nghệ cần được khảo sát bằng phương pháp có hệ
thống và toàn diện. Những tiềm năng và hạn chế của công nghệ cần được đánh giá
trong tổng thể của nó.
Vì vậy người ta đưa ra quan niệm về đánh giá công nghệ: Đánh giá công nghệ
không chỉ giới hạn trong “cực tiểu hoá tác hại” của công nghệ và sự phát triển trong sự
thích hợp với môi trường mà còn là “cực đại hoá hiệu quả tích cực” của công nghệ và
phát triển công nghệ “bền vững với môi trường” xung quanh.
2.2.2. Vai trò của đánh giá công nghệ:
Đến nay ở các nước đang phát triển, ta thấy rằng sự thiếu thốn về công nghệ tiên
tiến đã liên quan tới nhiều vấn đề xã hội đặc biệt vấn đề lớn nhất là sự tăng trưởng

kinh tế thấp, từ đó liên quan đến phúc lợi xã hội thấp, sự lãng phí nguồn tài nguyên
thiên nhiên, trình độ văn hoá thấp dẫn đến tốc độ tăng dân số lớn, rối loạn xã hội và sự
bất ổn về chính trị…Hơn nữa vấn đề với trình độ công nghệ thấp kém gây ô nhiễm
môi trường trầm trọng, đây là vấn đề lâu dài đối với các nước này. Vì thế đánh công
nghệ có một vai trò hết sức quan trọng. Nó thể hiện ở một số vấn đề sau:
+ Nó giúp cho các nước này xác định được công nghệ nào là thích hợp và khả
năng thích ứng để từ đó tiến hành chuyển giao công nghệ, nghĩa là phải xác định công
nghệ hiện hành ở các nước đã phát triển có phù hợp với điều kiện và mục tiêu của
mình hay không.
+ Giúp cho các nước này lựa chọn công nghệ để triển khai, nghĩa là xác định công
nghệ vốn có và công nghệ nhập khẩu sao cho phù hợp với các mục tiêu phát triển quốc
gia.
+ Nó giúp cho các quốc gia quản lý công nghệ phù hợp để bảo vệ môi trường.
2.2.3. Các bước tiến hành đánh giá công nghệ:
Để đánh giá công nghệ ta tiến hành các bước sau:
+ Mô tả công nghệ.
+ Liệt kê các yếu tố tác động. Yếu tố tác động này được xác định qua việc phân
tích tác động giữa công nghệ với môi trường xung quanh con người.
+ Phân tích ảnh hưởng.
+ Giới hạn phạm vi ảnh hưởng.
+ Nghiên cứu đường lối chính sách liên quan.
+ Dùng công cụ phân tích.
Một bước quan trọng trong quá trình đánh giá công nghệ là đánh giá ảnh hưởng
khác nhau của một công nghệ đối với toàn bộ môi trường xung quanh con người, để
tiến hành sự đánh giá này, chúng ta xem xét một số các yếu tố như yếu tố công nghệ,
yếu tố kinh tế, yếu tố tài nguyên, yếu tố môi trường tự nhiên, yếu tố dân số, yếu tố

văn hoá xã hội, yếu tố pháp luật- chính trị…trong các yếu tố này có những yếu tố có

thể định lượng được, có những yếu tố chỉ có thể định tính. Do vậy để thực hiện đánh
giá công nghệ người ta sử dụng 2 loại công cụ và kỹ thuật cơ bản: một số có tính định
lượng và một số khác là định tính. Kỹ thuật phân tích lợi ích chi phí là một công cụ ra
quyết định lựa chọn đầu tư. Các bước tiến hành như sau:
Bước 1: Liệt kê các phương án công nghệ có sẵn i = 1,2,…,n. n là số phương án
lựa chọn.
Bước 2: Xác định tất cả các yếu tố chi phí j =1,2,…,m. m là số các khoản chi phí
(những tác dụng tiêu cực được coi là chi phí).
Bước 3: Biến đổi các chi phí thành tiền tương đương


 

T
y
m
j
jyi
CC
1 1
; C
jy
: chi phí cho khoản j ở năm thứ y,
T: tuổi thọ của công nghệ.
Bước 4: Xác định các yếu tố lợi ích j = 1,2,…,k. k là số các khoản lợi ích (những
tác động tiêu cực được coi là lợi ích).
Bước 5: Biến đổi các lợi ích thành tiền tương ứng


 


T
y
k
j
jyi
BB
1 1
; B
jy
khoản lợi ích thứ j ở năm thứ y.
Bước 6: So sánh lợi ích và chi phí.
Bước 7: Chọn phương án thích hợp dựa trên các mục tiêu và các ràng buộc.
Bước 8: Hiệu chỉnh tập phương án đã chọn dựa trên sự tác động tương hỗ.
Kỹ thuật định tính được sử dụng bằng một số đánh giá chủ quan đối với tác dụng
của một công nghệ tương ứng với các yếu tố khác nhau.
2.3. Phân tích năng lực công nghệ:
2.3.1. Năng lực công nghệ và vai trò của việc phân tích năng lực công nghệ:

Năng lực công nghệ của quốc gia (ngành, cơ sở) là khả năng của nó triển khai
những công nghệ đã có một cách có hiệu quả và đương đầu được với những thay đổi
công nghệ lớn.
Từ những năm 1970 các nhà nghiên cứu bắt đầu chú ý đến các quá trình có liên
quan đến việc làm chủ và thích nghi hoá công nghệ nhập. Người ta thấy rõ ràng công
nghệ có tính ẩn, chuyển giao công nghệ có độ bất định đáng kể. Để đồng hoá công
nghệ nhận từ bên ngoài, người ta phải giải quyết nhiều vấn đề tự lập theo cách riêng
mà không thể dựa hoàn toàn vào bên bán. Từ các chuyển hướng suy nghĩ đó, vấn đề
năng lực công nghệ của quốc gia, của cơ sở và việc tăng cường năng lực đặc biệt được

chú ý.
Theo định nghĩa này có hai mức để phân tích năng lực công nghệ đó là:
+ Sử dụng hiệu quả năng lực công nghệ sẵn có.
+ Thực hiện thành công đổi mới công nghệ.
Năng lực công nghệ được đánh giá trên hệ thống 4 nhóm chỉ tiêu sau:
+ Nhóm 1: Năng lực vận hành (năng lực sử dụng công nghệ; năng lực quản lý sản
xuất bằng công nghệ đó; năng lực bão hành, bảo dưỡng máy móc thiết bị và năng lực
khắc phục sự cố có thể xảy ra).
+ Nhóm 2: Năng lực tiếp thu công nghệ (năng lực tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn
công nghệ phù hợp; năng lực lựa chọn hình thức tiếp thu công nghệ; năng lực đàm
phán trong chuyển giao công nghệ; năng lực học tập và tiếp thu công nghệ mới).
+Nhóm 3: Năng lực hỗ trợ tiếp thu công nghệ (năng lực tổ chức tiếp thu công
nghệ; năng lực về đào tạo nguồn nhân lực cho tiếp thu công nghệ; năng lực tìm kiếm
quỹ vốn cho phát triển công nghệ; năng lực xác định thị trường mới cho sản phẩm và
đảm bảo đầu vào cho sản xuất).
+ Nhóm 4: Năng lực đổi mới (năng lực thiết kế sản phẩm mới cho công nghệ
được chuyển giao; thay đổi nhỏ hoặc cơ bản công nghệ đã có cho phù hợp với công
nghệ nhập; thiết kế các công nghệ mới dựa trên các kết quả nghiên cứu và triển khai).

2.3.2. Phương pháp phân tích năng lực công nghệ:
Trên cơ sở các nhóm chỉ tiêu phản ánh năng lực công nghệ ta tiến hành phân tích
năng lực công nghệ của cơ sở, ngành,và quốc gia. Chúng ta có thể phân tích theo định
tính hoặc định lượng.
Để phân tích năng lực công nghệ quốc gia ta tiến hành các bước sau:
Bước 1: Phân tích toàn bộ quá trình sản xuất thành các công đoạn biến đổi.
Bước 2: Biểu diễn cơ cấu công nghệ theo giá trị tạo được do đóng góp công nghệ.
Bước 3: Đánh giá các nguồn lực có thể sử dụng.
Bước 4: Đánh giá về năng lực kết cấu hạ tầng (năng lực đồng hoá công nghệ

nhập, năng lực sản sinh công nghệ).
Bước 5: Suy ra năng lực công nghệ ngành, quốc gia.
Cụ thể ta tiến hành phân tích năng lực công nghệ cơ sở:
Cơ sở của phương pháp này là tập hợp kiến thức để nghiên cứu, phân tích, tính
toán và xác định giá trị tạo được do đóng góp của công nghệ khi thực hiện một công
nghệ cụ thể trên một cơ sở cụ thể. Căn cứ vào giá trị này cao hay thấp ta kết luận năng
lực công nghệ của cơ sở đó.
GTCN=..Q
Trong đó: GTCN: giá trị tạo được do đóng góp của công nghệ.
: hệ số ảnh hưởng của môi trường quốc gia (<1).
Q: sản lượng được tính ra bằng tiền.
 : Hàm hệ số đóng góp của công nghệ (hàm hệ số đóng góp của các
thành phần công nghệ).
 =T
t
.H
h
.I
i
.O
o

Trong đó:

T: giá trị hệ số đóng góp của thành phần vật chất.
H: giá trị hệ số đóng góp của thành phần con người.
I: giá trị hệ số đóng góp của thành phần thông tin.
O: giá trị hệ số đóng góp của thành phần tổ chức.

Với T,H,I,O xác định được chúng ta có đồ thị biểu diễn khả năng đóng góp của
từng thành phần công nghệ so với lý tưởng.
T
1

H 1 1 O

I 1

Từ đồ thị, một cách tương đối ta sẽ thấy được năng lực công nghệ cơ sở, thông
qua diện tích của tứ giác tạo thành bởi các hệ số đóng góp.
2.4. Đổi mới công nghệ:
2.4.1. Đánh giá trình độ công nghệ hiện tại:
Hiện nay sự chênh lệch về trình độ công nghệ giữa các nước phát triển và các
nước đang phát triển là rất lớn. Vì vậy việc nhận biết sự chênh lệch đó là cơ sở cho

việc sắp xếp, bố trí các hoạt động phát triển và chuyển giao công nghệ trong nước và
quốc tế.
Dấu hiệu về trình độ công nghệ của một ngành có thể xác định được bằng cách so
sánh nó với cùng ngành của một nước khác có thành tích tốt nhất trong lĩnh vực đó.
Để làm điều này, đối với một công nghệ cụ thể trước hết phải chọn ra một hoặc một số
chỉ số bộ phận định lượng để xác định trình độ công nghệ. Trong những chỉ số bộ
phận như vậy có thể giúp đánh giá trình độ công nghệ thì những khác nhau trong giá
trị giữa các nước có thể chứng minh sự tồn tại của khoảng cách công nghệ.
Bên cạnh đó, để đánh giá toàn diện, đầy đủ và có ý nghĩa hơn về trình độ công

nghệ của một ngành công nghệ thì công nghệ phải được xem xét trên quan điểm của 4
thành phần của nó và khoảng cách công nghệ từ đó được xác định đối với từng thành
phần.
Việc đánh giá này là giúp cho các nước nhận thấy được trình độ công nghệ của
mình so với các nước khác, trong quá trình hội nhập kinh tế các nước cạnh tranh với
nhau ngày càng gay gắt, vì thế để duy trì và phát triển nền kinh tế độc lập, các nước
phải có chính sách phát triển khoa học công nghệ nhằm phát triển nền sản xuất trong
nước. Đồng thời căn cứ vào thị trường và nhu cầu thị trường, một số sản phẩm không
còn phù hợp nữa buộc các doanh nghiệp phải thay thế công nghệ hiện tại.
2.4.2. Các hình thức đổi mới công nghệ:
a. Nghiên cứu và triển khai công nghệ trong nước:
Nghiên cứu và triển khai công nghệ trong nước đóng vai trò quan trọng trong hoạt
động đổi mới công nghệ. Ngoài những lợi ích về kinh tế mà nó đem lại cho đất nước.
Nó còn góp phần cho phát triển khoa học công nghệ trong nước tạo ra vị thế cho mỗi
quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế, nó đem lại độc quyền về công nghệ do nước
đó tạo ra, đem lại khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước.
Quá trình nghiên cứu và triển khai là quá trình nhận biết những đòi hỏi hay những
khả năng tiềm tàng, nảy sinh những ý tưởng sáng tạo. Sự nhận thức được nhu cầu của
xã hội là một sự thúc đẩy cơ bản cho nghiên cứu và triển khai – đó là sự thúc ép của

nhu cầu. Để đáp ứng đòi hỏi đó cần nghiên cứu cần dựa trên những kiến thức hiện có.
Một động cơ khác của nghiên cứu và triển khai là tìm kiếm những ứng dụng còn tiềm
tàng trong khoa học. Sự tìm tòi đó góp phần nâng cao kiến thức và làm nảy sinh
những ý tưởng công nghệ; đó là sự thúc đẩy của khoa học công nghệ. Tiếp theo quá
trình đó là các quá trình kỹ nghệ hoá: sáng tạo, thiết kế, chế tạo. Cuối cùng là quá trình
Marketing, tức là tìm cách để truyền bá công nghệ.

Nghiên cứu Triển khai

Hình thức này có nhiều ưu điểm như tận dụng và khai thác tốt nguồn lực có sẵn
(nhân lực, vật lực, tài lực); tạo ra được công nghệ phù hợp và thích nghi với điều kiện
sẵn có; dễ quản lý, không phụ thuộc vào nước ngoài, tiết kiệm ngoại tệ dùng để nhập
khẩu công nghệ; tạo điều kiện nâng cao năng lực công nghệ trong nước.
Sức ép nhu cầu

Tác động của KH & CN
Ghi
nh
ận
Nảy

sinh ý
Nâng
cao
ki
ến
Nảy
sinh ý
đ

Kỹ nghệ
hoá
Marketi
ng

Bên cạnh đó nó còn có những hạn chế như mất thời gian cho nghiên cứu và triển
khai, dễ mất cơ hội chiếm lĩnh thị trường (vì không có ngay công nghệ đang cần); hạn
chế về năng lực, nguồn lực do đó không tạo ra được công nghệ có chất lượng, có khi
chi phí còn đắt hơn là nhập từ nước ngoài.
Những hạn chế này là những vấn đề lớn đối với các nước đang phát triển do đó
hình thức đổi mới công nghệ này chỉ được thực hiện với một tỷ lệ nhỏ so với toàn bộ
hoạt động đổi mới công nghệ, các nước này chủ yếu thực hiện đổi mới công nghệ
thông qua hình thức chuyển giao công nghệ.
b. Chuyển giao công nghệ:
Chuyển giao công nghệ là quá trình chuyển và nhận công nghệ qua biên giới một
quốc gia.
Đây là hình thức chủ yếu để thực hiện đổi mới công nghệ ở các nước đang phát
triển. ở các nước này, do trình độ nghiên cứu và triển khai công nghệ trong nước còn

yếu do đó chủ yếu thực hiện chuyển giao công nghệ để nâng cao trình độ công nghệ
trong nước.
Như đã thống nhất về mặt định nghĩa, công nghệ gồm có 2 phần: phần cứng và
phần mềm. Trong chuyển giao công nghệ, phần mềm của công nghệ là rất trừu tượng,
vấn đề là bên nhận công nghệ phải nắm vững được phần mềm của công nghệ. Qua
thực tế chuyển giao công nghệ người ta đưa ra một số thể loại được coi như là phạm
trù của công nghệ như sau:
+ Nghiên cứu khả thi và khảo sát thị trường trước khi đầu tư.
+ Thu thập thông tin về một số công nghệ đã có.
+ Thiết kế kỹ thuật – công nghệ
+Xây dựng nhà máy và lắp đặt thiết bị.
+ Phát triển công nghệ.

Ngày nay chuyển giao công nghệ được thực hiện một các rộng rãi trong điều kiện
hợp tác hoá và phân công lao động ngày càng sâu sắc. Các nước thực hiện chuyển
giao công nghệ vì một số lý do sau:
Thứ nhất: Các nước phát triển không đồng đều và yêu cầu công nghệ rất đa dạng.
Một nước dù là nước phát triển hay đang phát triển thì với nguồn lực có hạn, họ không
thể tạo ra được tất cả các công nghệ mà họ cần mà họ chỉ có thể phát triển một số công
nghệ nào đó để có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh so với các nước khác.Vì thế họ cần phải
giao lưu công nghệ với các nước khác để khai thác các nguồn lực trong nước và tận
dụng các nguồn vốn từ bên ngoài để tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu trong
nước.
Thứ hai: một công nghệ hay hay một sản phẩm của công nghệ đó bao giờ cũng có
một chu kỳ sống nhất định, vì thế các nhà sản xuất ra công nghệ hay sản phẩm đó
mong muốn kéo dài chu kỳ sống đó. Có thể công nghệ đó hay sản phẩm không phù
hợp với thị trường này nhưng vẫn đang là mới với một số thị trường khác. Do đó các
các nước tiến hành chuyển giao công nghệ để vừa tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu

trong nước vừa tận dụng được các công nghệ ở cuối chu kỳ sống của nó.
Thứ ba: nhu cầu của thị trường biến đổi ngày càng đa dạng vì vậy các nhà doanh
nghiệp cần phải định hướng cho các sản phẩm mới và các sản phẩm thay thế. Muốn
vậy không có con đường nào khác là phải luôn đổi mới công nghệ. Đổi mới từng
phần, từng công đoạn, hay đổi mới toàn bộ tuỳ thuộc theo chiến lược sản phẩm và
năng lực công nghệ. Nhưng đổi mới công nghệ không thể không chú ý tới chuyển giao
công nghệ. Nói cách khác đổi mới công nghệ là nhu cầu của chuyển giao công nghệ.
Thứ tư: tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài. Tận dụng chuyển giao công nghệ để
đầu tư chất xám từ nước ngoài, tận dụng liên doanh, liên kết …
Hiện nay có hai hình thức chuyển giao công nghệ đó là chuyển giao dọc và
chuyển giao ngang.
+ Chuyển giao dọc là sự nhận và chuyển công nghệ đang trong giai đoạn quản lý
của nghiên cứu có nghĩa là công nghệ chưa đưa vào sản xuất đại trà.

+ Chuyển giao ngang là sự chuyển và nhận công nghệ đã sản xuất đại trà.
Mỗi hình thức chuyển giao đều có ưu nhược điểm riêng trong một số trường hợp
thì áp dụng hình thức chuyển giao dọc là có lợi nhưng trong trường hợp khác thì
chuyển giao ngang là có lợi, vì thế khi thức hiện chuyển giao người ta xét xem nên
thực hiện chuyển giao theo hình thức nào là đạt hiệu quả cao nhất.
Các bước để tổ chức thực hiện chuyển giao công nghệ:
+ Chuẩn bị: trong bước này đòi hỏi nắm vững những yêu cầu của chuyển giao
công nghệ, nghĩa là sau khi thực hiện các công việc của hoạt động công nghệ như lựa
chọn công nghệ thích hợp, đánh giá công nghệ, phân tích năng lực công nghệ để thực
hiện đổi mới công nghệ các nước, các doanh nghiệp phải nắm vững được các điều
kiện này để tiến hành chuyển giao công nghệ đạt hiệu quả cao. Bên cạnh đó các nước
(các doanh nghiệp) còn phải nắm vững các hợp đồng chuyển giao công nghệ như hợp
đồng lixăng, hợp đồng chuyển giao công nghệ kèm theo cung cấp máy móc thiết bị,
xây dựng công trình công nghiệp có hoặc không kèm lixăng, hợp đồng dịch vụ, hỗ trợ

và tư vấn kỹ thuật, hợp đồng đại lý, hợp đồng tổng hợp.
Hợp đồng lixăng là giấy phép mà người chủ sở hữu công nghiệp cấp cho người
mua được quyền sở hữu công nghiệp đó của mình. Một hợp đồng lixăng chỉ chuyển
một quyền sở hữu công nghiệp.
Hợp đồng chuyển giao công nghệ kèm theo cung cấp máy móc thiết bị, xây dựng
công trình công nghiệp có hoặc không có lixăng: hợp đồng này bao gồm những nội
dung về chuyển giao quyền sở hữu hay sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, hoặc các
đối tượng sở hữu công nghệ khác; thông tin về công nghệ. Trong hợp đồng này nhất
thiết phải có các thông tin về đặc điểm kỹ thuật của máy móc và thiết bị, các mô tả chi
tiết, rõ ràng về công nghệ mà bên nhận muốn nhận được, cũng như cách thức để nhận
được công nghệ.
Hợp đồng cung cấp dịch vụ hỗ trợ và tư vấn kỹ thuật: hợp đồng này chủ yếu nhằm
thoả thuận về việc cung cấp các dịch vụhỗ trợ và tư vấn công nghệ kể cả đào tạo và
thông tin.

Hợp đồng đại lý: bên nhận làm đại lý cần phải có kiến thức cần thiết về sử dụng,
bảo dưỡng, sữa chữa sản phẩm, cũng như các dịch vụ có liên quan. Vì thế hợp đồng
này phải ghi rõ những nội dung đào tạo cụ thể sẽ tiến hành cho bên đại lý; các tài liệu
liên quan (mô tả sản phẩm, cẩm nang vận hành và bảo dưỡng, cẩm nang sữa chữa…).
Các nội dung trong hợp đồng này phải được thực hiện trong khi bên đại lý bán máy
móc thiết bị.
Hợp đồng tổng hợp: nó là tập hợp một hoặc toàn nội dung nói trên.
+ Hợp đồng chuyển giao công nghệ.
+ Chuẩn y hợp đồng.
2.4.3. Yêu cầu của đổi mới công nghệ:
Từ việc đánh giá công nghệ ta có thể nhận thấy yêu cầu tổng quát của đổi mới
công nghệ là lợi ích mà công nghệ đem lại phải lớn hơn là chi phí bỏ ra cho công nghệ
đó: B

i
=>C
i
. Cụ thể là:
+ Nâng cao trình độ công nghệ, hiệu quả sản xuất, chất lượng sản phẩm…
+ Không làm phương hại đến an toàn sản xuất, bảo đảm an toàn lao động, điều
kiện và môi trường công nghệ cho người lao động.
+ Sử dụng hợp lý năng lượng, các nguồn tài nguyên và nguồn nhân lực.
+ Không gây tác hại đối với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội chung.

II. Thực trạng đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp công nghiệp
ở Việt nam:
1. Tình hình công nghệ trong các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ở Việt nam:
1.1. Tình hình công nghệ chung của nền kinh tế quốc dân:
Công nghiệp là ngành đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế nước ta, nó đã đạt
được tốc độ tăng trưởng khá cao trong khoảng thời gian 10 năm qua, với tỷ lệ tăng
bình quân (từ 1991- 2000) là 14% năm. Tuy nhiên tăng trưởng công nghiệp là quá
trình không đều, trải qua những khúc quanh hoặc gắn liền với sự thay đổi chính sách
trong nước hoặc do ảnh hưởng bởi tình hình ngoài nước. Mặc dù ngành công nghiệp
đạt tốc độ tăng trương cao như vậy nhưng so với tốc độ phát triển của thế giới thì công
nghiệp Việt nam còn phát triển ở trình độ thấp. Đặc biệt so sánh về mặt công nghệ thì
Việt nam còn phát triển ở trình độ thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực và trên
thế giới. Sau đây là số liệu so sánh trình độ công nghệ Việt nam và các nước trong khu
vực (%):
Nhóm ngành công
nghệ thấp (a)
Nhóm ngành công

nghệ trung bình (b)
Nhóm ngành công
nghệ cao (c)
ThaiLan
Singapore
Malaysia
Indonesia
Philipine
Vietnam
42,7
10,5
24,3
47,7
45,2
58,7
26,5
16,5
24,8
22,6
25,7
20,7
30,8
73
51,1
29,7
29,1
20,6
Từ bảng số liệu ta thấy công nghệ của Việt nam chủ yếu tập trung trong các nhóm
ngành có trình độ thấp, còn tỷ lệ các ngành có trình độ công nghệ trung bình và ngành
công nghệ cao đều thấp hơn so với các nước trong khu vực.

trong nước cạnh tranh đối đầu được với những doanh nghiệp quốc tế, đặc biệt quan trọng là những doanhnghiệp của những nước có trình độ công nghệ tiên tiến và phát triển, đồng thời giúp tăng trưởng mọi mặtcủa đời sống kinh tế tài chính xã hội trong nước. Tuy nhiên trong quy trình hội nhập, những nướcđang tăng trưởng cũng có lợi thế của những nước đi sau, những nước này hoàn toàn có thể phát triểnnền khoa học công nghệ của mình nhờ sự vận dụng và tăng trưởng những công nghệ củacác nước đi trước bằng chuyển giao công nghệ, song song với việc điều tra và nghiên cứu và triểnkhai nền khoa học công nghệ trong nước. Nước ta cũng là nước đang tăng trưởng, nền sản xuất nhỏ, nông nghiệp là hầu hết, thực trạng công nghệ còn lỗi thời. Hơn 15 năm triển khai đổi mới, nước ta đã đạt đượcnhững thành tựu đáng kể, nhưng nhìn chung tình hình công nghệ còn kém tăng trưởng, trong hoạt động giải trí chuyển giao và đổi mới công nghệ ở nước ta nói chung và trong cácdoanh nghiệp sản xuất nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy với tính thiết yếu phảixác định tình hình lúc bấy giờ của công nghệ trong những doanh nghiệp sản xuất đặc biệtlà những doanh nghiệp công nghiệp ở nước ta lúc bấy giờ, với đề tài này em mong muốnlàm rõ 1 số ít yếu tố còn sống sót và có 1 số ít giải pháp để khắc phục thực trạng đó. Em xin cảm ơn thầy ( cô ) đã giúp em triển khai xong đề tài này. Nội dungI. Cơ sở lý luận1. Công nghệ và đổi mới công nghệ. 1.1. Công nghệ : Hiện nay do nhu yếu của việc quản trị, yên cầu phải đưa ra được một định nghĩakhái quát được thực chất của công nghệ là thiết yếu, do tại không hề quản trị côngnghệ thành công xuất sắc khi mà chưa xác lập rõ thế nào là công nghệ. Tuy nhiên cho đến nayvẫn đang còn nhiều định nghĩa về công nghệ, có định nghĩa tương đối không thiếu, có địnhnghĩa thì không khá đầy đủ. Các tổ chức triển khai khoa học – công nghệ đã nỗ lực trong việc đưa ramột định nghĩa công nghệ để hoàn toàn có thể hoà đồng những quan điểm, tạo thuận tiện cho việcphát triển và hoà nhập của những vương quốc trong từng khu vực và trên khoanh vùng phạm vi toàn thế giới. Mỗi nghành nghề dịch vụ có một cách nhìn riêng về công nghệ để Giao hàng cho mục tiêu của mình. Nhưng nhìn chung một định nghĩa công nghệ cần khái quát đủ 4 đặc trưng sau : Thứ nhất : Công nghệ là một máy biến hóa, góc nhìn này nhấn mạnh vấn đề năng lực làmra vật phẩm của công nghệ, đây cũng là sự độc lạ giữa khoa học ứng dụng với côngnghệ. Các nhà khoa học ứng dụng chỉ chú trọng tới việc mày mò ra những ứng dụngcủa những triết lý, trong khi những nhà công nghệ không chỉ chăm sóc đến việc làm ra cácđồ vật mà còn chăm sóc đến hiệu suất cao kinh tế tài chính, tới sự thích hợp với những mục tiêu sửdụng của công nghệ. Do đó góc nhìn máy đổi khác của công nghệ hàm ý yếu tố quảnlý có yếu tố đặc biệt quan trọng trong việc đạt được hiệu quả biến hóa mong ước. Thứ hai : Công nghệ là một công cụ đề cập đến công nghệ thường được coi là mộtcái máy, một trang thiết bị, một thiết bị. Vai trò của máy móc, đặc biệt quan trọng là sự tác độnggiữa con người và máy móc có vai trò quan trọng trong công nghệ. Thứ ba : Công nghệ là kiến thức và kỹ năng. Đặc trưng này khẳng định chắc chắn vai trò cốt lõi của khoahọc trong công nghệ. Nó phủ nhận cách nhìn công nghệ là những thứ phải nhìn thấyđược sờ mó được, coi công nghệ là những cái ai cũng hoàn toàn có thể tạo ra nó nếu cần và ai cónó thì cũng hoàn toàn có thể sử dụng với một hiệu suất cao như nhau. Đó là do công nghệ có nhữngbí quyết và cơ sở khoa học, để sử dụng có hiệu suất cao công nghệ cần phải được đào tạovà trau dồi những kỹ năng và kiến thức cho con người, đồng thời phải liên tục update những kiến thứccó sẵn. Thứ tư : Công nghệ là hiện thân ở những vật thể. Căn cứ vào ba góc nhìn trên có thểcoi công nghệ nằm trong những dạng hiện thân mà nó sống sót như của cải, thông tin, sứclao động của con người và do đó thừa nhận công nghệ là 1 hàng hoá, một dịch vụ, nócó thể được mua và bán như bất kỳ những thứ hàng hoá khác trên thị trường trong nước cũngnhư thị trường quốc tế. Xuất phát từ những vấn đề trên, lúc bấy giờ có 1 số ít định nghĩa thông dụng : + Định nghĩa của Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc ( UNIDO ) : Công nghệ là việc vận dụng khoa học vào công nghiệp bằng cách sử dụng những kết quảnghiên cứu và giải quyết và xử lý nó một cách có mạng lưới hệ thống và có chiêu thức. Với tư cách là một tổ chức triển khai tăng trưởng công nghiệp, UNIDO nhấn mạnh vấn đề tính khoahọc của công nghệ và xem xét tới góc nhìn hiệu suất cao khi sử dụng công nghệ vào mụcđích sản xuất công nghiệp. + Định nghĩa của Uỷ ban Kinh tế và Xã hội Châu á – Thái Bình Dương ( ESCAP ) : Công nghệ là mạng lưới hệ thống kiến thức và kỹ năng về qui trình và kỹ thuật dùng để chế biến vật tư vàxử lý thông tin. Sau đó ESCAP đã lan rộng ra định nghĩa của mình : “ Công nghệ gồm có tổng thể những kỹnăng, kỹ năng và kiến thức, thiết bị và chiêu thức sử dụng trong sản xuất sản xuất, dịch vụ, quảnlý và thông tin ”. Định nghĩa này không chỉ gắn công nghệ với sản xuất sản xuất ra mẫu sản phẩm cụ thểmà còn lan rộng ra ra những nghành dịch vụ và quản trị. Những công nghệ mới dần hìnhthành như công nghệ du lịch, công nghệ ngân hàng nhà nước, công nghệ văn phòng, công nghệđào tạo, công nghệ tiếp thị quảng cáo, … Hiện nay, ở Việt nam cũng có một số ít ý niệm về công nghệ, một trong số đó là : “ Công nghệ là kiến thức và kỹ năng, hiệu quả của khoa học ứng dụng nhằm mục đích đổi khác những nguồn lựcthành những mục tiêu sinh lợi ”. Cuối cùng có một định nghĩa được coi là khái quát nhất về công nghệ là : Côngnghệ là toàn bộ những cái gì dùng để đổi khác nguồn vào thành đầu ra. Xuất phát từ việc nêu ra được khái quát công nghệ, ta thấy rằng một công nghệ cócác bộ phận cấu thành sau : + Phần vật tư kỹ thuật ( T ) gồm có mọi phương tiện đi lại vật chất như những công cụ, trang bị máy móc, vật tư, phương tiện đi lại luân chuyển … trong công nghệ sản xuất, cácmáy móc thiết bị hợp thành dây chuyền sản xuất công nghệ ( phần cứng ). + Phần con người ( H ) : Công nghệ hàm chứa trong con người thao tác trong côngnghệ, gồm có mọi năng lượng của con người về công nghệ như kỹ năng và kiến thức, kinh nghiệm tay nghề, tính phát minh sáng tạo, năng lực chỉ huy … + Phần thông tin của công nghệ ( I ) : Công nghệ hàm chứa trong kiến thức và kỹ năng có tổchức được và tư liệu hoá như những khái niệm, những thông số kỹ thuật, những công thức, những kýhiệu … + Phần tổ chức triển khai của công nghệ ( O ) : Công nghệ hàm chứa trong những khung thể chế, tạo nên bộ khung tổ chức triển khai của công nghệ như thẩm quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm, mối quan hệ, sự phối hợp, link … Các bộ phận này có quan hệ tương hỗ với nhau, bỗ sung cho nhau, trong bất kỳcông nghệ nào cũng không hề thiếu một trong những bộ phận đó. Phần vật tư kỹ thuật là cốt lõi của bất kỳ công nghệ nào, nó được tiến hành, lắp đặtbởi con người. Con người làm cho công nghệ hoạt động giải trí máy móc thiết bị, phương tiệnkỹ thuật phát huy hết tính năng của chúng, con người không ngừng nâng cấp cải tiến, lan rộng ra, đổi mới những công nghệ đó, đồng thời nhờ đó mà con người ngày càng nâng cao đượckhả năng về trí tuệ và sức lực lao động của mình. Như vậy con người đóng vai trò chủ độngtrong công nghệ, tuy nhiên lại chịu sự chi phối của thông tin và tổ chức triển khai. Phần thông tin biểu lộ tri thức tích luỹ trong công nghệ. Các thiết bị và phươngtiện có những kỹ năng và kiến thức khác nhau thì khi sử dụng trong sản xuất sẽ tạo ra những sản phẩmkhác nhau, đó là những tuyệt kỹ của công nghệ. Nhờ những tri thức này mà con ngườirút ngắn được thời hạn học tập và tiếp xúc công nghệ, hoàn toàn có thể nói thông tin của mộtcông nghệ là sức mạnh của công nghệ. Phần tổ chức triển khai đóng vai trò điều hoà, phối hợp 3 yếu tố trên để triển khai một cáchcó hiệu suất cao mọi hoạt động giải trí biến hóa. Phần tổ chức triển khai này giúp cho việc quản trị côngnghệ được thực thi một cách có hiệu suất cao nhất. Phần này nhờ vào vào độ phức tạpcủa vật tư kỹ thuật và thông tin, tuy nhiên nó lại quyết định hành động sự cấu thành 3 bộ phận còn lạicủa công nghệ. Có thể nói phần tổ chức triển khai mang tính động lực của công nghệ và bản thânnó đổi khác theo thời hạn. 1.2. Đổi mới công nghệ : Ngày nay do công nghệ luôn đổi khác trong chu kỳ luân hồi sống của nó, trong mỗi giaiđoạn nhất định một công nghệ hoàn toàn có thể tương thích với thị trường có nghĩa là mẫu sản phẩm donó sản xuất hoàn toàn có thể sống sót trên thị trường, nhưng đến một quá trình nào đó, thì côngnghệ không còn tương thích nữa. Do đó đổi mới công nghệ là một nhu yếu tất yếuvà phùhợp với qui luật tăng trưởng. 1.2.1. Thực chất đổi mới công nghệ : Đổi mới công nghệ là sự dữ thế chủ động sửa chữa thay thế một phần đáng kể ( cốt lõi, cơ bản ) haytoàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng công nghệ khác. Muốn đổi mới công nghệ tốt thì phải xác lập rõ tiềm năng và thực trạng. Đổi mớicông nghệ phải quan tâm ba góc nhìn nhất của xã hội đó là : nhu yếu xã hội, những nguồnlực của xã hội và đặc trưng tình cảm của xã hội. Trước hết phải xem xét nhu yếu của xã hội không riêng gì về công nghệ mà còn về sảnphẩm do công nghệ đó sản xuất ra. Bất kỳ một công nghệ nào được đổi mới đều phảicó đủ nhu yếu để thực thi, nhu yếu đó tạo ra quyền lợi sau này cho công nghệ, nó phảilớn hơn ngân sách bỏ ra để sản xuất ra công nghệ đó. Các nguồn lực xã hội cũng có ý nghĩa so với việc vận dụng công nghệ thành công xuất sắc. Một công nghệ cần có đủ những nguồn lực – vốn, vật tư và con người có trình độ – để thựchiện. Điều này nói lên rằng xã hội có đủ nguồn vốn để hoàn toàn có thể đưa loại sản phẩm công nghệra thị trường hay không, nó hoàn toàn có thể được vận dụng từ một khoanh vùng phạm vi nhỏ đến một phạm vilớn hay không, trình độ của con người có đủ để vận dụng công nghệ hay không, khi ápdụng với khoanh vùng phạm vi thoáng đãng thì việc đào tạo và giảng dạy người sử dụng sẽ như thế nào, đồng thời cóthể đưa những nguồn lực sẵn có trong xã hội để cho những công nghệ mới sử dụng haykhông. Đặc thù tình cảm của xã hội muốn nói lên rằng xã hội đó có đảm nhiệm những ý tưởngmới hay không, một môi trường tự nhiên mà những nhóm người chuẩn bị sẵn sàng xem xét sự vận dụng mộtcách tráng lệ, khách quan, lấy hiệu suất cao làm tiêu chuẩn số 1. Nếu tình cảm xãhội có khuynh hướng tốt sẽ tạo điều kiện kèm theo cho hoạt động giải trí đổi mới công nghệ thuận tiện hơnvà ngược lại. 1.2.2. Vai trò của đổi mới công nghệ : Với một công nghệ ở một thời gian nhất định sẽ có một số lượng giới hạn về năng lượng sảnxuất loại sản phẩm với một lượng đầu vào đã cho. Đổi mới công nghệ là một văn minh vềcông nghệ. Tiến bộ đó nằm dưới dạng chiêu thức mới về sản xuất hay kỹ thuật mớitổ chức, quản trị hay marketing mà nhờ đó mẫu sản phẩm sẽ được tạo ra với hiệu suất caohơn, chất lượng tốt hơn, chi phí sản xuất thấp hơn và do đó Ngân sách chi tiêu hoàn toàn có thể giảm xuống. Chúng ta đang xét về mặt hiệu suất cao kinh tế tài chính của công nghệ, cạnh bên đó còn có hiệuquả về mặt xã hội, việc đổi mới công nghệ còn góp thêm phần giảm ô nhiễm thiên nhiên và môi trường, tạo thêm nhiều ngành nghề mới tạo thêm công việc làm cho người lao động, cơ cấu tổ chức lạingành kinh tế tài chính theo vùng chủ quyền lãnh thổ, … 1.2.3. Các quá trình đổi mới công nghệ : Đổi mới công nghệ hoàn toàn có thể bằng nhiều cách, hoàn toàn có thể tăng trưởng từ nguồn công nghệtrong nước, cũng hoàn toàn có thể từ nguồn công nghệ nhập từ quốc tế. Nhưng nhìn chungđổi mới công nghệ gồm 1 số ít quá trình sau : + Giai đoạn 1 : Nhập công nghệ để thoả mãn nhu yếu tối thiểu. + Giai đoạn 2 : Tổ chức hạ tầng kinh tế tài chính ở mức tối thiểu để tiếp thu công nghệnhập. + Giai đoạn 3 : Tạo nguồn công nghệ từ quốc tế trải qua lắp ráp ( SKD, CKDvà IKD ). + Giai đoạn 4 : Phát triển công nghệ nhờ lixăng. + Giai đoạn 5 : Đổi mới công nghệ nhờ điều tra và nghiên cứu và tiến hành, thích ứng côngnghệ nhập, nâng cấp cải tiến cho tương thích. + Giai đoạn 6 : Xây dựng tiềm lực công nghệ để xuất khẩu công nghệ trên cơ sởnghiên cứu và tiến hành. + Giai đoạn 7 : Liên tục đổi mới công nghệ dựa trên góp vốn đầu tư cao về nghiên cứu và điều tra cơbản. Tuy nhiên dưới góc nhìn xem xét của đề tài, việc nghiên cứu và điều tra đổi mới công nghệ chủ yếutập trung xem xét hoạt động giải trí đổi mới công nghệ trong những doanh nghiệp sản xuất côngnghiệp. 1.2.4. Thời điểm đổi mới công nghệ : Khi đưa một công nghệ mới vào sửa chữa thay thế một công nghệ cũ, cần tuân theo qui luậtvề trình tự thời hạn, diễn biến của giá tiền và những yếu tố kinh tế tài chính, kỹ thuật, thị trường, xã hội, thiên nhiên và môi trường … Sau đâ tất cả chúng ta xét quy trình đổi mới công nghệ dựa trên qui luậtvề Chi tiêu của đổi mới công nghệ. Giả sử công nghệ đang sử dụng có giá tiền loại sản phẩm là cvà giá cả mẫu sản phẩm. Công nghệ mới có giá tiền là cvà giá cả là b ( hình vẽ ). Giả thiết những đường bvà c là song song với nhau, khoảng cách giữa bnhỏ hơn bthể hiện tính ưu việtcủa công nghệ mới. Đường b, cnằm ngang do công nghệ đang sử dụng đã không thay đổi, còn b, cdốc xuống do quy trình đưa vào sử dụng, kinh nghiệm tay nghề quản lý và vận hành, trình độ taynghề của công nhân và năng lực quản trị của cán bộ được nâng lên. Các đường b, ccắt b, ctại những thời gian t, t, tvà tTại t, công nghệ mới có giá tiền bằng giá cả của công nghệ cũ ; lúc này sảnphẩm của công nghệ được ra mắt trên thị trường. Tại t, công nghệ mới có giá bánsản phẩm bằng giá cả loại sản phẩm công nghệ cũ ; loại sản phẩm công nghệ mới được đưa rađại trà. Tại t, giá thành công nghệ mới bằng giá tiền mẫu sản phẩm cũ và giá cả thấphơn giá cả mẫu sản phẩm công nghệ cũ, nên loại sản phẩm công nghệ mới sẽ sở hữu thịtrường. Tại t, giá cả mẫu sản phẩm công nghệ mới bằng giá tiền loại sản phẩm công nghệcũ ; công nghệ cũ đã lỗi thời và công nghệ mới trọn vẹn thay thế sửa chữa công nghệ cũ. Đồ thị : Giáthời gian2. Nội dung đa phần của hoạt động giải trí đổi mới công nghệ. 2.1. Lựa chọn công nghệ thích hợp : 2.1.1. Tính tất yếu khách quan của lựa chọn công nghệ thích hợp : Ngày nay yếu tố đổi mới công nghệ là tất yếu khách quan, thiết yếu so với sựphát triển của một vương quốc, quy trình đổi mới sẽ tạo điều kiện kèm theo cho những nước đang pháttriển tiến nhanh vào quy trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá quốc gia, còn những nướcphát triển sẽ tạo ra một lực lượng sản xuất tăng trưởng. Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đềbất cập trong việc đổi mới với việc xử lý những tiềm năng kinh tế tài chính – xã hội, một côngnghệ được đổi mới yên cầu phải thích ứng với điều kiện kèm theo và thực trạng của vương quốc đó. Một công nghệ mới không riêng gì tạo ra được những quyền lợi về kinh tế tài chính mà còn phải giảiquyết được mối quan hệ với những nguồn lực hiện có của vương quốc như là nguồn laođộng, nguồn tài nguyên vạn vật thiên nhiên, hầu hết những nước đang tăng trưởng đều có nguồnnhân lực dồi dào do đó thường thì khi đổi mới một công nghệ nào đó những nước nàythường chọn những công nghệ có hàm lương lao động cao để xử lý yếu tố việclàm trong vương quốc đó, nguồn tài nguyên vạn vật thiên nhiên nhiều mẫu mã, nhiều loại, trữ lượngtương đối lớn, do đó phải có những công nghệ sử dụng những nguồn tài nguyên đó. Ngoài ra còn phải xử lý mối quan hệ với nguồn công nghệ hiện có, môi trườngvăn hoá xã hội, chính trị pháp lý, quan hệ quốc tế … nhưng yếu tố lớn nhất mà côngnghệ đó phải phân phối đó là nó phải tương thích với tiềm năng của vương quốc, của ngành, củađịa phương. Như vậy, để triển khai đổi mới công nghệ một cách có hiệu suất cao thì trước hết chúngta phải lựa chọn được công nghệ thích hợp. Công nghệ thích hợp là công nghệ thoả mãn xử lý mọi nhu yếu của kinh tế tài chính xãhội đặt ra trên cơ sở tương thích với điều kiện kèm theo và thực trạng thực tiễn. 2.1.2. Những địa thế căn cứ lựa chọn công nghệ : Trong hoạt động giải trí đổi mới công nghệ, người ta hoàn toàn có thể hiểu công nghệ thích hợp theonhiều kiểu khác nhau, bởi một công nghệ sẽ cung ứng 1 số ít tiềm năng và thích ứng vớiđiều kiện của một vương quốc nhất định, công nghệ đó hoàn toàn có thể thích hợp với vương quốc này, với điều kiện kèm theo của vùng chủ quyền lãnh thổ này nhưng lại không thích hợp với vương quốc khác, vùng chủ quyền lãnh thổ khác. Vì thế khi lựa chọn công nghệ thích hợp cần địa thế căn cứ vào một sốtiêu thức sau : Thứ nhất là địa thế căn cứ vào khuynh hướng theo công nghệ, một công nghệ hoàn toàn có thể xếp vàoloại công nghệ thô sơ, thủ công bằng tay và văn minh. Việc lựa chọn loại công nghệ nào là tuỳthuộc vào điều kiện kèm theo mỗi nước, những nước đang tăng trưởng nên lựa chọn công nghệ trunggian, dung hoà giữa công nghệ tân tiến và công nghệ thô sơ, bằng tay thủ công. điều này có thểlý giải là : điều kiện kèm theo ở những nước đang tăng trưởng không giống với những nước tăng trưởng, nếu những nước đang tăng trưởng cũng vận dụng công nghệ văn minh sẽ có nhiều khó khăn vất vả ( về vốn, lao động, sự thích nghi ), còn vận dụng những công nghệ thấp thì không hề pháttriển kịp với những nước tăng trưởng và khó hội nhập quốc tế. Thứ hai là địa thế căn cứ vào khuynh hướng theo nhóm tiềm năng, trong mỗi tiến trình, mộtquốc gia thường có những tiềm năng cho sự tăng trưởng của mình, để đạt được những mục tiêuđó những vương quốc phải lựa chọn cho mình những công nghệ thích hợp. Các nước đangphát triển thường có 1 số ít tiềm năng là : + Thoả mãn nhu yếu và xử lý công ăn việc làm, nâng cao mức sống cho nhândân. + Tăng hiệu suất lao động. + Cạnh tranh quốc tế. + Tự lực tự cường. + Độc lập dân tộc bản địa. Thứ ba là địa thế căn cứ vào khuynh hướng theo nguồn vào, khuynh hướng này xem xét công nghệcó thích ứng với mức độ dồi dào của nguồn vào hay không. Đặc biệt những nước đang pháttriển có nguồn tài nguyên vạn vật thiên nhiên phong phú và đa dạng, nguồn nhân lực dồi dào, do vậy họxem xét công nghệ thích hợp là công nghệ sử dụng nhiều nguồn lực đó. Thứ tư là địa thế căn cứ vào xu thế không gây đột biến, có nghĩa là xem xét sự hàihoà giữa sử dụng, thích nghi, nâng cấp cải tiến và tăng trưởng. Phải có phối hợp tăng trưởng khônggượng ép, bảo vệ hài hoà tự nhiên, tích hợp công nghệ bản xứ và công nghệ nhập, tạolập sự tăng trưởng trong hoà bình và bền vững và kiên cố, không xích míc giữa vương quốc và địaphương, hoà hợp giữa công nghệ truyền thống lịch sử và tân tiến v.v 2.1.3. Nội dung của lựa chọn công nghệ thích hợp : + Tìm hiểu nhu yếu về công nghệ và mẫu sản phẩm của công nghệ trong nước. + Xác định, xu thế về công nghệ, nội dung này sẽ xác lập được công nghệ nhậpphù hợp với tiềm năng của vương quốc. + Nghiên cứu và tìm hiểu và khám phá thông tin về thị trường công nghệ. + Quyết định lựa chọn công nghệ. 2.2. Đánh giá công nghệ : 2.2.1. Quan niệm về nhìn nhận công nghệ : Công nghệ không sống sót một cách khác biệt mà nó nằm trong “ thiên nhiên và môi trường conngười ”. Tất cả những công nghệ khi được ứng dụng đều gây ra những biến hóa môitrường xung quanh con người. Môi trường đổi khác lại tác động ảnh hưởng như một lực địnhhướng cho sự tăng trưởng của những công nghệ mới. Nói cách khác có sự tác độngtương hỗ một cách có mạng lưới hệ thống giữa công nghệ và những yếu tố khác nhau tạo nên môitrường bao quanh con người như : kinh tế tài chính, thiên nhiên và môi trường tự nhiên, dân số, văn hoá xã hội, chính trị – pháp lý … Công nghệ khác nhau ảnh hưởng tác động đến những yếu tố thiên nhiên và môi trường xung quanh con ngườitheo những hướng khác nhau, trong những tác động ảnh hưởng này có những ảnh hưởng tác động xấu đi cótác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế tài chính, nâng cao đời sống kinh tế tài chính xã hội … và cũng cónhững tác động ảnh hưởng xấu đi đến thiên nhiên và môi trường như làm ô nhiễm thiên nhiên và môi trường, khai thác cạnkiệt tài nguyên … đến lượt những yếu tố này sẽ ảnh hưởng tác động tổng hợp lên mạng lưới hệ thống côngnghệ, mạng lưới hệ thống ảnh hưởng tác động tương hỗ này, những vòng phản hồi và chính sách quản trị là cực kỳquan trọng so với việc nhìn nhận đúng đắn công nghệ. Do vậy yếu tố nhìn nhận công nghệ cần được khảo sát bằng giải pháp có hệthống và tổng lực. Những tiềm năng và hạn chế của công nghệ cần được đánh giátrong tổng thể và toàn diện của nó. Vì vậy người ta đưa ra ý niệm về nhìn nhận công nghệ : Đánh giá công nghệkhông chỉ số lượng giới hạn trong “ cực tiểu hoá mối đe dọa ” của công nghệ và sự tăng trưởng trong sựthích hợp với thiên nhiên và môi trường mà còn là “ cực đại hoá hiệu suất cao tích cực ” của công nghệ vàphát triển công nghệ “ bền vững và kiên cố với thiên nhiên và môi trường ” xung quanh. 2.2.2. Vai trò của nhìn nhận công nghệ : Đến nay ở những nước đang tăng trưởng, ta thấy rằng sự thiếu thốn về công nghệ tiêntiến đã tương quan tới nhiều yếu tố xã hội đặc biệt quan trọng yếu tố lớn nhất là sự tăng trưởngkinh tế thấp, từ đó tương quan đến phúc lợi xã hội thấp, sự tiêu tốn lãng phí nguồn tài nguyênthiên nhiên, trình độ văn hoá thấp dẫn đến vận tốc tăng dân số lớn, rối loạn xã hội và sựbất ổn về chính trị … Hơn nữa yếu tố với trình độ công nghệ thấp kém gây ô nhiễmmôi trường trầm trọng, đây là yếu tố lâu bền hơn so với những nước này. Vì thế đánh côngnghệ có một vai trò rất là quan trọng. Nó bộc lộ ở một số ít yếu tố sau : + Nó giúp cho những nước này xác lập được công nghệ nào là thích hợp và khảnăng thích ứng để từ đó thực thi chuyển giao công nghệ, nghĩa là phải xác lập côngnghệ hiện hành ở những nước đã tăng trưởng có tương thích với điều kiện kèm theo và tiềm năng củamình hay không. + Giúp cho những nước này lựa chọn công nghệ để tiến hành, nghĩa là xác lập côngnghệ vốn có và công nghệ nhập khẩu sao cho tương thích với những tiềm năng tăng trưởng quốcgia. + Nó giúp cho những vương quốc quản trị công nghệ tương thích để bảo vệ môi trường tự nhiên. 2.2.3. Các bước thực thi nhìn nhận công nghệ : Để nhìn nhận công nghệ ta triển khai những bước sau : + Mô tả công nghệ. + Liệt kê những yếu tố ảnh hưởng tác động. Yếu tố tác động ảnh hưởng này được xác lập qua việc phântích tác động ảnh hưởng giữa công nghệ với thiên nhiên và môi trường xung quanh con người. + Phân tích ảnh hưởng tác động. + Giới hạn phạm vi ảnh hưởng. + Nghiên cứu đường lối chủ trương tương quan. + Dùng công cụ nghiên cứu và phân tích. Một bước quan trọng trong quy trình nhìn nhận công nghệ là nhìn nhận ảnh hưởngkhác nhau của một công nghệ so với hàng loạt môi trường tự nhiên xung quanh con người, đểtiến hành sự nhìn nhận này, tất cả chúng ta xem xét một số ít những yếu tố như yếu tố công nghệ, yếu tố kinh tế tài chính, yếu tố tài nguyên, yếu tố môi trường tự nhiên tự nhiên, yếu tố dân số, yếu tốvăn hoá xã hội, yếu tố pháp lý – chính trị … trong những yếu tố này có những yếu tố cóthể định lượng được, có những yếu tố chỉ hoàn toàn có thể định tính. Do vậy để triển khai đánhgiá công nghệ người ta sử dụng 2 loại công cụ và kỹ thuật cơ bản : một số ít có tính địnhlượng và một số ít khác là định tính. Kỹ thuật nghiên cứu và phân tích quyền lợi ngân sách là một công cụ raquyết định lựa chọn góp vốn đầu tư. Các bước triển khai như sau : Bước 1 : Liệt kê những giải pháp công nghệ có sẵn i = 1,2, …, n. n là số phương ánlựa chọn. Bước 2 : Xác định toàn bộ những yếu tố ngân sách j = 1,2, …, m. m là số những khoản ngân sách ( những công dụng xấu đi được coi là ngân sách ). Bước 3 : Biến đổi những ngân sách thành tiền tương tự     jyiCC1 1 ; Cjy : ngân sách cho khoản j ở năm thứ y, T : tuổi thọ của công nghệ. Bước 4 : Xác định những yếu tố quyền lợi j = 1,2, …, k. k là số những khoản quyền lợi ( nhữngtác động xấu đi được coi là quyền lợi ). Bước 5 : Biến đổi những quyền lợi thành tiền tương ứng     jyiBB1 1 ; Bjykhoản quyền lợi thứ j ở năm thứ y. Bước 6 : So sánh quyền lợi và ngân sách. Bước 7 : Chọn giải pháp thích hợp dựa trên những tiềm năng và những ràng buộc. Bước 8 : Hiệu chỉnh tập giải pháp đã chọn dựa trên sự ảnh hưởng tác động tương hỗ. Kỹ thuật định tính được sử dụng bằng 1 số ít nhìn nhận chủ quan so với tác dụngcủa một công nghệ tương ứng với những yếu tố khác nhau. 2.3. Phân tích năng lượng công nghệ : 2.3.1. Năng lực công nghệ và vai trò của việc nghiên cứu và phân tích năng lượng công nghệ : Năng lực công nghệ của vương quốc ( ngành, cơ sở ) là năng lực của nó triển khainhững công nghệ đã có một cách có hiệu suất cao và đương đầu được với những thay đổicông nghệ lớn. Từ những năm 1970 những nhà nghiên cứu mở màn quan tâm đến những quy trình có liênquan đến việc làm chủ và thích nghi hoá công nghệ nhập. Người ta thấy rõ ràng côngnghệ có tính ẩn, chuyển giao công nghệ có độ bất định đáng kể. Để đồng hoá côngnghệ nhận từ bên ngoài, người ta phải xử lý nhiều yếu tố tự lập theo cách riêngmà không hề dựa trọn vẹn vào bên bán. Từ những chuyển hướng tâm lý đó, vấn đềnăng lực công nghệ của vương quốc, của cơ sở và việc tăng cường năng lượng đặc biệt quan trọng đượcchú ý. Theo định nghĩa này có hai mức để nghiên cứu và phân tích năng lượng công nghệ đó là : + Sử dụng hiệu suất cao năng lượng công nghệ sẵn có. + Thực hiện thành công xuất sắc đổi mới công nghệ. Năng lực công nghệ được nhìn nhận trên mạng lưới hệ thống 4 nhóm chỉ tiêu sau : + Nhóm 1 : Năng lực quản lý và vận hành ( năng lượng sử dụng công nghệ ; năng lượng quản trị sảnxuất bằng công nghệ đó ; năng lượng bão hành, bảo trì máy móc thiết bị và năng lựckhắc phục sự cố hoàn toàn có thể xảy ra ). + Nhóm 2 : Năng lực tiếp thu công nghệ ( năng lượng tìm kiếm, nhìn nhận và lựa chọncông nghệ tương thích ; năng lượng lựa chọn hình thức tiếp thu công nghệ ; năng lượng đàmphán trong chuyển giao công nghệ ; năng lượng học tập và tiếp thu công nghệ mới ). + Nhóm 3 : Năng lực tương hỗ tiếp thu công nghệ ( năng lượng tổ chức triển khai tiếp thu côngnghệ ; năng lượng về đào tạo và giảng dạy nguồn nhân lực cho tiếp thu công nghệ ; năng lượng tìm kiếmquỹ vốn cho tăng trưởng công nghệ ; năng lượng xác lập thị trường mới cho mẫu sản phẩm vàđảm bảo nguồn vào cho sản xuất ). + Nhóm 4 : Năng lực đổi mới ( năng lượng phong cách thiết kế loại sản phẩm mới cho công nghệđược chuyển giao ; biến hóa nhỏ hoặc cơ bản công nghệ đã có cho tương thích với côngnghệ nhập ; phong cách thiết kế những công nghệ mới dựa trên những hiệu quả điều tra và nghiên cứu và tiến hành ). 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu và phân tích năng lượng công nghệ : Trên cơ sở những nhóm chỉ tiêu phản ánh năng lượng công nghệ ta thực thi phân tíchnăng lực công nghệ của cơ sở, ngành, và vương quốc. Chúng ta hoàn toàn có thể nghiên cứu và phân tích theo địnhtính hoặc định lượng. Để nghiên cứu và phân tích năng lượng công nghệ vương quốc ta triển khai những bước sau : Bước 1 : Phân tích hàng loạt quy trình sản xuất thành những quy trình biến hóa. Bước 2 : Biểu diễn cơ cấu tổ chức công nghệ theo giá trị tạo được do góp phần công nghệ. Bước 3 : Đánh giá những nguồn lực hoàn toàn có thể sử dụng. Bước 4 : Đánh giá về năng lượng kiến trúc ( năng lượng đồng hoá công nghệnhập, năng lượng sản sinh công nghệ ). Bước 5 : Suy ra năng lượng công nghệ ngành, vương quốc. Cụ thể ta thực thi nghiên cứu và phân tích năng lượng công nghệ cơ sở : Cơ sở của giải pháp này là tập hợp kiến thức và kỹ năng để điều tra và nghiên cứu, nghiên cứu và phân tích, tínhtoán và xác lập giá trị tạo được do góp phần của công nghệ khi triển khai một côngnghệ đơn cử trên một cơ sở đơn cử. Căn cứ vào giá trị này cao hay thấp ta Tóm lại nănglực công nghệ của cơ sở đó. GTCN = . . QTrong đó : GTCN : giá trị tạo được do góp phần của công nghệ.  : thông số tác động ảnh hưởng của thiên nhiên và môi trường vương quốc (  < 1 ). Q : sản lượng được tính ra bằng tiền.  : Hàm thông số góp phần của công nghệ ( hàm thông số góp phần của cácthành phần công nghệ ).  = T  t. H  h. I  i. O  oTrong đó : T : giá trị thông số góp phần của thành phần vật chất. H : giá trị thông số góp phần của thành phần con người. I : giá trị thông số góp phần của thành phần thông tin. O : giá trị thông số góp phần của thành phần tổ chức triển khai. Với T, H, I, O xác lập được tất cả chúng ta có đồ thị màn biểu diễn năng lực góp phần củatừng thành phần công nghệ so với lý tưởng. H 1 1 OI 1T ừ đồ thị, một cách tương đối ta sẽ thấy được năng lượng công nghệ cơ sở, thôngqua diện tích quy hoạnh của tứ giác tạo thành bởi những thông số góp phần. 2.4. Đổi mới công nghệ : 2.4.1. Đánh giá trình độ công nghệ hiện tại : Hiện nay sự chênh lệch về trình độ công nghệ giữa những nước tăng trưởng và cácnước đang tăng trưởng là rất lớn. Vì vậy việc nhận ra sự chênh lệch đó là cơ sở choviệc sắp xếp, sắp xếp những hoạt động giải trí tăng trưởng và chuyển giao công nghệ trong nước vàquốc tế. Dấu hiệu về trình độ công nghệ của một ngành hoàn toàn có thể xác lập được bằng cách sosánh nó với cùng ngành của một nước khác có thành tích tốt nhất trong nghành đó. Để làm điều này, so với một công nghệ đơn cử trước hết phải chọn ra một hoặc một sốchỉ số bộ phận định lượng để xác lập trình độ công nghệ. Trong những chỉ số bộphận như vậy hoàn toàn có thể giúp nhìn nhận trình độ công nghệ thì những khác nhau trong giátrị giữa những nước hoàn toàn có thể chứng tỏ sự sống sót của khoảng cách công nghệ. Bên cạnh đó, để nhìn nhận tổng lực, không thiếu và có ý nghĩa hơn về trình độ côngnghệ của một ngành công nghệ thì công nghệ phải được xem xét trên quan điểm của 4 thành phần của nó và khoảng cách công nghệ từ đó được xác lập so với từng thànhphần. Việc nhìn nhận này là giúp cho những nước nhận thấy được trình độ công nghệ củamình so với những nước khác, trong quy trình hội nhập kinh tế tài chính những nước cạnh tranh đối đầu vớinhau ngày càng nóng bức, do đó để duy trì và tăng trưởng nền kinh tế tài chính độc lập, những nướcphải có chủ trương tăng trưởng khoa học công nghệ nhằm mục đích tăng trưởng nền sản xuất trongnước. Đồng thời địa thế căn cứ vào thị trường và nhu yếu thị trường, một số ít loại sản phẩm khôngcòn tương thích nữa buộc những doanh nghiệp phải sửa chữa thay thế công nghệ hiện tại. 2.4.2. Các hình thức đổi mới công nghệ : a. Nghiên cứu và tiến hành công nghệ trong nước : Nghiên cứu và tiến hành công nghệ trong nước đóng vai trò quan trọng trong hoạtđộng đổi mới công nghệ. Ngoài những quyền lợi về kinh tế tài chính mà nó đem lại cho quốc gia. Nó còn góp thêm phần cho tăng trưởng khoa học công nghệ trong nước tạo ra vị thế cho mỗiquốc gia trong quy trình hội nhập kinh tế tài chính, nó đem lại độc quyền về công nghệ do nướcđó tạo ra, đem lại năng lực cạnh tranh đối đầu cho những doanh nghiệp trong nước. Quá trình điều tra và nghiên cứu và tiến hành là quy trình phân biệt những yên cầu hay nhữngkhả năng tiềm tàng, phát sinh những sáng tạo độc đáo phát minh sáng tạo. Sự nhận thức được nhu yếu củaxã hội là một sự thôi thúc cơ bản cho nghiên cứu và điều tra và tiến hành - đó là sự thúc ép củanhu cầu. Để cung ứng yên cầu đó cần điều tra và nghiên cứu cần dựa trên những kiến thức và kỹ năng hiện có. Một động cơ khác của nghiên cứu và điều tra và tiến hành là tìm kiếm những ứng dụng còn tiềmtàng trong khoa học. Sự tìm tòi đó góp thêm phần nâng cao kiến thức và kỹ năng và làm nảy sinhnhững ý tưởng sáng tạo công nghệ ; đó là sự thôi thúc của khoa học công nghệ. Tiếp theo quátrình đó là những quy trình kỹ nghệ hoá : phát minh sáng tạo, phong cách thiết kế, sản xuất. Cuối cùng là quá trìnhMarketing, tức là tìm cách để truyền bá công nghệ. Nghiên cứu Triển khaiHình thức này có nhiều ưu điểm như tận dụng và khai thác tốt nguồn lực có sẵn ( nhân lực, vật lực, tài lực ) ; tạo ra được công nghệ tương thích và thích nghi với điều kiệnsẵn có ; dễ quản trị, không phụ thuộc vào vào quốc tế, tiết kiệm chi phí ngoại tệ dùng để nhậpkhẩu công nghệ ; tạo điều kiện kèm theo nâng cao năng lượng công nghệ trong nước. Sức ép nhu cầuTác động của KH và CNGhinhậnNảysinh ýNângcaokiếnNảysinh ýKỹ nghệhoáMarketingBên cạnh đó nó còn có những hạn chế như mất thời hạn cho nghiên cứu và điều tra và triểnkhai, dễ mất thời cơ sở hữu thị trường ( vì không có ngay công nghệ đang cần ) ; hạnchế về năng lượng, nguồn lực do đó không tạo ra được công nghệ có chất lượng, có khichi phí còn đắt hơn là nhập từ quốc tế. Những hạn chế này là những yếu tố lớn so với những nước đang tăng trưởng do đóhình thức đổi mới công nghệ này chỉ được triển khai với một tỷ suất nhỏ so với toàn bộhoạt động đổi mới công nghệ, những nước này đa phần triển khai đổi mới công nghệthông qua hình thức chuyển giao công nghệ. b. Chuyển giao công nghệ : Chuyển giao công nghệ là quy trình chuyển và nhận công nghệ qua biên giới mộtquốc gia. Đây là hình thức đa phần để thực thi đổi mới công nghệ ở những nước đang pháttriển. ở những nước này, do trình độ điều tra và nghiên cứu và tiến hành công nghệ trong nước cònyếu do đó hầu hết thực thi chuyển giao công nghệ để nâng cao trình độ công nghệtrong nước. Như đã thống nhất về mặt định nghĩa, công nghệ gồm có 2 phần : phần cứng vàphần mềm. Trong chuyển giao công nghệ, ứng dụng của công nghệ là rất trừu tượng, yếu tố là bên nhận công nghệ phải nắm vững được ứng dụng của công nghệ. Quathực tế chuyển giao công nghệ người ta đưa ra 1 số ít thể loại được coi như là phạmtrù của công nghệ như sau : + Nghiên cứu khả thi và khảo sát thị trường trước khi góp vốn đầu tư. + Thu thập thông tin về 1 số ít công nghệ đã có. + Thiết kế kỹ thuật - công nghệ + Xây dựng nhà máy sản xuất và lắp ráp thiết bị. + Phát triển công nghệ. Ngày nay chuyển giao công nghệ được triển khai một những thoáng đãng trong điều kiệnhợp tác hoá và phân công lao động ngày càng thâm thúy. Các nước thực thi chuyểngiao công nghệ vì một số ít nguyên do sau : Thứ nhất : Các nước tăng trưởng không đồng đều và nhu yếu công nghệ rất phong phú. Một nước dù là nước tăng trưởng hay đang tăng trưởng thì với nguồn lực hạn chế, họ khôngthể tạo ra được tổng thể những công nghệ mà họ cần mà họ chỉ hoàn toàn có thể tăng trưởng một số ít côngnghệ nào đó để hoàn toàn có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh đối đầu so với những nước khác. Vì thế họ cần phảigiao lưu công nghệ với những nước khác để khai thác những nguồn lực trong nước và tậndụng những nguồn vốn từ bên ngoài để tạo ra những loại sản phẩm phân phối nhu yếu trongnước. Thứ hai : một công nghệ hay hay một loại sản phẩm của công nghệ đó khi nào cũng cómột chu kỳ luân hồi sống nhất định, do đó những đơn vị sản xuất ra công nghệ hay mẫu sản phẩm đómong muốn lê dài chu kỳ luân hồi sống đó. Có thể công nghệ đó hay mẫu sản phẩm không phùhợp với thị trường này nhưng vẫn đang là mới với 1 số ít thị trường khác. Do đó cáccác nước thực thi chuyển giao công nghệ để vừa tạo ra mẫu sản phẩm cung ứng nhu cầutrong nước vừa tận dụng được những công nghệ ở cuối chu kỳ luân hồi sống của nó. Thứ ba : nhu yếu của thị trường đổi khác ngày càng phong phú vì thế những nhà doanhnghiệp cần phải khuynh hướng cho những loại sản phẩm mới và những loại sản phẩm sửa chữa thay thế. Muốnvậy không có con đường nào khác là phải luôn đổi mới công nghệ. Đổi mới từngphần, từng quy trình, hay đổi mới hàng loạt tuỳ thuộc theo kế hoạch loại sản phẩm vànăng lực công nghệ. Nhưng đổi mới công nghệ không hề không chú ý quan tâm tới chuyển giaocông nghệ. Nói cách khác đổi mới công nghệ là nhu yếu của chuyển giao công nghệ. Thứ tư : tranh thủ vốn góp vốn đầu tư của quốc tế. Tận dụng chuyển giao công nghệ đểđầu tư chất xám từ quốc tế, tận dụng liên kết kinh doanh, link … Hiện nay có hai hình thức chuyển giao công nghệ đó là chuyển giao dọc vàchuyển giao ngang. + Chuyển giao dọc là sự nhận và chuyển công nghệ đang trong tiến trình quản lýcủa điều tra và nghiên cứu có nghĩa là công nghệ chưa đưa vào sản xuất đại trà phổ thông. + Chuyển giao ngang là sự chuyển và nhận công nghệ đã sản xuất đại trà phổ thông. Mỗi hình thức chuyển giao đều có ưu điểm yếu kém riêng trong một số ít trường hợpthì vận dụng hình thức chuyển giao dọc là có lợi nhưng trong trường hợp khác thìchuyển giao ngang là có lợi, do đó khi thức hiện chuyển giao người ta xét xem nênthực hiện chuyển giao theo hình thức nào là đạt hiệu suất cao cao nhất. Các bước để tổ chức triển khai thực thi chuyển giao công nghệ : + Chuẩn bị : trong bước này yên cầu nắm vững những nhu yếu của chuyển giaocông nghệ, nghĩa là sau khi triển khai những việc làm của hoạt động giải trí công nghệ như lựachọn công nghệ thích hợp, nhìn nhận công nghệ, nghiên cứu và phân tích năng lượng công nghệ để thựchiện đổi mới công nghệ những nước, những doanh nghiệp phải nắm vững được những điềukiện này để thực thi chuyển giao công nghệ đạt hiệu suất cao cao. Bên cạnh đó những nước ( những doanh nghiệp ) còn phải nắm vững những hợp đồng chuyển giao công nghệ như hợpđồng lixăng, hợp đồng chuyển giao công nghệ kèm theo phân phối máy móc thiết bị, kiến thiết xây dựng khu công trình công nghiệp có hoặc không kèm lixăng, hợp đồng dịch vụ, hỗ trợvà tư vấn kỹ thuật, hợp đồng đại lý, hợp đồng tổng hợp. Hợp đồng lixăng là giấy phép mà người chủ sở hữu công nghiệp cấp cho ngườimua được quyền sở hữu công nghiệp đó của mình. Một hợp đồng lixăng chỉ chuyểnmột quyền sở hữu công nghiệp. Hợp đồng chuyển giao công nghệ kèm theo phân phối máy móc thiết bị, xây dựngcông trình công nghiệp có hoặc không có lixăng : hợp đồng này gồm có những nộidung về chuyển giao quyền sở hữu hay sử dụng sáng tạo, giải pháp có ích, hoặc cácđối tượng chiếm hữu công nghệ khác ; thông tin về công nghệ. Trong hợp đồng này nhấtthiết phải có những thông tin về đặc thù kỹ thuật của máy móc và thiết bị, những miêu tả chitiết, rõ ràng về công nghệ mà bên nhận muốn nhận được, cũng như phương pháp để nhậnđược công nghệ. Hợp đồng phân phối dịch vụ tương hỗ và tư vấn kỹ thuật : hợp đồng này hầu hết nhằmthoả thuận về việc cung ứng những dịch vụhỗ trợ và tư vấn công nghệ kể cả giảng dạy vàthông tin. Hợp đồng đại lý : bên nhận làm đại lý cần phải có kiến thức và kỹ năng thiết yếu về sử dụng, bảo trì, sữa chữa loại sản phẩm, cũng như những dịch vụ có tương quan. Vì thế hợp đồngnày phải ghi rõ những nội dung huấn luyện và đào tạo đơn cử sẽ triển khai cho bên đại lý ; những tài liệuliên quan ( diễn đạt loại sản phẩm, cẩm nang quản lý và vận hành và bảo trì, cẩm nang sữa chữa … ). Các nội dung trong hợp đồng này phải được triển khai trong khi bên đại lý bán máymóc thiết bị. Hợp đồng tổng hợp : nó là tập hợp một hoặc toàn nội dung nói trên. + Hợp đồng chuyển giao công nghệ. + Chuẩn y hợp đồng. 2.4.3. Yêu cầu của đổi mới công nghệ : Từ việc nhìn nhận công nghệ ta hoàn toàn có thể nhận thấy nhu yếu tổng quát của đổi mớicông nghệ là quyền lợi mà công nghệ đem lại phải lớn hơn là ngân sách bỏ ra cho công nghệđó : B => C. Cụ thể là : + Nâng cao trình độ công nghệ, hiệu suất cao sản xuất, chất lượng mẫu sản phẩm … + Không làm phương hại đến bảo đảm an toàn sản xuất, bảo vệ an toàn lao động, điềukiện và môi trường tự nhiên công nghệ cho người lao động. + Sử dụng hài hòa và hợp lý nguồn năng lượng, những nguồn tài nguyên và nguồn nhân lực. + Không gây mối đe dọa so với thiên nhiên và môi trường tự nhiên và môi trường tự nhiên xã hội chung. II. Thực trạng đổi mới công nghệ trong những doanh nghiệp công nghiệpở Việt nam : 1. Tình hình công nghệ trong những doanh nghiệp sản xuất công nghiệp ở Việt nam : 1.1. Tình hình công nghệ chung của nền kinh tế tài chính quốc dân : Công nghiệp là ngành đặc biệt quan trọng quan trọng trong nền kinh tế tài chính nước ta, nó đã đạtđược vận tốc tăng trưởng khá cao trong khoảng chừng thời hạn 10 năm qua, với tỷ suất tăngbình quân ( từ 1991 – 2000 ) là 14 % năm. Tuy nhiên tăng trưởng công nghiệp là quátrình không đều, trải qua những khúc quanh hoặc gắn liền với sự đổi khác chính sáchtrong nước hoặc do tác động ảnh hưởng bởi tình hình ngoài nước. Mặc dù ngành công nghiệpđạt vận tốc tăng trương cao như vậy nhưng so với vận tốc tăng trưởng của quốc tế thì côngnghiệp Việt nam còn tăng trưởng ở trình độ thấp. Đặc biệt so sánh về mặt công nghệ thìViệt nam còn tăng trưởng ở trình độ thấp hơn so với nhiều nước trong khu vực và trênthế giới. Sau đây là số liệu so sánh trình độ công nghệ Việt nam và những nước trong khuvực ( % ) : Nhóm ngành côngnghệ thấp ( a ) Nhóm ngành côngnghệ trung bình ( b ) Nhóm ngành côngnghệ cao ( c ) ThaiLanSingaporeMalaysiaIndonesiaPhilipineVietnam42, 710,524,347,745,258,726,516,524,822,625,720,730,87351,129,729,120,6 Từ bảng số liệu ta thấy công nghệ của Việt nam hầu hết tập trung chuyên sâu trong những nhómngành có trình độ thấp, còn tỷ suất những ngành có trình độ công nghệ trung bình và ngànhcông nghệ cao đều thấp hơn so với những nước trong khu vực .

Source: https://mix166.vn
Category: Công Nghệ

Xổ số miền Bắc