tiểu luận xây dựng văn hóa doanh nghiệp – Tài liệu text – Sửa Chữa Tủ Lạnh Chuyên Sâu Tại Hà Nội

tiểu luận xây dựng văn hóa doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.14 KB, 37 trang )

Bạn đang đọc: tiểu luận xây dựng văn hóa doanh nghiệp – Tài liệu text

1

Tiểu luận
Xây dựng văn hóa doanh nghiệp

2

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 4
1.1 Các khái niệm 4
1.2 Các dạng văn hóa doanh nghiệp: 9
1.3 Các nhân tố tạo lập văn hóa doanh nghiệp 11
1.4 Ảnh hưởng của Văn hóa doanh nghiệp đến hoạt động doanh nghiệp: 12
PHẦN II: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI GIAN VỪA QUA VÀ MỘT SỐ
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐIỂN HÌNH 14
2.1 Một số thông tin về văn hóa doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua 14
2.2 Khuôn mẫu văn hoá Nhật Bản 16
2.3 Văn hoá doanh nghiệp Hàn Quốc 19
2.4 Văn hóa doanh nghiệp của Honda Việt Nam 22
2.5 Văn Hóa doanh nghiệp của FPT 23
PHẦN III: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 25
3.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước 25

3.2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp 26
3.3 Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh 28
3.4 Văn hóa doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập 29
3.5 Thay đổi văn hóa doanh nghiệp 30
3.6 Văn hóa ứng xử trong lễ tiệc 31
3.7 Văn hóa doanh nghiệp – Những điều chưa thể lý giải 33
TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN 35
3

KẾT LUẬN

MỞ ĐẦU

Trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, nguy cơ đồng hóa về văn hóa là không hề nhỏ. Để
tránh thế giới biến thành một thể thống nhất về văn hóa, mỗi dân tộc, mỗi người đều luôn
luôn giữ gìn, phát huy nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Văn hóa là một phạm trù rất
rộng trong đó có chứa đựng văn hóa doanh nghiệp. Cùng với xu thế phát triển hội nhập
vào kinh tế khu vực và trên thế giới, văn hóa doanh nghiệp là một yếu tố nền tảng góp
phần tạo thành công và tạo sự phát triển bền vững cho doanh nghiệp. Nhóm đã chọn
chuyên đề “ Văn hóa doanh nghiệp” để giới thiệu và cung cấp cho các bạn những kiến
thức cơ bản nhất cũng như những kỹ năng liên quan đến công tác nâng cao văn hóa doanh
nghiệp.

4

PHẦN I: TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1.1 Các khái niệm
Văn hóa doanh nghiệp – một khái niệm chưa từng có trong từ điển bách khoa toàn thư
Việt Nam, đó là một lĩnh vực mới được nghiên cứu trong vài thập kỷ trở lại đây, nên các
định nghĩa về văn hóa doanh nghiệp còn rất khác nhau. Thời gian gần đây, thuật ngữ “văn
hóa doanh nghiệp” rất thường được sử dụng và phổ biến trong giới doanh nhân và các nhà
quản lý. Các doanh nghiệp bắt đầu chú trọng đến việc xây dựng văn hóa cho mình. Tuy
nhiên, “văn hóa doanh nghiệp là một trong những “khái niệm “ tương đối khó hiểu trong
quản trị kinh doanh. Do đó để định nghĩa được đầy đủ văn hóa doanh nghiệp, chúng ta
phải tìm hiểu :
 Khái niệm văn hóa
 Văn hóa tổ chức (hay văn hóa công ty)
 Văn hóa ứng xử
 Văn hóa nghề
 Văn hóa kinh doanh
1.1.1 Khái niệm văn hóa:
Có rât nhiều khái niệm khác nhau về văn hóa. Khái niệm văn hóa rất rộng. Trong từ điển,
văn hóa được định nghĩa là “hành vi của những năng lực đạo đức và tư duy phát triển, đặc
biệt thông qua giáo dục”. Văn hóa cũng có một số định nghĩa khác như theo Edoouard
Herriot, một nhà văn nổi tiếng người pháp thì “ văn hóa là cái còn lại khi ta quên tất cả, là
cái còn thiếu khi ta học tất cả”. Như vậy, văn hóa là một bản sắc của mỗi cá nhân, mỗi
dân tộc, mỗi quốc gia không ai có thể dễ dàng quên được.
Giáo sư Trần Ngọc Thêm đưa ra định nghĩa:”Văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị
vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn,
trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội.
Với các khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu văn hóa như sau:
5

“ Văn hóa là cái tổng thể bao gồm kiến thức, lòng tin, nghệ thuật, pháp luật, tập quán, và
bất cứ những khả năng và thói quen khác, được con người với tư các là thành viên xã hội
thâu nhận.”
“Văn hóa là tập hợp những giá trị, những ý niệm, niềm tin truyền thống được truyền lại và
cùng chia sẻ trong một quốc gia. Văn hóa cũng là cách sống, những nếp suy nghĩ truyền
từ thế hệ này sang thế hệ khác. Văn hóa có ý nghĩa khác nhau đối với các dân tộc khác
nhau, bởi vì khái niệm văn hóa bao gồm những chuẩn mực, giá trị, tập quán v.v…” (GS-
TS Ngô Đình Giao)
1.1.2 Văn hóa tổ chức (hay văn hóa công ty)
Văn hóa tổ chức” (organisational culture) xuất hiện lần đầu tiên trên báo chí Mỹ vào
khoảng thập niên 1960. Thuật ngữ tương đương “văn hóa công ty” (corporate culture)
xuất hiện muộn hơn, khoảng thập niên 1970. Đề cập đến khái niệm “văn hóa tổ chức”, các
nhà nghiên cứu đã đưa ra rất nhiều ý kiến khác nhau. Sau đây là một vài định nghĩa thông
dụng :
 Văn hóa của một tổ chức là cách tư duy và hành động hàng ngày của các thành viên.
Đó là điều mà các thành viên phải học và ít nhiều phải tuân theo để được chấp nhận
vào tổ chức đó. Văn hóa theo nghĩa này bao gồm một loạt các hành vi ứng xử, các
phương thức sản xuất, kỹ năng và kiến thức kỹ thuật quan điểm về kỷ luật, các thông
lệ và thói quen quản lý, các mục tiêu của những người liên quan, cách kinh doanh,
cách trả lương, quan điểm về các công việc khác nhau niềm tin vào tính dân chủ
trong các buổi thảo luận, và những quy ước, điều cấm kỵ (Theo Jaques, 1952).
 Nói đến văn hoá của một tổ chức là nói đến một hình thể duy nhất với các tiêu chuẩn,
giá trị, tín ngưỡng, cách đối xử… được thể hiện qua việc các thành viên liên kết với
nhau để làm việc. Nét đặc biệt của một tổ chức cụ thể nào đó được thể hiện ở lịch sử
của nó với những ảnh hưởng của hệ thống cũ, lãnh đạo cũ trong việc xây dựng con
người. Điều này được chứng tỏ ở sự khác nhau giữa việc đi theo thói quen và luật lệ,
hệ tư tưởng cũ và mới, cũng như những sự lựa chọn chiến lược của toàn tổ chức (theo
Eldrige và Crombie, 1974).
6

 Văn hóa tổ chức là một tập hợp những quan niệm chung của một nhóm người. Những
quan niệm này phần lớn được các thành viên hiểu ngầm với nhau và chỉ thích hợp
cho tổ chức của riêng họ. Các quan niệm này sẽ dược truyền cho các thành viên mới
(Theo Louis, 1980).

1.1.3 Văn hóa ứng xử
Văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp là một phần của văn hóa tổ chức.Các mối quan hệ
trong nội bộ doanh nghiệp được xây dựng và duy trì, phát triển bền vững sẽ tạo ra mối
liên kết chặt chẽ trong toàn doanh nghiệp và đây là nguồn nội lực to lớn của mỗi
doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có một cách văn hóa ứng xử riêng, mang đặc điểm
riêng, phù hợp với văn hóa ứng xử cộng đồng.
1.1.4 Văn hóa nghề
Trong xã hội ngày nay, một thành viên trong tổ chức không lao động nghề nghiệp một
mình như anh chàng Robinson lạc ngoài hoang đảo, mà họ lao động bên cạnh những
người khác, trong một thiết chế lao động phức tạp, một không gian nghề nghiệp rộng lớn.
Do đó, mỗi người lao động sẽ khó có được nhận thức và hành vi nghề nghiệp có văn hóa
nếu xung quanh họ là một môi trường nghề nghiệp không có văn hóa.
1.1.5 Văn hóa kinh doanh
Theo từ điển tiếng việt, “kinh doanh” được hiểu là “tổ chức việc sản xuất buôn bán sao
cho sinh lời”. Với nghĩa phổ thông này, từ “kinh doanh” không những có nghĩa “buôn
bán” mà còn bao hàm cả nghĩa “tổ chức việc sản xuất”. Kinh doanh là hoạt động của cá
nhân hoặc tổ chức nhằm mục đích đạt lợi nhuận. Còn việc kinh doanh như thế nào, kinh
doanh đem lại lợi ích và giá trị cho ai thì đó chính là vấn đề của văn hóa kinh doanh.
Theo nghĩa rộng, văn hóa kinh doanh là toàn bộ các giá trị vật chất và các giá trị tinh thần
do chủ thể kinh doanh sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động kinh doanh, trong sự
tương tác giữa chủ thể kinh doanh với môi trường kinh doanh.
7

Theo nghĩa hẹp thì văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các

quan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, được thể
hiện trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay một khu vực.
Văn hóa kinh doanh là toàn bộ các giá trị văn hóa được chủ thể kinh doanh sử dụng và tạo
ra trong hoạt động kinh doanh tạo nên bản sắc kinh doanh của chủ thể đó. Văn hóa kinh
doanh có thể xem là chìa khóa mở ra sự thành công và phát triển của cả nền kinh tế đất
nước nói chung, của mỗi doanh nghiệp nói riêng.
Đặc trưng của văn hóa kinh doanh:
 Tính tập quán: Hệ thống các giá trị của văn hóa kinh doanh sẽ quy định những hành
vi được chấp nhận hay không chấp nhận trong một hoạt động hay môi trường kinh
doanh cụ thể.
 Tính cộng đồng: Kinh doanh bao gồm một hệ thống các hoạt động có tính chất đặc
trưng với mục tiêu là lợi nhuận của chủ và các nhu cầu được đáp ứng của khách, kinh
doanh không thể tồn tại do chính bản thân nó mà phải dựa vào sự tạo dựng, tác động
qua lại và củng cố của mọi thành viên tham gia trong quá trình hoạt động.
 Tính dân tộc: Tính dân tộc là một đặc trưng tất yếu của văn hóa kinh doanh, vì bản
thân văn hóa kinh doanh là một tiểu văn hóa nằm trong văn hóa dân tộc và mỗi chủ
thể kinh doanh đều thuộc về một dân tộc cụ thể với một phần nhân cách tuân theo các
giá trị của văn hóa dân tộc. Khi các giá trị của văn hóa dân tộc được thẩm thấu vào tất
cả các hoạt động kinh doanh sẽ tạo nên nếp suy nghĩ và cảm nhận chung của những
người làm kinh doanh trong cùng một dân tộc.
 Tính chủ quan: Văn hóa kinh doanh là sự thể hiện quan điểm, phương hướng, chiến
lược và cách thức tiến hành kinh doanh của một chủ thể kinh doanh cụ thể. Các chủ
thể khác nhau sẽ có những suy nghĩ, đánh giá khác nhau về cùng sự việc và hiện
tượng kinh doanh.
 Tính khách quan: Mặc dù văn hóa kinh doanh là sự thể hiện quan điểm chủ quan của
từng chủ thể kinh doanh, nhưng do được hình thành trong cả một quá trình với sự tác
8

động của rất nhiều nhân tố bên ngoài như xã hội, lịch sử, hội nhập…nên văn hóa kinh
doanh tồn tại khách quan ngay cả với chính chủ thể kinh doanh.

 Tính kế thừa: Trong kinh doanh, mỗi thế hệ sẽ cộng thêm các đặc trưng riêng biệt của
mình vào hệ thống văn hóa kinh doanh trước khi truyền lại cho thế hệ sau. Theo thời
gian, những cái cũ có thể bị loại trừ, nhưng sự sàng lọc và tích tụ theo thời gian sẽ
làm cho các giá trị văn hóa kinh doanh trở nên giàu có, phong phú và tinh khiết hơn.
 Tính học hỏi: Có những giá trị văn hóa kinh doanh không thuộc về văn hóa dân tộc
hay văn hóa xã hội, cũng không phải do nhà lãnh đạo sang lập ra. Những giá trị đó có
thể được hình thành từ kinh nghiệm khi xử lý các vấn đề, từ kết quả của quá trình
nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, hoặc tiếp nhận khi giao lưu với
nền văn hóa khác….Tất cả các giá trị nêu đó được tạo nên là bởi tính học hỏi của văn
hóa kinh doanh.
 Tính tiến hóa: Kinh doanh rât sôi động và luôn luôn thay đổi, do đó, văn hóa kinh
doanh cũng luôn tự điều chỉnh cho phù hợp với trình độ kinh doanh và tình hình mới.
Ngoài ra văn hóa kinh doanh còn có nét đặc trưng phân biệt với văn hóa các lĩnh vực khác
thể hiện ở hai đặc trưng sau:
 Văn hóa kinh doanh xuất hiện cùng với sự xuất hiện của thị trường: chỉ khi nền sản
xuất hàng hóa phát triển đến mức Kinh doanh trở thành một hoạt động phổ biến và
chính thức trở thành một nghề, lúc đó, xã hội sẽ ra đời một tầng lớp mới, đó là doanh
nhân.
 Văn hóa kinh doanh phải phù hợp với trình độ kinh doanh của chủ thể kinh doanh:
Văn hóa kinh doanh thể hiện tài năng, phong cách và thói quen của các nhà kinh
doanh, vì vậy nó phải phù hợp với trình độ kinh doanh của nhà kinh doanh đó.

1.1.6 Văn hóa doanh nghiệp:
Văn hóa doanh nghiệp là tổng hòa của những khái niệm văn hóa tổ chức, văn hóa kinh
doanh…Có thể hiểu khái niệm văn hóa doanh nghiệp một cách ngắn gọn như sau:
9

Văn hóa doanh nghiệp được hiểu là toàn bộ các giá trị văn hóa được gây dựng nên trong
suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan
niệm, các niềm tin chủ đạo, các quy tắc, thói quen, các tập quán, truyền thống ăn sâu vào

hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi
thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích; và hệ quả
của nó là : văn hóa doanh nghiệp là tất cả những gì làm cho doanh nghiệp này khác với
một doanh nghiệp khác.
1.2 Các dạng văn hóa doanh nghiệp:
1.2.1 Phân theo sự phân cấp quyền lực:
 Văn hóa nguyên tắc: Quản lý dựa vào công việc hơn là dựa vào phẩm chất cá nhân.
Các quyết định đưa ra trên cơ sở quy trình và hệ thống.
 Văn hóa quyền hạn: Quản lý trên cơ sở quyền lực cá nhân lãnh đạo. Các quyết định
dựa trên cơ sở những gì lãnh đạo sẽ làm trong các tình huống tương tự.
 Văn hóa đồng đội: Quản lý được coi như việc hành chính lặt vặt. Các quyết định
được ban hành trên cơ sở hợp tác lẫn nhau.
 Văn hóa sáng tạo: Quản lý là việc tiếp tục giải quyết vấn đề. Các quyết định ban hành
trên cơ sở tài năng chuyên môn của các cá nhân.
1.2.2 Phân theo cơ cấu và định hướng về con người và nhiệm vụ
 Văn hóa gia đình: văn hóa định hướng quyền lực. Đặc trưng của văn hóa gia đình là
nhấn mạnh đến thứ bậc, và có định hướng về cá nhân. Kết quả của văn hóa gia đình
tạo ra là một môi trường có định hướng về quyền lực và được một vị lãnh đạo có vài
trò như một bậc phụ huynh chăm sóc và biết được điều gì là tốt nhất cho các cá nhân.
 Văn hóa tháp Eiffel: Văn hóa định hướng nguyên tắc. Đặc trưng của văn hóa tháp
Eiffel là sự chú trọng đặc biệt vào thứ tự cấp bậc và định hướng về nhiệm vụ. Theo
loại hình văn hóa này, công việc được xác định rõ rang, nhân viên biết rõ mình phải
làm những gì và mọ thứ được sắp xếp từ trên xuống.
 Văn hóa tên lửa được định hướng: Văn hóa định hướng dự án. Văn hóa tên lửa được
định hướng có đặc trưng là chú trọng tới sự bình đẳng trong nơi làm việc và định
10

hướng công việc, công việc ở đây điển hình là công việc của nhóm hoặc trong đội dự
án.
 Văn hóa lò ấp trứng: Văn hóa định hướng hoàn thành. Đặc trưng của nó văn hóa lò ấp

trứng là nhấn mạnh vào sự bình đẳng và định hướng cá nhân. Loại hình văn hóa này
dựa trên nền tảng tư tưởng về sự tồn tại của con người. Đó là bản chất của tổ chức là
thứ yếu sau các cá nhân trong tổ chức đó.

1.2.3 Phân theo mối quan tâm đến nhân tố con người và mối quan tâm đến thành tích
 Văn hóa kiểu lãnh đạm: Có rất ít mối quan tâm về cả con người lẫn thành tích.
 Văn hóa kiểu chăm sóc: Quan tâm cao độ tới con người nhưng ít quan tâm đến thành
tích.
 Văn hóa kiểu đòi hỏi nhiều: Rất ít quan tâm đến con người mà quan tâm nhiều đến
thành tích.
 Văn hóa hợp nhất: Kết hợp giữa sự quan tâm con người và thành tích.

1.2.4 Phân theo vai trò của nhà lãnh đạo :
 Văn hóa quyền lực: Thủ trưởng cơ quan nắm quyền lực hầu như tuyệt đối.
 Văn hóa gương mẫu: Vai trò chính của lãnh đạo trong mô hình này là làm gương cho
cấp dưới noi theo.
 Văn hóa nhiệm vụ: Chức vụ trong tổ chức theo mô hình này dựa trên nhiệm vụ được
giao hơn là dựa trên hệ thống phân bố quyền lực
 Văn hóa chấp nhận rủi ro: Người lãnh đạo khuyến khích các nhân viên làm việc
trong tinh thần sang tạo, dám lãnh trách nhiệm, dám mạnh dạn xử lý một vấn đề theo
định hướng phù hợp với quyền lợi chung của tổ chức khi chưa nhận được chỉ thị trực
tiếp từ cấp trên.
 Văn hóa đề cao vai trò cá nhân: Vai trò của từng cá nhân tương đối có tính tự trị cao.
Người lãnh đạo khéo léo hướng dẫn những cá nhân có đầu óc sáng tạo cao vào mục
tiêu chung của tổ chức và không có thái độ phô trương quyền uy đối với họ.
11

 Văn hóa đề cao vai trò tập thể: Vai trò của người lãnh đạo được hòa tan và chia sẻ
cho một nhóm người.
1.3 Các nhân tố tạo lập văn hóa doanh nghiệp

Quá trình hình thành văn hóa dân tộc là một quá trình lâu dài và chịu ảnh hưởng của
nhiều yếu tố, trong đó có ba yếu tố chính là: văn hóa dân tộc, nhà lãnh đạo và sự học hỏi
từ môi trường bên ngoài.
1.3.1 Văn hóa dân tộc
Bản thân văn hóa doanh nghiệp là một nền văn hóa nhỏ nằm trong văn hóa dân tộc. Mỗi
cá nhân trong nền văn hóa doanh nghiệp cũng thuộc vào một nền văn hóa dân tộc cụ thể,
và khi tập hợp lại thành một một nhóm hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận-một doanh
nghiệp- những cá nhân này sẽ mang theo những nét nhân cách đó. Tổng hợp những nét
nhân cách này làm nên một phần nhân cách của doanh nghiệp, đó là giá trị văn hóa dân
tộc không thể phủ nhận được.
1.3.2 Nhà lãnh đạo
Có thể nói người lãnh đạo là người tạo ra nét đặc thù của văn hóa doanh nghiệp. Nhà lãnh
đạo không chỉ là người quyết định cơ cấu tổ chức và công nghệ của doanh nghiệp mà còn
là người sáng tạo ra những biểu tượng, các ý thức hệ ngôn ngữ, niềm tin, nghi lễ, huyền
thoại,… của doanh nghiệp. Qua quá trình xây dựng và quản lý doanh nghiệp, hệ tư tưởng
và tính cách của nhà lãnh đạo sẽ được phản chiếu lên văn hóa doanh nghiệp.
1.3.3 Những giá trị văn hóa học hỏi được
Có những giá trị văn hóa doanh nghiệp không thuộc về văn hóa dân tộc, cũng không phải
do nhà lãnh đạo sáng tạo ra mà do tập thể nhân viên trong doanh nghiệp tạo dựng nên, gọi
là những giá trị văn hóa học hỏi được. Chúng hình thành vô thức hoặc có ý thức và có ảnh
hưởng tích cực hoặc có thể tiêu cực đến hoạt động của doanh nghiệp. Hình thức của
những giá trị học hỏi được thường rất phong phú, bao gồm :
12

 Những kinh nghiệm tập thể của doanh nghiệp: là những kinh nghiệm có được khi xử
lý những vấn đề chung, có thể là kinh nghiệm về giao dịch, phục vụ khách hàng, phục
vụ yêu cầu của khách hoặc ứng phó với những thay đổi.
 Những giá trị được học hỏi từ những doanh nghiệp khác: là kết quả của quá trình
nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, của chương trình giao lưu giữa
những doanh nghiệp trong ngành. Thường là do một nhóm nhân viên tiếp thu và

truyền lại cho những người khác.
 Những giá trị văn hóa được tiếp nhận trong quá trình giao lưu với các nền văn hóa
khác
 Những giá trị do một hay nhiều thành viên mới đến mang lại
 Những xu hướng hoặc trào lưu xã hội: xu hướng sử dụng điện thoại di động, thắt cà
vạt khi đi làm, thông tin liên lạc qua email,…
1.4 Ảnh hưởng của Văn hóa doanh nghiệp đến hoạt động doanh nghiệp:
Văn hóa doanh nghiệp sẽ có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới sự phát triển của doanh
nghiệp. Nền văn hóa mạnh sẽ là nguồn lực quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp. Nền văn hóa yếu sẽ là nguyên nhân dẫn đến sự suy yếu.
1.4.1 Ảnh hưởng tích cực:
Văn hoá doanh nghiệp tạo nên nét đặc trưng riêng của doanh nghiệp, quy tụ được sức
mạnh của toàn doanh nghiệp và khích lệ đuợc sự đổi mới sáng tạo:
 Tạo nên nét đặc trưng riêng của doanh nghiệp: Mỗi doanh nghiệp có một đặc trưng
riêng và chính văn hoá doanh nghiệp tạo nên nét khác biệt đó. Các giá trị cốt lõi, các
tập tục, lễ nghi, thói quen hay cách họp hành, đào tạo, thậm chí đến cả đồng phục,
giao tiếp…đã tạo nên phong cách riêng biệt của doanh nghiệp, phân biệt doanh
nghiệp này với doanh nghiệp khác.
 Quy tụ được sức mạnh của toàn doanh nghiệp: Nền văn hoá tốt giúp doanh nghiệp
thu hút và giữ được nhân tài, củng cố lòng trung thành của nhân viên với doanh
13

nghiệp. Thật sai lầm khi cho rằng trả luơng cao sẽ giữ được nhân tài. Nhân viên chỉ
trung thành, gắn bó với doanh nghiệp khi doanh nghiệp có môi trường làm tốt,
khuyến khích họ phát triển.
 Khích lệ sự đổi mới, sáng tạo: Trong những doanh nghiệp có môi trường văn hoá làm
việc tốt, mọi nhân viên luôn luôn được khuyến khích đưa ra sáng kiến, ý
tưởng…Nhân viên trở nên năng động, sáng tạo hơn và cũng gắn bó với doanh nghiệp
hơn.
1.4.2 Ảnh hưởng tiêu cực

Nền văn hoá yếu kém sẽ gây ra những thiệt hại cho doanh nghiệp. Chẳng hạn trong một
doanh nghiệp, cơ chế quản lý cứng nhắc, độc đoán, sẽ làm nhân viên sợ hãi, thụ động và
thờ ơ hoặc chống đối lại lãnh đạo. Nhân viên sẽ bỏ doanh nghiệp đi bất cứ lúc nào.

14

PHẦN II: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI GIAN
VỪA QUA VÀ MỘT SỐ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐIỂN HÌNH
2.1 Một số thông tin về văn hóa doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua
Văn hóa doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi loại hình
doanh nghiệp. Do đó, nếu thiếu yếu tố văn hóa thì doanh nghiệp khó có thể đứng vững và
tồn tại được trên thị trường ở bất kỳ thời điểm, hay hình thái kinh tế xã hội nào. Ngày nay
ở Việt Nam, cũng như trên thế giới, nguồn nhân lực của doanh nghiệp là con người mà
văn hóa doanh nghiệp là sự liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị của từng nguồn nhân
lực riêng lẻ tổng hợp lại. Không những thế, văn hóa doanh nghiệp còn được thể hiện qua
phong cách của người lãnh đạo đứng đầu các vị trí của doanh nghiệp và tác phong làm
việc của mọi nhân viên. Bởi vậy, đối tác khi quan hệ thì ngoài việc quan tâm tới lợi nhuận
của công ty họ còn đánh giá doanh nghiệp qua văn hóa của doanh nghiệp đó.
Nhìn chung, văn hóa công sở và văn hoá doanh nghiệp của nước ta còn có những mặt hạn
chế nhất định. Đó là một nền văn hóa được xây dựng trên nền tảng dân trí thấp, môi
trường làm việc có nhiều bất cập, dẫn đến có những cái nhìn ngắn hạn, chưa có quan niệm
đúng đắn về cạnh tranh và hợp tác, chưa có tính chuyên nghiệp, còn bị ảnh hưởng bởi các
tàn dư của nền kinh tế bao cấp, chưa có cơ chế dùng người thỏa đáng vời từng vị trí làm
việc, có sự bất cập trong giáo dục và đào tạo. Mặt khác, văn hóa doanh nghiệp Việt Nam
còn có các yếu tố khác chi phối.
Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam có thể khái quát như sau:
Thời phong kiến, đế quốc, lịch sử đã ghi lại tên tuổi của những doanh nhân như Bạch
Thái Bưởi được coi là “vua vận tải đầu thế kỷ XX”, Nguyễn Sơn Hà chủ hãng sơn
Resistanco đã dùng thương hiệu của mình đánh bại nhiều hãng sơn đương thời. Trần
Chánh Chiếu đã chủ trì nhiều cơ sở kinh doanh, Trương Văn Bền với nhãn hiệu xà phòng

Cô Ba nổi tiếng. Thời đó, với phong trào canh tân đất nước đã kích thích nhiều người Việt
lập ra những hãng buôn lớn, đề cao tinh thần dân tộc trong kinh doanh. Qua đó có thể
khẳng định, trên khắp đất nước ta trong những năm bị đế quốc thống trị, đã có nhiều
15

doanh nhân thấu hiểu được nỗi đau mất nước, thân phận nô lệ, nên quyết tâm đề cao tinh
thần dân tộc trong kinh doanh – đó là một nội dung cơ bản của văn hóa doanh nghiệp thời
đó.
Thời kỳ thực hiện thể chế kế hoạch hóa tập chung, văn hóa trong các doanh nghiệp không
thể hiện rõ nhưng trong thời kỳ này cũng xuất hiện một số mô hình kinh doanh có hiệu
quả, đã nêu lên một số nét đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp thời kỳ đó, tinh thần dám
nghĩ dám làm, năng động sáng tạo vươn lên khắc phục khó khăn, thiếu thốn và là tiền đề
văn hóa doanh nghiệp cho thế hệ doanh nhân, doanh nghiệp ngày nay kế thừa và phát
triển.
Từ Đại hội lần thứ VI của Đảng (tháng 12 – 1986) và thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa được chấp nhận mở ra cho các doanh nghiệp, doanh nhân nước ta
những điều kiện mới có ý nghĩa quyết định để từng bước hình thành văn hóa doanh
nghiệp phù hợp với đặc điểm kinh tế, xã hội ở nước ta, đó là văn hóa doanh nghiệp Việt
Nam và là động lực để phát huy sức mạnh dân tộc cho công cuộc chấn hưng đất nước.
Mọi người được tự do phát huy tài năng, trí tuệ trong kinh doanh, làm giàu chính đáng
cho mình và cho đất nước. Công cuộc đổi mới đã tạo điều kiện cho sự ra đời và phát triển
dân doanh, đội ngũ doanh nhân mới, hình thành và phát triển văn hóa doanh nhân mới,
mở đường cho sự hình thành và phát triển của văn hóa Doanh nghiệp Việt Nam.
Có thể khái quát lại: Văn hóa doanh nghiệp thể hiện trên hai mặt: mục đích kinh doanh và
phương pháp quản trị kinh doanh. Trong đó, mục đích kinh doanh là quyết định toàn bộ
hoạt động của mỗi doanh nhân và doanh nghiệp.
Về mục đích kinh doanh: (1) Đạt hiệu quả và lợi nhuận cao cho cá nhân, cộng đồng. (2)
Có tính nhân văn đối với con người trong xã hội và môi trường sinh thái.
Về phương pháp quản trị kinh doanh, trong thực tế có những điểm chung sau:
– Tuân thủ pháp luật quốc gia, quốc tế, bảo đảm tính minh bạch, công khai trong sản xuất,

kinh doanh.
16

– Quan tâm, tuân theo các nguyên lý quản lý khoa học và phải biết dựa vào khoa học mà
tổ chức bộ máy quản lý, thực hiện các phương pháp kinh doanh.
– Biết áp dụng các công nghệ tiên tiến trong điều hành sản xuất, kinh doanh.
– Chú trọng sử dụng hợp lý các vị trí làm việc của đội ngũ cán bộ, người lao động và phát
huy tổng hợp các tiềm năng, thực hiện sự cố kết của các nhân tố đó vì mục tiêu chung.
Ngoài ra, trong tiến trình hội nhập của thế kỷ 21, trong thực tế, không ít doanh nghiệp
Việt Nam đã trưởng thành, trụ vững và phát triển mạnh mẽ, mà nguyên nhân sâu xa chính
là do các doanh nghiệp này đã và đang coi trọng xây dựng văn hoá kinh doanh cho mình.
Tuy nhiên, hiện còn không ít cấp lãnh đạo, doanh nghiệp và doanh nhân chưa nhận thức
được vai trò, động lực của văn hoá kinh doanh trong hội nhập nên trong quá trình kinh
doanh đã bộc lộ những bất cập, ảnh hưởng tiêu cực đến năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp, làm giảm hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Dưới đây là một số bất cập chính
của văn hóa kinh doanh Việt Nam trong tiến trình hội nhập:
 Cung cách làm ăn nhỏ lẻ, thói quen tùy tiện
 Tầm nhìn hạn hẹp, tư duy ngắn hạn
 Thiếu tính liên kết, cộng đồng
 Nặng về “quan hệ”, “chạy chọt ”, dựa dẫm
 Nhẹ chữ Tín
Tất cả những điều này tạo nên những rào cản, những bất cập khá lớn trong quá trình hội
nhập và thường gây nhiều phiền toái trong quan hệ với các đối tác nước ngoài.

2.2 Khuôn mẫu văn hoá Nhật Bản
 Đặc trưng của văn hoá doanh nghiệp Nhật Bản
Sư phân thứ bậc mang tính “đẳng cấp”: trong xã hội Nhật Bản gồm có 4 đẳng cấp Võ sĩ –
Trí thức – Công Nông – Thương nhân, đã làm nên xã hội Nhật Bản với tư tưởng đề cao
Lễ – Tín – Nghĩa – Trí –Nhân. Cho đến nay có nhiều thay đổi, nhưng nó vẫn còn giữ lại
trong các mối quan hệ xã hội và các tổ chức của Nhật Bản:

17

 Tôn ti trật tự
 Công ty mẹ và con
 hội sở và chi nhánh
 quan hệ cấp trên cấp dưới
 lớp trước và lớp sau
 khách hàng và người bán hàng
Người Nhật Bản coi trọng: Tinh thần tập thể – Hài hoà Thiên Nhân Địa – Đề cao sự hợp lý
– Sự ứng xử theo thứ tự coi trọng Lễ, Tín, Nghĩa, Trí, Nhân. Cùng với việc thiếu thốn về
tài nguyên nên Nhật Bản có khuynh hướng du nhập và cải hoá những gì du nhập vào để
biến chúng thành kiểu Nhật Bản. Do đó, văn hoá Nhật Bản có sự giao thoa đỉnh cao các
yếu tố Tây/Đông/Nhật Bản.
Ngôn ngữ có nhiều hạn chế, góp phần khiến người Nhật rất cẩn trọng khi phát biểu, thể
hiện chính kiến và thường thông qua thái độ ngầm định. Do đó, để hiểu được cần phải kết
hợp nghe và quan sát nhửng gì họ thể hiện.
Xã hội Nhật Bản tôn vinh lao động xả thân vì doanh nghiệp và vì xã hội. Người Nhật Bản
coi trọng lao động hơn tất cả, gắn bó với doanh nghiệp hơn với gia đình của mình, đặt tất
cả sự nghiệp của mình cho sự thành công của doanh nghiệp. Trong các công ty, người lao
động được xếp hạng theo bề dày công tác và đều có tổ chức công đoàn. Các quyết định sẽ
được ra theo quyết định của tập thể (Kaizen). Sự cạnh tranh và hợp tác được các công ty
khuyến khích và thúc đẩy song hành.
 Nét độc đáo của văn hoá doanh nghiệp Nhật
Triết lý kinh doanh và giải pháp tối ưu: đối với một doanh nghiệp Nhật Bản triết lý kinh
doanh được xem là sứ mệnh kinh doanh, là hình ảnh của doanh nghiệp trong ngành và
trong xã hội, là mục tiêu định hướng cho thời kỳ phát triển dài.
Công ty là nhà: mọi thành viên gắn kết với nhau trên tinh thần chia sẻ trách nhiệm hơn là
bởi hệ thống quyền lực, họ quan điểm rằng “Anh làm được gì cho tổ chức quan trọng hơn
anh là ai”, và sự nghiệp của nhân viên gắn với sự thành công của doanh nghiệp. Do đó,
18

triết lý kinh doanh luôn được hình thành trên cơ sở đề cao ý nghĩa cộng đồng và phù hợp
với các chuẩn mực xả hội hướng tới những giá trị mà xã hội tôn vinh. Văn hoá doanh
nghiệp kiểu Nhật đã tạo cho công ty một không khí làm việc như trong một gia đình.
Ngoài ra, người Nhật củng đánh giá cao sự đồng tâm hiệp lực, lãnh đạo là người ra quyết
định cuối cùng sau khi lắng nghe ý kiến của cấp dưới. Giá trị đạt được của doanh nghiệp
chính là sự hoà thuận và tuân theo của từng thành viên và quyết định sau cùng được mọi
người chấp hành.
Không tranh cãi: do gắn mình với tập thể nên họ không quen với việc tranh luận. Đổi lại,
các lảnh đạo công ty luôn quan tâm đến các thành viên, thậm chí ngay cả trong những
chuyện riêng tư.
Môt nét văn hoá khác được xem như nét đẹp truyền thống là sự dìu dắt của lớp trước đối
với lớp sau, sự gương mảu của những người lãnh đạo trong tổ chức đả làm cho tinh thần
cộng đồng.
Một điểm khác biệt giữa văn hoá Nhật và các nước phương Tây. Ở phương tây, việc
quyết định số phận của doanh nghiệp phụ thuộc vào quyết định của cổ đông, người quản
lý doanh nghiệp và vốn tách hẳn nhau, do đó phải đem lại lợi ích cho cổ đông như nâng
cao lợi nhuận trong thời gian ngắn, vạ cổ tức là thước đo cho năng lực của nhà quẩn lý. Ở
Nhật, doanh nghiệp tồn tại như một hoạt động mang tính đạo đức, mọi người trong công
ty kết nối với nhau trong một mối quan hệ chung và họ quan niệm rằng thành công là nỗ
lực của cả nhóm và không ai có thể tự thành công, họ tin tưởng tuyệt đối vào quyết định
của tập thể, phần thưởng được chia đệu giữa các thành viên nên họ không so đo ghen tị,
người Nhật quan tâm đến lợi ích của doanh nghiệp và người làm trong doanh nghiệp thay
vì quá quan tâm đến lợi nhuận, vì thế người lãnh đạo luôn quan tâm đến việc nâng cao đời
sống của lao động và điều này ảnh hưởng lớn đến việc phát triển công ty; từ đó tạo cho
nhân viên sự trung thành cao, thúc đẩy năng suất của nhân viên vì sự sống còn của doanh
nghiệp.
Trong quan hệ: luôn hạn chế những tình huống đối đầu, họ tin tưởng vào sự thoả hiệp và
hoà giải, họ thường thể hiện cảm xúc thật sự để duy trì sự hoà thuận. Người Nhật quan
19

trọng tình bằng hữu, và thượng nói chuyện xã giao trước khi bàn bạc công chuyện kinh
doanh. Khi gặp một vấn đề mâu thuẫn họ thường mở rộng tham khảo giữa các bên, tránh
gây ra xung đột có tính đối đầu. Để giảm mâu thuẫn, hiền khích, ngươi Nhật phối hợp lời
nói và phép tắc; thay vì đi thẳng vào vấn đề mà thường gợi ý vấn đề. Đặc biệt, mọi người
đều có ý thức rõ ràng trong việc không làm người khác phật ý hay tức giận. Trong quan
hệ kinh doanh họ ít khi đưa ra các cam kết cụ thể.
Tổ chức kinh doanh năng động sáng tạo: Doanh nghiệp Nhật luôn lấy thị trường là trung
tâm, xuất phát từ khách hàng va hướng vào khách hàng. Doanh nghiệp lớn của Nhật
chiếm tỷ trong rất it, nhưng sự liên kết giữa chúng rất đa dạng và hiệu quả. Thứ nhất là sự
liên kết theo chiều ngang giữa những công mẹ loại lớn nhằm phát huy tuyệt đối lợi thế
của công ty thành viên, tăng khả năng cạnh tranh vào các thị trường lớn, với các đối thủ
lớn. Thứ hai là sự liên kết giữa các công ty con trong cùng một công ty mẹ nhằm phát huy
lợi thế của các công ty thành viên, khai thác lợi thế thị trường tại chỗ, tăng lợi thế tuyệt
đối cho công ty mẹ, và uyển chuyển thích nghi khi có biến động kinh tế.
Công tác đào tạo sử dụng người: coi con người la trung tâm, họ có các quỹ học bổng cho
sinh viên trong những lĩnh vực mà họ quan tâm, cung câp nghiệp vụ chuyên môn cho sinh
viên, chú trọng đào tạo nội bộ và mang tính thực tiễn cao, và cách đề bạt từ dưới lên để
hiểu rõ cơ cấu và cách hoạt động của doanh nghiệp. Do đó, các thế hệ sau hiểu rõ thêm vệ
thế hệ trước, và giúp nhân viên xác định được lộ trình kinh doanh rõ ràng.
2.3 Văn hoá doanh nghiệp Hàn Quốc
 Đặc trưng của văn hoá Hàn Quốc
Do điều kiện tự nhiên không thuân lợi, người Hàn Quốc tự rèn luyện đức tính cần kiệm
liêm, vượt khó và họ có một ý chí và quyết tâm lớn để khắc phục khó khăn. Ở Hàn Quốc
mọi người đề cao Tín – Lễ, và nó được thể hiện trong đời sống hàng ngày theo kiểu “Tam
thương ngũ thường”
 Tam cương: Quân vị thần cương
 Phu vi thê cương
20

 Ngu thường: Quân thần hữu nghĩa – Vua tôi phải có nghĩa.
 Phụ từ hữu thân – giữa cha và con có tinh thần.
 Phu thê hữu biệt- vợ chồng có sự phân biệt.
 Trưởng thứ hữu tự – trên dưới phải có thứ tự.
 Thân băng hửu tín – bạn bè phải có tín nhiệm.
 Từ đó những tư tưởng này đã ảnh hưởng tới nét văn hoá doanh nghiệp Hàn Quốc:
 Quyền uy của người lãnh đạo.
 Hoà thuận, trung thành, phụ thuộc
 Thái độ làm việc cần mẫn hết mình.
 Thứ tự cấp trẻn cấp dưới rõ ràng
 Tin tưởng đồng nghiệp, tính tập thể.
 Kế thừa theo huyết thống.
 Coi trọng đồng bào, đồng hương, đồng học.
 Nét độc đáo của văn hoá doanh nghiệp Hàn Quốc.
 Coi trọng việc xây dựng thương hiệu: Ngay từ đầu, các doanh nghiệp khi hình thành
luôn bỏ công sức để lựa chọn một cái tên có ý nghĩa, vừa như một khát vọng hay triết
lý kinh doanh của mình. Quyền lực được chuyền giao theo kiểu cha truyền con nối.
Do đó, quyền quản lý công ty luôn thuộc về một gia đình
 Xây dựng tác phong công nghiệp, khuyến khích sự sáng tạo: thường được thể hiện
qua trang phục, cách xưng hô và kỷ luât lao động. Họ thường sử dụng cách sử dụng
cách xưng hô tôn kính và lịch sự trong công việc. Bên cạnh đó, doanh nghiệp kichs
thích nhân viên nêu lên sáng kiến hay kiến nghị của mình, nhưng khi quyết dịnh đã
được ban ra cấp dưới phải phục tùng cấp trên trong bất kỳ hoàn cảnh nào
 Tuyên truyền và giảng dạy truyền thống của doanh nghiệp: Các doanh nghiệp thường
có bài hát truyền thống, các bài hát khich lệ tinh thần làm việc, khắc phục khó khăn
để vươn lên và khơi gợi lòng tự hào về doanh nghiệp.
 Quý trọng phẩm chất đạo đức: các doanh nghiệp rất coi trọng việc giao dục đạo đức
cho nhân viên, và họ đào tạo nhân viên phải lấy phong cách phục vụ làm mục đích
chủ yếu, phải lễ độ và kiềm chế trong mọi trường hợp
21

 Coi trọng yếu tố “Nhân hoà”: giúp nhân viên đoàn kết với nhau trong công việc, ảnh
hưởng tới chế độ quản lý nhân sự. Các doanh nghiệp Hàn Quốc thương đánh giá nhân
viên khi hết hợp đồng để quyết định giữ nhân viên và chế độ lương trong hợp đồng
mới, việc đánh giá thường dùng chế độ đánh giá tổng hợp. Cách đánh giá này không
chỉ dựa vào thành tích đơn thuần mà còn dựa vào thái độ, năng lực làm việc cũng như
yếu tố nhân hoà của nhân viên. Do cách quản lý mang nặng gia trưởng, do đó cần đến
yếu tố nhân hoà để điều hoà mối quan hệ giữa người lao động và người chủ, tạo
không khí doanh nghiệp như một gia đình, thê hiện khéo léo sự quan tâm của nhà
quản lý đến nhân viên, tình thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
 Lấy sự trung thành với doanh nghiệp làm niềm vinh quang: doanh nghiệp Hàn Quốc
chú trọng bồi dưỡng lòng trung thành cho nhân viên. Các doanh nghiệp khéo léo kết
hợp mục tiêu của doanh nghiệp với mục tiêu của nhà nước, do đó, sự cống hiến của
mỗi cán bộ công nhân viên cho doanh nghiệp cũng là sự cống hiến cho quốc gia.
 Tạo dựng dựa trên nền tảng “truyền thống gia đình”: Cách quản lý của Hàn Quốc
mang nặng tính gia trưởng thể hiện ở chế độ sở hữu, phân chia tài sản, duy trì trật tự,
kỷ cương, thứ bậc.
 Cơ cấu “Tập quyền hoá”: Quyền đưa ra các quyết định thuộc về 1-2 người có vị trí
cao nhất trong doanh nghiệp, do đó quyền lực cao nhất thuộc về chủ tịch. Cách trao
đổi giữa lãnh đạo và nhân viên là theo chiều dọc, và ít báo cáo phản hồi từ cấp dưới.
Nhưng như thế không có nghĩa là bỏ qua ý kiến cấp dưới, mà họ coi trọng ý kiến
nhưng vì tính gia trưởng nên họ luôn giữ khoảng cách.
 Luôn tôn trọng thân thế và thể diện cán bộ cán bộ nhân viên, không ngừng bồi dưỡng
ý thức và kỷ luật cao: luôn tôn trọng, phục tùng cấp trên và chú ý đến thể diện của
mình và người khác.
 Khuynh hướng chính thức hoá: là hệ thống quy định, thủ tục, nội quy, quy tắc xử lý
nghiệp vụ rõ ràng, được văn bản hoá chính quy định quyền hạn và trách nhiệm. Tuy
nhiên vẫn cho phép ngươi thi hành được phán đoán và hành động theo phán đoán.
 Quan tâm bồi dưỡng người có tài: Hàn Quốc có truyền thống hiếu học, khắc phục
khó khăn trong cuộc sống để tìm tòi, sáng tạo và đồng thời rất coi trọng trình độ học

vấn. Đăc biệt trong công tác tuyển dụng họ rất coi trọng ứng viên xuất thân từ trường
22

đại học nào, có học lực ra sao. Về công tác đào tạo nhân viên: thuyên chuyển nhiều
công việc với một ngượi nhằm giúp cán bộ học tập được nhiều chuyên môn kỹ thuật,
kỹ năng khác nhau, nhờ đó tích luỹ được kinh nghiệm và có được tri thức rộng hơn;
thường xuyên đào tạo lại nghề nghiệp cho nhân viên, và họ sẵn sàng đầu tư để đưa
nhân viên có triển vọng đào tạo tại nước ngoài. Tóm lại, chính sách đào tạo không chỉ
bồi dưỡng về chuyên môn mà còn cả những phẩm chất cần thiết.
 Tổ chức quản lý theo kiểu doanh trại: thường xuyên truyền bá ý thức phục tùng cấp
trên, bồi dưỡng ý thức trách nhiệm và ý chí của nhân viên.

2.4 Văn hóa doanh nghiệp của Honda Việt Nam
 Giới thiệu: Honda thành lập năm 1948, khi mới thành lập chỉ là một công ty xe gắn
máy nhỏ trên thị trường Nhât Bản, phải cạnh tranh với nhiều công ty khác. Thật
không ngờ, sau đó ít lâu Honda đã nhanh chóng chuyển sang sản xuất và bán cả xe
gắn máy và xe hơi trên đất Mỹ. Honda là công ty nước ngoài đầu tiên sản xuất máy ô
tô tại Mỹ. Thành tựu của Honda là kết quả của việc kết hợp các kỹ thuật siêu việt, ý
thức cao về mẫu mã, chất lượng, cách tiếp thị quảng cáo tuyệt vời, trọng dụng nhân
tài và biết lắng nghe cấp dưới…đặc biệt thành công của Honda được nhắc đến nhiều
qua “Phương pháp Honda”.
 Biểu tưởng: khi vào bất cứ nhà máy nào của Honda, cho du nhân viên hay khách thăm
quan đệu măc đồ của hãng, và bạn đã hoà nhập vao văn hoá nhóm của họ. Bên cạnh
đó, quan hệ giữa các nhà quản lý và nhân viên rất gần gũi, họ ăn chung trong một căn
tin và nhân viên dễ dàng trò truyện với họ, và thậm chí ngồi cùng một loại bàn với
nhân viên. Hơn thế nữa họ không cần tới người dọn dệp, mọi ngươi đều có ý thức giữ
gìn don dẹp và giữ vệ sinh nơi làm việc
 Cấu trúc: tất cả mọi người đều thuộc một nhóm, mỗi nhóm khác nhau bắt đầu thờ
gian làm việc khác nhau, mọi người găp các thành viên và trưởng nhóm, và họ bạn về
những rắc rối trong lúc lam việc ngày hôm trước, bất cứ khó khăn thay đổi, quan tâm

được chia sẻ trong cuộc họp. Một nhóm thương co từ 15-20 người và họ làm việc
trong một không gian mở. Trong một nhóm bạn rất khó phân biệt trưởng nhóm và các
23

thành viên Tất cả các nhà quản lý đươc sáp xếp vào trong một nhóm để có thể cùng
nhau giải quyết vấn đề.
 Hệ thống: chương trình NH (NH là “Now Honda, New Honda, Next Honda”, tương
tự như vòng tròn chất lượng), hệ thống hướng dẫn, phần thưởng chất lượng, phần
thưởng an toàn. Mỗi nhân viên đều có thể kiếm được điểm bằng cách cải thiện quy
trình. Ngoải ra, Honda còn sừ dụng những công cụ phân tích khác nhau để phân tích
và đánh giá quy trình.
 Kỹ năng: thước đo kỹ năng chính là ở trong sản phẩm họ tạo ra. Nhân viên luôn dược
đào tạo một cách bài bản và thực ngay nhưng gì mình học được, và trên day truyền
những kỷ năng tiếp tục hoàn thiện
 Phong cách làm việc: Mỗi buổ sáng các nhà quản lý thương găp nhau để coi lại quá
trình ngày hôm trước và giải quyết vấn đề và xây dựng kế hoạch cho một ngày làm
việc. Bên cạnh đó, Honda rất quan tâm đến thế hệ trẻ.
Chúng ta có thể tóm gọn văn hoá của Honda ở những giá tri, niềm tin, nét văn hoá sau:
 Một quan điểm thế giới mới
 Tôn trọng cá nhân
 Đương đầu thách thức gây go nhất trước tiên
 Điều hành tại chỗ
 Đề cao vai trò của tuổi trẻ
 Cầm bó đuốc Honda
 Một tinh thần tất thắng.

2.5 Văn Hóa doanh nghiệp của FPT
 Khi đến thăm trụ sở công ty FPT ở Hà Nội, mọi vị khách đều có thể nhận thấy sự
quan tâm của lãnh đạo công ty trong việc xây dựng lớp cấu trúc hữu hình của văn hoá
công ty

 Ngoài trụ sở chính, các văn phòng và chi nhánh được đặt tại các toà nhà bề thế với
các khu vực hết sức thuận lợi trong thành phố. Cách bài trí công ty không cầu kỳ
24

nhưng khá đẹp và có phong cách. Logo của công ty được đặt khắp mọi nơi. Trước
cửa công ty luôn có cờ công ty và tổ quốc. Nghi lể chào cờ mỗi buổi sáng được tiến
hàng rất long trọng. Hàng năm công ty đều tổ chức các ngà lễ hội và kết hơp với tổng
kết các thành tích để khen thưởng cá nhân xuất sắc.
 Trong công ty, cấc nhân viên được bố trí chỗ ngồi riêng biệt, nhưng không cách biệt
với ngươi khác. Các trưởng, phó ban được bố trí ngồi cùng phòng với nhân viên.
 Khuyến khích các nhân viên dùng ngôn ngữ riêng như dùng các từ chuyên môn bằng
tiếng Anh, gọi đặt tên các phòng ban, các chức danh công ty.
 Khi tuyển dụng nhân viên mới, công ty thường giáo dục về các hoạt động, các lich sử
và các hoạt động công ty.
Tất cả cấu trúc hữu hình này tạo nên cảm giác trang trọng cho mỗi khách hàng khi đến
làm việc với công ty và cho mỗi nhân viên, việc bố trí chỗ làm tạo nên cảm giác thân
thiện giữa sếp và nhân viên góp phần động viên tinh thần làm việc của nhân viên, gây
lòng tin với khách hàng và nâng cao uy tín của công ty.

25

PHẦN III: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM
3.1 Các giải pháp từ phía Nhà nước
3.1.1 Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng văn hóa kinh doanh
và văn hóa doanh nghiệp ở Việt nam

Đảng ta khẳng định “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là
động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội”. Nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn
hóa đã được Đảng ta đặt ra một cách toàn diện và cụ thể hơn là” làm cho văn hóa thấm
sâu vào toàn bộ đời sống xã hội và hoạt động xã hội, vào từng người, từng gia đình, từng
tập thể và cộng đồng, từng địa bàn dân cư, vào mọi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ người,
tạo ra trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển,
phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu nước mạnh,
xã hội công bằng văn minh, tiến bước vững chắc lên chủ nghĩa xã hội”.
3.1.2 Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
Trong tiến trình hội nhập quốc tế, cơ hội giao lưu văn hóa với các dân tộc, các quốc gia
khác trên thế giới càng tăng lên. Với một nền văn hóa kinh doanh nói chung, văn hóa
doanh nghiệp nói riêng chưa thật mạnh như Việt nam ta thì việc học hỏi, tiếp thu tinh hoa
từ bên ngoài là một nhu cầu cấp thiết.Mở rộng giao lưu với nhiều nền văn hóa khác nhau
trên thế giới cho ta học được cái hay, cái đẹp, cũng như biết loại trừ, chống lại cái dở, cái
xấu xa, kích thích sáng tạo và đổi mới, làm giàu thêm bản sắc văn hóa doanh nghiệp.
3.1.3 Khai thác các giá trị tinh thần thích hợp cho xây dựng văn hóa doanh nghiệp
Nền văn hóa nông nghiệp của Việt nam đã hun đúc cho con người Việt nam đức tính cần
cù, chịu khó, yêu lao động, có tinh thần tự lực tự cường. Bên cạnh những yếu tố văn hóa
truyền thống này, quá trình giao lưu với các nền văn hóa Trung Hoa, Pháp, Mỹ, Đông
Âu…đã tạo thêm nhiều giá trị tinh thần như : dám nghĩ, dám làm, vươn lên khắc phục khó
khăn, tôn trọng sự bình đẳng nam nữ, vai trò của văn hóa… qua những giao lưu văn hóa
3.2 Các giải pháp từ phía doanh nghiệp 263.3 Văn hóa doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh thương mại 283.4 Văn hóa doanh nghiệp trong thời kỳ hội nhập 293.5 Thay đổi văn hóa doanh nghiệp 303.6 Văn hóa ứng xử trong lễ tiệc 313.7 Văn hóa doanh nghiệp – Những điều chưa thể lý giải 33T ÌNH HUỐNG THẢO LUẬN 35K ẾT LUẬNMỞ ĐẦUTrong xu thế toàn thế giới hóa lúc bấy giờ, rủi ro tiềm ẩn đồng nhất về văn hóa là không hề nhỏ. Đểtránh quốc tế biến thành một thể thống nhất về văn hóa, mỗi dân tộc bản địa, mỗi người đều luônluôn giữ gìn, phát huy nền văn hóa đậm đà truyền thống dân tộc bản địa. Văn hóa là một phạm trù rấtrộng trong đó có tiềm ẩn văn hóa doanh nghiệp. Cùng với xu thế tăng trưởng hội nhậpvào kinh tế tài chính khu vực và trên quốc tế, văn hóa doanh nghiệp là một yếu tố nền tảng gópphần tạo thành công xuất sắc và tạo sự tăng trưởng bền vững và kiên cố cho doanh nghiệp. Nhóm đã chọnchuyên đề “ Văn hóa doanh nghiệp ” để trình làng và cung ứng cho những bạn những kiếnthức cơ bản nhất cũng như những kiến thức và kỹ năng tương quan đến công tác làm việc nâng cao văn hóa doanhnghiệp. PHẦN I : TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP1. 1 Các khái niệmVăn hóa doanh nghiệp – một khái niệm chưa từng có trong từ điển bách khoa toàn thưViệt Nam, đó là một nghành nghề dịch vụ mới được điều tra và nghiên cứu trong vài thập kỷ trở lại đây, nên cácđịnh nghĩa về văn hóa doanh nghiệp còn rất khác nhau. Thời gian gần đây, thuật ngữ “ vănhóa doanh nghiệp ” rất thường được sử dụng và thông dụng trong giới người kinh doanh và những nhàquản lý. Các doanh nghiệp mở màn chú trọng đến việc xây dựng văn hóa cho mình. Tuynhiên, “ văn hóa doanh nghiệp là một trong những “ khái niệm “ tương đối khó hiểu trongquản trị kinh doanh thương mại. Do đó để định nghĩa được vừa đủ văn hóa doanh nghiệp, chúng taphải khám phá :  Khái niệm văn hóa  Văn hóa tổ chức triển khai ( hay văn hóa công ty )  Văn hóa ứng xử  Văn hóa nghề  Văn hóa kinh doanh1. 1.1 Khái niệm văn hóa : Có rât nhiều khái niệm khác nhau về văn hóa. Khái niệm văn hóa rất rộng. Trong từ điển, văn hóa được định nghĩa là “ hành vi của những năng lượng đạo đức và tư duy tăng trưởng, đặcbiệt trải qua giáo dục ”. Văn hóa cũng có một số ít định nghĩa khác như theo EdoouardHerriot, một nhà văn nổi tiếng người pháp thì “ văn hóa là cái còn lại khi ta quên tổng thể, làcái còn thiếu khi ta học toàn bộ ”. Như vậy, văn hóa là một truyền thống của mỗi cá thể, mỗidân tộc, mỗi vương quốc không ai hoàn toàn có thể thuận tiện quên được. Giáo sư Trần Ngọc Thêm đưa ra định nghĩa : ” Văn hóa là một mạng lưới hệ thống hữu cơ những giá trịvật chất và ý thức do con người phát minh sáng tạo và tích góp qua quy trình hoạt động giải trí thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên tự nhiên và xã hội. Với những khái niệm trên, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể hiểu văn hóa như sau : “ Văn hóa là cái tổng thể và toàn diện gồm có kỹ năng và kiến thức, lòng tin, thẩm mỹ và nghệ thuật, pháp lý, tập quán, vàbất cứ những năng lực và thói quen khác, được con người với tư những là thành viên xã hộithâu nhận. ” “ Văn hóa là tập hợp những giá trị, những ý niệm, niềm tin truyền thống cuội nguồn được truyền lại vàcùng san sẻ trong một vương quốc. Văn hóa cũng là cách sống, những nếp tâm lý truyềntừ thế hệ này sang thế hệ khác. Văn hóa có ý nghĩa khác nhau so với những dân tộc bản địa khácnhau, chính do khái niệm văn hóa gồm có những chuẩn mực, giá trị, tập quán v.v … ” ( GS-TS Ngô Đình Giao ) 1.1.2 Văn hóa tổ chức triển khai ( hay văn hóa công ty ) Văn hóa tổ chức triển khai ” ( organisational culture ) Open lần tiên phong trên báo chí truyền thông Mỹ vàokhoảng thập niên 1960. Thuật ngữ tương tự “ văn hóa công ty ” ( corporate culture ) Open muộn hơn, khoảng chừng thập niên 1970. Đề cập đến khái niệm “ văn hóa tổ chức triển khai ”, cácnhà điều tra và nghiên cứu đã đưa ra rất nhiều quan điểm khác nhau. Sau đây là một vài định nghĩa thôngdụng :  Văn hóa của một tổ chức triển khai là cách tư duy và hành vi hàng ngày của những thành viên. Đó là điều mà những thành viên phải học và không ít phải tuân theo để được chấp nhậnvào tổ chức triển khai đó. Văn hóa theo nghĩa này gồm có một loạt những hành vi ứng xử, cácphương thức sản xuất, kỹ năng và kiến thức và kỹ năng và kiến thức kỹ thuật quan điểm về kỷ luật, những thônglệ và thói quen quản trị, những tiềm năng của những người tương quan, cách kinh doanh thương mại, cách trả lương, quan điểm về những việc làm khác nhau niềm tin vào tính dân chủtrong những buổi tranh luận, và những quy ước, điều cấm kỵ ( Theo Jaques, 1952 ).  Nói đến văn hóa của một tổ chức triển khai là nói đến một hình thể duy nhất với những tiêu chuẩn, giá trị, tín ngưỡng, cách đối xử … được bộc lộ qua việc những thành viên link vớinhau để thao tác. Nét đặc biệt quan trọng của một tổ chức triển khai đơn cử nào đó được bộc lộ ở lịch sửcủa nó với những tác động ảnh hưởng của mạng lưới hệ thống cũ, chỉ huy cũ trong việc xây dựng conngười. Điều này được chứng tỏ ở sự khác nhau giữa việc đi theo thói quen và luật lệ, hệ tư tưởng cũ và mới, cũng như những sự lựa chọn kế hoạch của toàn tổ chức triển khai ( theoEldrige và Crombie, 1974 ).  Văn hóa tổ chức triển khai là một tập hợp những ý niệm chung của một nhóm người. Nhữngquan niệm này hầu hết được những thành viên hiểu ngầm với nhau và chỉ thích hợpcho tổ chức triển khai của riêng họ. Các ý niệm này sẽ dược truyền cho những thành viên mới ( Theo Louis, 1980 ). 1.1.3 Văn hóa ứng xửVăn hóa ứng xử trong doanh nghiệp là một phần của văn hóa tổ chức triển khai. Các mối quan hệtrong nội bộ doanh nghiệp được xây dựng và duy trì, tăng trưởng bền vững và kiên cố sẽ tạo ra mốiliên kết ngặt nghèo trong toàn doanh nghiệp và đây là nguồn nội lực to lớn của mỗidoanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có một cách văn hóa ứng xử riêng, mang đặc điểmriêng, tương thích với văn hóa ứng xử hội đồng. 1.1.4 Văn hóa nghềTrong xã hội ngày này, một thành viên trong tổ chức triển khai không lao động nghề nghiệp mộtmình như chàng trai Robinson lạc ngoài hoang đảo, mà họ lao động bên cạnh nhữngngười khác, trong một thiết chế lao động phức tạp, một khoảng trống nghề nghiệp to lớn. Do đó, mỗi người lao động sẽ khó có được nhận thức và hành vi nghề nghiệp có văn hóanếu xung quanh họ là một thiên nhiên và môi trường nghề nghiệp không có văn hóa. 1.1.5 Văn hóa kinh doanhTheo từ điển tiếng việt, “ kinh doanh thương mại ” được hiểu là “ tổ chức triển khai việc sản xuất kinh doanh saocho sinh lời ”. Với nghĩa phổ thông này, từ “ kinh doanh thương mại ” không những có nghĩa “ buônbán ” mà còn bao hàm cả nghĩa “ tổ chức triển khai việc sản xuất ”. Kinh doanh là hoạt động giải trí của cánhân hoặc tổ chức triển khai nhằm mục đích mục tiêu đạt doanh thu. Còn việc kinh doanh thương mại như thế nào, kinhdoanh đem lại quyền lợi và giá trị cho ai thì đó chính là yếu tố của văn hóa kinh doanh thương mại. Theo nghĩa rộng, văn hóa kinh doanh thương mại là hàng loạt những giá trị vật chất và những giá trị tinh thầndo chủ thể kinh doanh thương mại phát minh sáng tạo và tích góp qua quy trình hoạt động giải trí kinh doanh thương mại, trong sựtương tác giữa chủ thể kinh doanh thương mại với thiên nhiên và môi trường kinh doanh thương mại. Theo nghĩa hẹp thì văn hóa kinh doanh thương mại là một mạng lưới hệ thống những giá trị, những chuẩn mực, cácquan niệm và hành vi do chủ thể kinh doanh thương mại tạo ra trong quy trình kinh doanh thương mại, được thểhiện trong cách ứng xử của họ với xã hội, tự nhiên ở một hội đồng hay một khu vực. Văn hóa kinh doanh thương mại là hàng loạt những giá trị văn hóa được chủ thể kinh doanh thương mại sử dụng và tạora trong hoạt động giải trí kinh doanh thương mại tạo nên truyền thống kinh doanh thương mại của chủ thể đó. Văn hóa kinhdoanh hoàn toàn có thể xem là chìa khóa mở ra sự thành công xuất sắc và tăng trưởng của cả nền kinh tế tài chính đấtnước nói chung, của mỗi doanh nghiệp nói riêng. Đặc trưng của văn hóa kinh doanh thương mại :  Tính tập quán : Hệ thống những giá trị của văn hóa kinh doanh thương mại sẽ lao lý những hànhvi được gật đầu hay không gật đầu trong một hoạt động giải trí hay thiên nhiên và môi trường kinhdoanh đơn cử.  Tính hội đồng : Kinh doanh gồm có một mạng lưới hệ thống những hoạt động giải trí có đặc thù đặctrưng với tiềm năng là doanh thu của chủ và những nhu yếu được cung ứng của khách, kinhdoanh không hề sống sót do chính bản thân nó mà phải dựa vào sự tạo dựng, tác độngqua lại và củng cố của mọi thành viên tham gia trong quy trình hoạt động giải trí.  Tính dân tộc bản địa : Tính dân tộc bản địa là một đặc trưng tất yếu của văn hóa kinh doanh thương mại, vì bảnthân văn hóa kinh doanh thương mại là một tiểu văn hóa nằm trong văn hóa dân tộc bản địa và mỗi chủthể kinh doanh thương mại đều thuộc về một dân tộc bản địa đơn cử với một phần nhân cách tuân theo cácgiá trị của văn hóa dân tộc bản địa. Khi những giá trị của văn hóa dân tộc bản địa được thẩm thấu vào tấtcả những hoạt động giải trí kinh doanh thương mại sẽ tạo nên nếp tâm lý và cảm nhận chung của nhữngngười làm kinh doanh thương mại trong cùng một dân tộc bản địa.  Tính chủ quan : Văn hóa kinh doanh thương mại là sự biểu lộ quan điểm, phương hướng, chiếnlược và phương pháp tiến hành kinh doanh của một chủ thể kinh doanh thương mại đơn cử. Các chủthể khác nhau sẽ có những tâm lý, nhìn nhận khác nhau về cùng vấn đề và hiệntượng kinh doanh thương mại.  Tính khách quan : Mặc dù văn hóa kinh doanh thương mại là sự biểu lộ quan điểm chủ quan củatừng chủ thể kinh doanh thương mại, nhưng do được hình thành trong cả một quy trình với sự tácđộng của rất nhiều tác nhân bên ngoài như xã hội, lịch sử dân tộc, hội nhập … nên văn hóa kinhdoanh sống sót khách quan ngay cả với chính chủ thể kinh doanh thương mại.  Tính thừa kế : Trong kinh doanh thương mại, mỗi thế hệ sẽ cộng thêm những đặc trưng riêng không liên quan gì đến nhau củamình vào mạng lưới hệ thống văn hóa kinh doanh thương mại trước khi truyền lại cho thế hệ sau. Theo thờigian, những cái cũ hoàn toàn có thể bị loại trừ, nhưng sự sàng lọc và tích tụ theo thời hạn sẽlàm cho những giá trị văn hóa kinh doanh thương mại trở nên giàu sang, nhiều mẫu mã và tinh khiết hơn.  Tính học hỏi : Có những giá trị văn hóa kinh doanh thương mại không thuộc về văn hóa dân tộchay văn hóa xã hội, cũng không phải do nhà chỉ huy sang lập ra. Những giá trị đó cóthể được hình thành từ kinh nghiệm tay nghề khi giải quyết và xử lý những yếu tố, từ tác dụng của quá trìnhnghiên cứu thị trường, điều tra và nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu, hoặc tiếp đón khi giao lưu vớinền văn hóa khác …. Tất cả những giá trị nêu đó được tạo nên là bởi tính học hỏi của vănhóa kinh doanh thương mại.  Tính tiến hóa : Kinh doanh rât sôi động và luôn luôn biến hóa, do đó, văn hóa kinhdoanh cũng luôn tự kiểm soát và điều chỉnh cho tương thích với trình độ kinh doanh thương mại và tình hình mới. Ngoài ra văn hóa kinh doanh thương mại còn có nét đặc trưng phân biệt với văn hóa những nghành khácthể hiện ở hai đặc trưng sau :  Văn hóa kinh doanh thương mại Open cùng với sự Open của thị trường : chỉ khi nền sảnxuất sản phẩm & hàng hóa tăng trưởng đến mức Kinh doanh trở thành một hoạt động giải trí phổ cập vàchính thức trở thành một nghề, lúc đó, xã hội sẽ sinh ra một những tầng lớp mới, đó là doanhnhân.  Văn hóa kinh doanh thương mại phải tương thích với trình độ kinh doanh thương mại của chủ thể kinh doanh thương mại : Văn hóa kinh doanh thương mại bộc lộ kĩ năng, phong thái và thói quen của những nhà kinhdoanh, thế cho nên nó phải tương thích với trình độ kinh doanh thương mại của nhà kinh doanh đó. 1.1.6 Văn hóa doanh nghiệp : Văn hóa doanh nghiệp là tổng hòa của những khái niệm văn hóa tổ chức triển khai, văn hóa kinhdoanh … Có thể hiểu khái niệm văn hóa doanh nghiệp một cách ngắn gọn như sau : Văn hóa doanh nghiệp được hiểu là hàng loạt những giá trị văn hóa được thiết kế xây dựng nên trongsuốt quy trình sống sót và tăng trưởng của một doanh nghiệp, trở thành những giá trị, những quanniệm, những niềm tin chủ yếu, những quy tắc, thói quen, những tập quán, truyền thống lịch sử ăn sâu vàohoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp tâm lý và hành vi của mọithành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực thi những mục tiêu ; và hệ quảcủa nó là : văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ những gì làm cho doanh nghiệp này khác vớimột doanh nghiệp khác. 1.2 Các dạng văn hóa doanh nghiệp : 1.2.1 Phân theo sự phân cấp quyền lực tối cao :  Văn hóa nguyên tắc : Quản lý dựa vào việc làm hơn là dựa vào phẩm chất cá thể. Các quyết định hành động đưa ra trên cơ sở quy trình tiến độ và mạng lưới hệ thống.  Văn hóa quyền hạn : Quản lý trên cơ sở quyền lực tối cao cá thể chỉ huy. Các quyết địnhdựa trên cơ sở những gì chỉ huy sẽ làm trong những trường hợp tương tự như.  Văn hóa đồng đội : Quản lý được coi như việc hành chính lặt vặt. Các quyết địnhđược phát hành trên cơ sở hợp tác lẫn nhau.  Văn hóa phát minh sáng tạo : Quản lý là việc liên tục xử lý yếu tố. Các quyết định hành động ban hànhtrên cơ sở năng lực trình độ của những cá thể. 1.2.2 Phân theo cơ cấu tổ chức và xu thế về con người và trách nhiệm  Văn hóa mái ấm gia đình : văn hóa khuynh hướng quyền lực tối cao. Đặc trưng của văn hóa mái ấm gia đình lànhấn mạnh đến thứ bậc, và có xu thế về cá thể. Kết quả của văn hóa gia đìnhtạo ra là một môi trường tự nhiên có xu thế về quyền lực tối cao và được một vị chỉ huy có vàitrò như một bậc cha mẹ chăm nom và biết được điều gì là tốt nhất cho những cá thể.  Văn hóa tháp Eiffel : Văn hóa xu thế nguyên tắc. Đặc trưng của văn hóa thápEiffel là sự chú trọng đặc biệt quan trọng vào thứ tự cấp bậc và xu thế về trách nhiệm. Theoloại hình văn hóa này, việc làm được xác lập rõ rang, nhân viên cấp dưới biết rõ mình phảilàm những gì và mọ thứ được sắp xếp từ trên xuống.  Văn hóa tên lửa được khuynh hướng : Văn hóa xu thế dự án Bất Động Sản. Văn hóa tên lửa đượcđịnh hướng có đặc trưng là chú trọng tới sự bình đẳng trong nơi thao tác và định10hướng việc làm, việc làm ở đây nổi bật là việc làm của nhóm hoặc trong đội dựán.  Văn hóa lò ấp trứng : Văn hóa xu thế triển khai xong. Đặc trưng của nó văn hóa lò ấptrứng là nhấn mạnh vấn đề vào sự bình đẳng và xu thế cá thể. Loại hình văn hóa nàydựa trên nền tảng tư tưởng về sự sống sót của con người. Đó là thực chất của tổ chức triển khai làthứ yếu sau những cá thể trong tổ chức triển khai đó. 1.2.3 Phân theo mối chăm sóc đến tác nhân con người và mối chăm sóc đến thành tích  Văn hóa kiểu lãnh đạm : Có rất ít mối chăm sóc về cả con người lẫn thành tích.  Văn hóa kiểu chăm nom : Quan tâm cao độ tới con người nhưng ít chăm sóc đến thànhtích.  Văn hóa kiểu yên cầu nhiều : Rất ít chăm sóc đến con người mà chăm sóc nhiều đếnthành tích.  Văn hóa hợp nhất : Kết hợp giữa sự chăm sóc con người và thành tích. 1.2.4 Phân theo vai trò của nhà chỉ huy :  Văn hóa quyền lực tối cao : Thủ trưởng cơ quan nắm quyền lực tối cao hầu hết tuyệt đối.  Văn hóa gương mẫu : Vai trò chính của chỉ huy trong quy mô này là làm gương chocấp dưới noi theo.  Văn hóa trách nhiệm : Chức vụ trong tổ chức triển khai theo quy mô này dựa trên trách nhiệm đượcgiao hơn là dựa trên mạng lưới hệ thống phân bổ quyền lực tối cao  Văn hóa đồng ý rủi ro đáng tiếc : Người chỉ huy khuyến khích những nhân viên cấp dưới làm việctrong ý thức sang tạo, dám lãnh nghĩa vụ và trách nhiệm, dám mạnh dạn giải quyết và xử lý một yếu tố theođịnh hướng tương thích với quyền hạn chung của tổ chức triển khai khi chưa nhận được thông tư trựctiếp từ cấp trên.  Văn hóa tôn vinh vai trò cá thể : Vai trò của từng cá thể tương đối có tính tự trị cao. Người chỉ huy khôn khéo hướng dẫn những cá thể có đầu óc phát minh sáng tạo cao vào mụctiêu chung của tổ chức triển khai và không có thái độ phô trương quyền uy so với họ. 11  Văn hóa tôn vinh vai trò tập thể : Vai trò của người chỉ huy được hòa tan và chia sẻcho một nhóm người. 1.3 Các tác nhân tạo lập văn hóa doanh nghiệpQuá trình hình thành văn hóa dân tộc bản địa là một quy trình lâu dài hơn và chịu tác động ảnh hưởng củanhiều yếu tố, trong đó có ba yếu tố chính là : văn hóa dân tộc bản địa, nhà chỉ huy và sự học hỏitừ thiên nhiên và môi trường bên ngoài. 1.3.1 Văn hóa dân tộcBản thân văn hóa doanh nghiệp là một nền văn hóa nhỏ nằm trong văn hóa dân tộc bản địa. Mỗicá nhân trong nền văn hóa doanh nghiệp cũng thuộc vào một nền văn hóa dân tộc bản địa đơn cử, và khi tập hợp lại thành một một nhóm hoạt động giải trí vì tiềm năng lợi nhuận-một doanhnghiệp – những cá thể này sẽ mang theo những nét nhân cách đó. Tổng hợp những nétnhân cách này tạo ra sự một phần nhân cách của doanh nghiệp, đó là giá trị văn hóa dântộc không hề phủ nhận được. 1.3.2 Nhà lãnh đạoCó thể nói người chỉ huy là người tạo ra nét đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp. Nhà lãnhđạo không chỉ là người quyết định hành động cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai và công nghệ tiên tiến của doanh nghiệp mà cònlà người phát minh sáng tạo ra những hình tượng, những ý thức hệ ngôn từ, niềm tin, nghi lễ, huyềnthoại, … của doanh nghiệp. Qua quy trình xây dựng và quản trị doanh nghiệp, hệ tư tưởngvà tính cách của nhà chỉ huy sẽ được phản chiếu lên văn hóa doanh nghiệp. 1.3.3 Những giá trị văn hóa học hỏi đượcCó những giá trị văn hóa doanh nghiệp không thuộc về văn hóa dân tộc bản địa, cũng không phảido nhà chỉ huy phát minh sáng tạo ra mà do tập thể nhân viên cấp dưới trong doanh nghiệp tạo dựng nên, gọilà những giá trị văn hóa học hỏi được. Chúng hình thành vô thức hoặc có ý thức và có ảnhhưởng tích cực hoặc hoàn toàn có thể xấu đi đến hoạt động giải trí của doanh nghiệp. Hình thức củanhững giá trị học hỏi được thường rất đa dạng chủng loại, gồm có : 12  Những kinh nghiệm tay nghề tập thể của doanh nghiệp : là những kinh nghiệm tay nghề có được khi xửlý những yếu tố chung, hoàn toàn có thể là kinh nghiệm tay nghề về thanh toán giao dịch, Giao hàng người mua, phụcvụ nhu yếu của khách hoặc ứng phó với những biến hóa.  Những giá trị được học hỏi từ những doanh nghiệp khác : là hiệu quả của quá trìnhnghiên cứu thị trường, điều tra và nghiên cứu đối thủ cạnh tranh cạnh tranh đối đầu, của chương trình giao lưu giữanhững doanh nghiệp trong ngành. Thường là do một nhóm nhân viên cấp dưới tiếp thu vàtruyền lại cho những người khác.  Những giá trị văn hóa được đảm nhiệm trong quy trình giao lưu với những nền văn hóakhác  Những giá trị do một hay nhiều thành viên mới đến mang lại  Những khuynh hướng hoặc trào lưu xã hội : khuynh hướng sử dụng điện thoại di động, thắt càvạt khi đi làm, thông tin liên lạc qua email, … 1.4 Ảnh hưởng của Văn hóa doanh nghiệp đến hoạt động giải trí doanh nghiệp : Văn hóa doanh nghiệp sẽ có tác động ảnh hưởng tích cực hoặc xấu đi tới sự tăng trưởng của doanhnghiệp. Nền văn hóa mạnh sẽ là nguồn lực quan trọng tạo ra lợi thế cạnh tranh đối đầu cho doanhnghiệp. Nền văn hóa yếu sẽ là nguyên do dẫn đến sự suy yếu. 1.4.1 Ảnh hưởng tích cực : Văn hóa doanh nghiệp tạo nên nét đặc trưng riêng của doanh nghiệp, quy tụ được sứcmạnh của toàn doanh nghiệp và khuyến khích được sự thay đổi phát minh sáng tạo :  Tạo nên nét đặc trưng riêng của doanh nghiệp : Mỗi doanh nghiệp có một đặc trưngriêng và chính văn hóa doanh nghiệp tạo nên nét độc lạ đó. Các giá trị cốt lõi, cáctập tục, lễ nghi, thói quen hay cách họp hành, giảng dạy, thậm chí còn đến cả đồng phục, tiếp xúc … đã tạo nên phong thái riêng không liên quan gì đến nhau của doanh nghiệp, phân biệt doanhnghiệp này với doanh nghiệp khác.  Quy tụ được sức mạnh của toàn doanh nghiệp : Nền văn hóa tốt giúp doanh nghiệpthu hút và giữ được nhân tài, củng cố lòng trung thành với chủ của nhân viên cấp dưới với doanh13nghiệp. Thật sai lầm đáng tiếc khi cho rằng trả lương cao sẽ giữ được nhân tài. Nhân viên chỉtrung thành, gắn bó với doanh nghiệp khi doanh nghiệp có môi trường tự nhiên làm tốt, khuyến khích họ tăng trưởng.  Khích lệ sự thay đổi, phát minh sáng tạo : Trong những doanh nghiệp có thiên nhiên và môi trường văn hóa làmviệc tốt, mọi nhân viên cấp dưới luôn luôn được khuyến khích đưa ra ý tưởng sáng tạo, ýtưởng … Nhân viên trở nên năng động, phát minh sáng tạo hơn và cũng gắn bó với doanh nghiệphơn. 1.4.2 Ảnh hưởng tiêu cựcNền văn hóa yếu kém sẽ gây ra những thiệt hại cho doanh nghiệp. Chẳng hạn trong mộtdoanh nghiệp, chính sách quản trị cứng ngắc, độc đoán, sẽ làm nhân viên cấp dưới sợ hãi, thụ động vàthờ ơ hoặc chống đối lại chỉ huy. Nhân viên sẽ bỏ doanh nghiệp đi bất kể khi nào. 14PH ẦN II : VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI GIANVỪA QUA VÀ MỘT SỐ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐIỂN HÌNH2. 1 Một số thông tin về văn hóa doanh nghiệp Nước Ta thời hạn quaVăn hóa doanh nghiệp có vai trò rất quan trọng trong sự tăng trưởng của mỗi loại hìnhdoanh nghiệp. Do đó, nếu thiếu yếu tố văn hóa thì doanh nghiệp khó hoàn toàn có thể đứng vững vàtồn tại được trên thị trường ở bất kể thời gian, hay hình thái kinh tế tài chính xã hội nào. Ngày nayở Nước Ta, cũng như trên quốc tế, nguồn nhân lực của doanh nghiệp là con người màvăn hóa doanh nghiệp là sự link và nhân lên nhiều lần những giá trị của từng nguồn nhânlực riêng không liên quan gì đến nhau tổng hợp lại. Không những thế, văn hóa doanh nghiệp còn được biểu lộ quaphong cách của người chỉ huy đứng đầu những vị trí của doanh nghiệp và tác phong làmviệc của mọi nhân viên cấp dưới. Bởi vậy, đối tác chiến lược khi quan hệ thì ngoài việc chăm sóc tới lợi nhuậncủa công ty họ còn nhìn nhận doanh nghiệp qua văn hóa của doanh nghiệp đó. Nhìn chung, văn hóa văn phòng và văn hóa doanh nghiệp của nước ta còn có những mặt hạnchế nhất định. Đó là một nền văn hóa được xây dựng trên nền tảng dân trí thấp, môitrường thao tác có nhiều chưa ổn, dẫn đến có những cái nhìn thời gian ngắn, chưa có quan niệmđúng đắn về cạnh tranh đối đầu và hợp tác, chưa có tính chuyên nghiệp, còn bị ảnh hưởng tác động bởi cáctàn dư của nền kinh tế tài chính bao cấp, chưa có chính sách dùng người thỏa đáng vời từng vị trí làmviệc, có sự chưa ổn trong giáo dục và đào tạo và giảng dạy. Mặt khác, văn hóa doanh nghiệp Việt Namcòn có những yếu tố khác chi phối. Văn hóa doanh nghiệp Nước Ta hoàn toàn có thể khái quát như sau : Thời phong kiến, đế quốc, lịch sử vẻ vang đã ghi lại tên tuổi của những người kinh doanh như BạchThái Bưởi được coi là “ vua vận tải đường bộ đầu thế kỷ XX ”, Nguyễn Sơn Hà chủ hãng sơnResistanco đã dùng tên thương hiệu của mình vượt mặt nhiều hãng sơn đương thời. TrầnChánh Chiếu đã chủ trì nhiều cơ sở kinh doanh thương mại, Trương Văn Bền với thương hiệu xà phòngCô Ba nổi tiếng. Thời đó, với trào lưu canh tân quốc gia đã kích thích nhiều người Việtlập ra những hãng buôn lớn, tôn vinh ý thức dân tộc bản địa trong kinh doanh thương mại. Qua đó có thểkhẳng định, trên khắp quốc gia ta trong những năm bị đế quốc thống trị, đã có nhiều15doanh nhân đồng cảm được nỗi đau mất nước, thân phận nô lệ, nên quyết tâm tôn vinh tinhthần dân tộc bản địa trong kinh doanh thương mại – đó là một nội dung cơ bản của văn hóa doanh nghiệp thờiđó. Thời kỳ thực hiện thể chế kế hoạch hóa tập chung, văn hóa trong những doanh nghiệp khôngthể hiện rõ nhưng trong thời kỳ này cũng Open một số ít quy mô kinh doanh thương mại có hiệuquả, đã nêu lên 1 số ít nét đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp thời kỳ đó, ý thức dámnghĩ dám làm, năng động phát minh sáng tạo vươn lên khắc phục khó khăn vất vả, thiếu thốn và là tiền đềvăn hóa doanh nghiệp cho thế hệ người kinh doanh, doanh nghiệp ngày này thừa kế và pháttriển. Từ Đại hội lần thứ VI của Đảng ( tháng 12 – 1986 ) và thể chế kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa được gật đầu mở ra cho những doanh nghiệp, người kinh doanh nước tanhững điều kiện kèm theo mới có ý nghĩa quyết định hành động để từng bước hình thành văn hóa doanhnghiệp tương thích với đặc thù kinh tế tài chính, xã hội ở nước ta, đó là văn hóa doanh nghiệp ViệtNam và là động lực để phát huy sức mạnh dân tộc bản địa cho công cuộc chấn hưng quốc gia. Mọi người được tự do phát huy kĩ năng, trí tuệ trong kinh doanh thương mại, làm giàu chính đángcho mình và cho quốc gia. Công cuộc thay đổi đã tạo điều kiện kèm theo cho sự sinh ra và phát triểndân doanh, đội ngũ người kinh doanh mới, hình thành và tăng trưởng văn hóa người kinh doanh mới, mở đường cho sự hình thành và tăng trưởng của văn hóa Doanh nghiệp Nước Ta. Có thể khái quát lại : Văn hóa doanh nghiệp biểu lộ trên hai mặt : mục tiêu kinh doanh thương mại vàphương pháp quản trị kinh doanh thương mại. Trong đó, mục tiêu kinh doanh thương mại là quyết định hành động toàn bộhoạt động của mỗi người kinh doanh và doanh nghiệp. Về mục tiêu kinh doanh thương mại : ( 1 ) Đạt hiệu suất cao và doanh thu cao cho cá thể, hội đồng. ( 2 ) Có tính nhân văn so với con người trong xã hội và môi trường sinh thái. Về chiêu thức quản trị kinh doanh thương mại, trong trong thực tiễn có những điểm chung sau : – Tuân thủ pháp lý vương quốc, quốc tế, bảo vệ tính minh bạch, công khai minh bạch trong sản xuất, kinh doanh thương mại. 16 – Quan tâm, tuân theo những nguyên tắc quản trị khoa học và phải biết dựa vào khoa học màtổ chức cỗ máy quản trị, thực thi những giải pháp kinh doanh thương mại. – Biết vận dụng những công nghệ tiên tiến tiên tiến và phát triển trong quản lý và điều hành sản xuất, kinh doanh thương mại. – Chú trọng sử dụng hài hòa và hợp lý những vị trí thao tác của đội ngũ cán bộ, người lao động và pháthuy tổng hợp những tiềm năng, triển khai sự cố kết của những tác nhân đó vì tiềm năng chung. Ngoài ra, trong tiến trình hội nhập của thế kỷ 21, trong trong thực tiễn, không ít doanh nghiệpViệt Nam đã trưởng thành, trụ vững và tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ, mà nguyên do sâu xa chínhlà do những doanh nghiệp này đã và đang coi trọng xây dựng văn hóa kinh doanh thương mại cho mình. Tuy nhiên, hiện còn không ít cấp chỉ huy, doanh nghiệp và người kinh doanh chưa nhận thứcđược vai trò, động lực của văn hóa kinh doanh thương mại trong hội nhập nên trong quy trình kinhdoanh đã thể hiện những chưa ổn, tác động ảnh hưởng xấu đi đến năng lượng cạnh tranh đối đầu của doanhnghiệp, làm giảm hiệu suất cao hoạt động giải trí của doanh nghiệp. Dưới đây là 1 số ít chưa ổn chínhcủa văn hóa kinh doanh thương mại Nước Ta trong tiến trình hội nhập :  Cung cách làm ăn nhỏ lẻ, thói quen tùy tiện  Tầm nhìn hạn hẹp, tư duy thời gian ngắn  Thiếu tính link, hội đồng  Nặng về “ quan hệ ”, “ chạy chọt ”, lệ thuộc  Nhẹ chữ TínTất cả những điều này tạo nên những rào cản, những chưa ổn khá lớn trong quy trình hộinhập và thường gây nhiều phiền phức trong quan hệ với những đối tác chiến lược quốc tế. 2.2 Khuôn mẫu văn hóa Nhật Bản  Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp Nhật BảnSư phân thứ bậc mang tính “ quý phái ” : trong xã hội Nhật Bản gồm có 4 đẳng cấp và sang trọng Võ sĩ – Trí thức – Công Nông – Thương nhân, đã làm ra xã hội Nhật Bản với tư tưởng đề caoLễ – Tín – Nghĩa – Trí – Nhân. Cho đến nay có nhiều biến hóa, nhưng nó vẫn còn giữ lạitrong những mối quan hệ xã hội và những tổ chức triển khai của Nhật Bản : 17  Tôn ti trật tự  Công ty mẹ và con  hội sở và Trụ sở  quan hệ cấp trên cấp dưới  lớp trước và lớp sau  người mua và người bán hàngNgười Nhật Bản coi trọng : Tinh thần tập thể – Hài hòa Thiên Nhân Địa – Đề cao sự hài hòa và hợp lý – Sự ứng xử theo thứ tự coi trọng Lễ, Tín, Nghĩa, Trí, Nhân. Cùng với việc thiếu thốn vềtài nguyên nên Nhật Bản có khuynh hướng gia nhập và cải hóa những gì gia nhập vào đểbiến chúng thành kiểu Nhật Bản. Do đó, văn hóa Nhật Bản có sự giao thoa đỉnh điểm cácyếu tố Tây / Đông / Nhật Bản. Ngôn ngữ có nhiều hạn chế, góp thêm phần khiến người Nhật rất thận trọng khi phát biểu, thểhiện chính kiến và thường trải qua thái độ ngầm định. Do đó, để hiểu được cần phải kếthợp nghe và quan sát nhửng gì họ biểu lộ. Xã hội Nhật Bản tôn vinh lao động lao vào vì doanh nghiệp và vì xã hội. Người Nhật Bảncoi trọng lao động hơn toàn bộ, gắn bó với doanh nghiệp hơn với mái ấm gia đình của mình, đặt tấtcả sự nghiệp của mình cho sự thành công xuất sắc của doanh nghiệp. Trong những công ty, người laođộng được xếp hạng theo bề dày công tác làm việc và đều có tổ chức triển khai công đoàn. Các quyết định hành động sẽđược ra theo quyết định hành động của tập thể ( Kaizen ). Sự cạnh tranh đối đầu và hợp tác được những công tykhuyến khích và thôi thúc song hành.  Nét độc lạ của văn hóa doanh nghiệp NhậtTriết lý kinh doanh thương mại và giải pháp tối ưu : so với một doanh nghiệp Nhật Bản triết lý kinhdoanh được xem là thiên chức kinh doanh thương mại, là hình ảnh của doanh nghiệp trong ngành vàtrong xã hội, là tiềm năng khuynh hướng cho thời kỳ tăng trưởng dài. Công ty là nhà : mọi thành viên kết nối với nhau trên ý thức san sẻ nghĩa vụ và trách nhiệm hơn làbởi mạng lưới hệ thống quyền lực tối cao, họ quan điểm rằng “ Anh làm được gì cho tổ chức triển khai quan trọng hơnanh là ai ”, và sự nghiệp của nhân viên cấp dưới gắn với sự thành công xuất sắc của doanh nghiệp. Do đó, 18 triết lý kinh doanh thương mại luôn được hình thành trên cơ sở tôn vinh ý nghĩa hội đồng và phù hợpvới những chuẩn mực xả hội hướng tới những giá trị mà xã hội tôn vinh. Văn hóa doanhnghiệp kiểu Nhật đã tạo cho công ty một không khí thao tác như trong một mái ấm gia đình. Ngoài ra, người Nhật củng nhìn nhận cao sự đồng tâm hiệp lực, chỉ huy là người ra quyếtđịnh sau cuối sau khi lắng nghe quan điểm của cấp dưới. Giá trị đạt được của doanh nghiệpchính là sự hòa thuận và tuân theo của từng thành viên và quyết định hành động ở đầu cuối được mọingười chấp hành. Không tranh cãi : do gắn mình với tập thể nên họ không quen với việc tranh luận. Đổi lại, những lảnh đạo công ty luôn chăm sóc đến những thành viên, thậm chí còn ngay cả trong nhữngchuyện riêng tư. Môt nét văn hóa khác được xem như nét đẹp truyền thống lịch sử là sự dìu dắt của lớp trước đốivới lớp sau, sự gương mảu của những người chỉ huy trong tổ chức triển khai đả làm cho tinh thầncộng đồng. Một điểm độc lạ giữa văn hóa Nhật và những nước phương Tây. Ở phương tây, việcquyết định số phận của doanh nghiệp nhờ vào vào quyết định hành động của cổ đông, người quảnlý doanh nghiệp và vốn tách hẳn nhau, do đó phải đem lại quyền lợi cho cổ đông như nângcao doanh thu trong thời hạn ngắn, vạ cổ tức là thước đo cho năng lượng của nhà quẩn lý. ỞNhật, doanh nghiệp sống sót như một hoạt động giải trí mang tính đạo đức, mọi người trong côngty liên kết với nhau trong một mối quan hệ chung và họ ý niệm rằng thành công xuất sắc là nỗlực của cả nhóm và không ai hoàn toàn có thể tự thành công xuất sắc, họ tin yêu tuyệt đối vào quyết địnhcủa tập thể, phần thưởng được chia đệu giữa những thành viên nên họ không so đo ghen tị, người Nhật chăm sóc đến quyền lợi của doanh nghiệp và người làm trong doanh nghiệp thayvì quá chăm sóc đến doanh thu, vì vậy người chỉ huy luôn chăm sóc đến việc nâng cao đờisống của lao động và điều này tác động ảnh hưởng lớn đến việc tăng trưởng công ty ; từ đó tạo chonhân viên sự trung thành với chủ cao, thôi thúc hiệu suất của nhân viên cấp dưới vì sự sống còn của doanhnghiệp. Trong quan hệ : luôn hạn chế những trường hợp cạnh tranh đối đầu, họ tin cậy vào sự thỏa hiệp vàhoà giải, họ thường biểu lộ cảm hứng thật sự để duy trì sự hòa thuận. Người Nhật quan19trọng tình bạn hữu, và thượng trò chuyện xã giao trước khi luận bàn công chuyện kinhdoanh. Khi gặp một yếu tố xích míc họ thường lan rộng ra tìm hiểu thêm giữa những bên, tránhgây ra xung đột có tính cạnh tranh đối đầu. Để giảm xích míc, hiền khích, ngươi Nhật phối hợp lờinói và phép tắc ; thay vì đi thẳng vào yếu tố mà thường gợi ý yếu tố. Đặc biệt, mọi ngườiđều có ý thức rõ ràng trong việc không làm người khác phật ý hay tức giận. Trong quanhệ kinh doanh thương mại họ ít khi đưa ra những cam kết đơn cử. Tổ chức kinh doanh thương mại năng động phát minh sáng tạo : Doanh nghiệp Nhật luôn lấy thị trường là trungtâm, xuất phát từ người mua va hướng vào người mua. Doanh nghiệp lớn của Nhậtchiếm tỷ trong rất it, nhưng sự link giữa chúng rất phong phú và hiệu suất cao. Thứ nhất là sựliên kết theo chiều ngang giữa những công mẹ loại lớn nhằm mục đích phát huy tuyệt đối lợi thếcủa công ty thành viên, tăng năng lực cạnh tranh đối đầu vào những thị trường lớn, với những đối thủlớn. Thứ hai là sự link giữa những công ty con trong cùng một công ty mẹ nhằm mục đích phát huylợi thế của những công ty thành viên, khai thác lợi thế thị trường tại chỗ, tăng lợi thế tuyệtđối cho công ty mẹ, và uyển chuyển thích nghi khi có dịch chuyển kinh tế tài chính. Công tác đào tạo và giảng dạy sử dụng người : coi con người la TT, họ có những quỹ học bổng chosinh viên trong những nghành mà họ chăm sóc, cung câp nhiệm vụ trình độ cho sinhviên, chú trọng đào tạo và giảng dạy nội bộ và mang tính thực tiễn cao, và cách đề bạt từ dưới lên đểhiểu rõ cơ cấu tổ chức và cách hoạt động giải trí của doanh nghiệp. Do đó, những thế hệ sau hiểu rõ thêm vệthế hệ trước, và giúp nhân viên cấp dưới xác lập được lộ trình kinh doanh thương mại rõ ràng. 2.3 Văn hóa doanh nghiệp Nước Hàn  Đặc trưng của văn hóa Hàn QuốcDo điều kiện kèm theo tự nhiên không thuân lợi, người Nước Hàn tự rèn luyện đức tính cần kiệmliêm, vượt khó và họ có một ý chí và quyết tâm lớn để khắc phục khó khăn vất vả. Ở Hàn Quốcmọi người tôn vinh Tín – Lễ, và nó được bộc lộ trong đời sống hàng ngày theo kiểu “ Tamthương ngũ thường ”  Tam cương : Quân vị thần cương  Phu vi thê cương20  Ngu thường : Quân thần hữu nghĩa – Vua tôi phải có nghĩa.  Phụ từ hữu thân – giữa cha và con có ý thức.  Phu thê hữu biệt – vợ chồng có sự phân biệt.  Trưởng thứ hữu tự – xấp xỉ phải có thứ tự.  Thân băng hửu tín – bè bạn phải có tin tưởng.  Từ đó những tư tưởng này đã ảnh hưởng tác động tới nét văn hóa doanh nghiệp Nước Hàn :  Quyền uy của người chỉ huy.  Hòa thuận, trung thành với chủ, nhờ vào  Thái độ thao tác cần mẫn hết mình.  Thứ tự cấp trẻn cấp dưới rõ ràng  Tin tưởng đồng nghiệp, tính tập thể.  Kế thừa theo huyết thống.  Coi trọng đồng bào, đồng hương, đồng học.  Nét độc lạ của văn hóa doanh nghiệp Nước Hàn.  Coi trọng việc xây dựng tên thương hiệu : Ngay từ đầu, những doanh nghiệp khi hình thànhluôn bỏ sức lực lao động để lựa chọn một cái tên có ý nghĩa, vừa như một khát vọng hay triếtlý kinh doanh thương mại của mình. Quyền lực được chuyền giao theo kiểu cha truyền con nối. Do đó, quyền quản trị công ty luôn thuộc về một mái ấm gia đình  Xây dựng tác phong công nghiệp, khuyến khích sự phát minh sáng tạo : thường được thể hiệnqua phục trang, cách xưng hô và kỷ luât lao động. Họ thường sử dụng cách sử dụngcách xưng hô tôn kính và lịch sự và trang nhã trong việc làm. Bên cạnh đó, doanh nghiệp kichsthích nhân viên cấp dưới nêu lên ý tưởng sáng tạo hay yêu cầu của mình, nhưng khi quyết dịnh đãđược ban ra cấp dưới phải phục tùng cấp trên trong bất kể thực trạng nào  Tuyên truyền và giảng dạy truyền thống cuội nguồn của doanh nghiệp : Các doanh nghiệp thườngcó bài hát truyền thống lịch sử, những bài hát khich lệ ý thức thao tác, khắc phục khó khănđể vươn lên và khơi gợi lòng tự hào về doanh nghiệp.  Quý trọng phẩm chất đạo đức : những doanh nghiệp rất coi trọng việc giao dục đạo đứccho nhân viên cấp dưới, và họ giảng dạy nhân viên cấp dưới phải lấy phong thái ship hàng làm mục đíchchủ yếu, phải lễ độ và kiềm chế trong mọi trường hợp21  Coi trọng yếu tố “ Nhân hòa ” : giúp nhân viên cấp dưới đoàn kết với nhau trong việc làm, ảnhhưởng tới chính sách quản trị nhân sự. Các doanh nghiệp Nước Hàn thương nhìn nhận nhânviên khi hết hợp đồng để quyết định hành động giữ nhân viên cấp dưới và chính sách lương trong hợp đồngmới, việc nhìn nhận thường dùng chính sách nhìn nhận tổng hợp. Cách nhìn nhận này khôngchỉ dựa vào thành tích đơn thuần mà còn dựa vào thái độ, năng lượng thao tác cũng nhưyếu tố nhân hòa của nhân viên cấp dưới. Do cách quản trị mang nặng gia trưởng, do đó cần đếnyếu tố nhân hòa để điều hòa mối quan hệ giữa người lao động và người chủ, tạokhông khí doanh nghiệp như một mái ấm gia đình, thê hiện khôn khéo sự chăm sóc của nhàquản lý đến nhân viên cấp dưới, tình thần đoàn kết giúp sức lẫn nhau.  Lấy sự trung thành với chủ với doanh nghiệp làm niềm vinh quang : doanh nghiệp Hàn Quốcchú trọng tu dưỡng lòng trung thành với chủ cho nhân viên cấp dưới. Các doanh nghiệp khôn khéo kếthợp tiềm năng của doanh nghiệp với tiềm năng của nhà nước, do đó, sự góp sức củamỗi cán bộ công nhân viên cho doanh nghiệp cũng là sự góp sức cho vương quốc.  Tạo dựng dựa trên nền tảng “ truyền thống cuội nguồn mái ấm gia đình ” : Cách quản trị của Hàn Quốcmang nặng tính gia trưởng biểu lộ ở chính sách chiếm hữu, phân loại gia tài, duy trì trật tự, kỷ cương, thứ bậc.  Cơ cấu “ Tập quyền hóa ” : Quyền đưa ra những quyết định hành động thuộc về 1-2 người có vị trícao nhất trong doanh nghiệp, do đó quyền lực tối cao cao nhất thuộc về quản trị. Cách traođổi giữa chỉ huy và nhân viên cấp dưới là theo chiều dọc, và ít báo cáo giải trình phản hồi từ cấp dưới. Nhưng như vậy không có nghĩa là bỏ lỡ quan điểm cấp dưới, mà họ coi trọng ý kiếnnhưng vì tính gia trưởng nên họ luôn giữ khoảng cách.  Luôn tôn trọng thân thế và thể diện cán bộ cán bộ nhân viên cấp dưới, không ngừng bồi dưỡngý thức và kỷ luật cao : luôn tôn trọng, phục tùng cấp trên và quan tâm đến thể diện củamình và người khác.  Khuynh hướng chính thức hóa : là mạng lưới hệ thống lao lý, thủ tục, nội quy, quy tắc xử lýnghiệp vụ rõ ràng, được văn bản hóa chính pháp luật quyền hạn và nghĩa vụ và trách nhiệm. Tuynhiên vẫn được cho phép ngươi thi hành được phán đoán và hành vi theo phán đoán.  Quan tâm tu dưỡng người có tài : Nước Hàn có truyền thống cuội nguồn hiếu học, khắc phụckhó khăn trong đời sống để tìm tòi, phát minh sáng tạo và đồng thời rất coi trọng trình độ họcvấn. Đăc biệt trong công tác làm việc tuyển dụng họ rất coi trọng ứng viên xuất thân từ trường22đại học nào, có học lực thế nào. Về công tác làm việc đào tạo và giảng dạy nhân viên cấp dưới : thuyên chuyển nhiềucông việc với một ngượi nhằm mục đích giúp cán bộ học tập được nhiều trình độ kỹ thuật, kỹ năng và kiến thức khác nhau, nhờ đó tích góp được kinh nghiệm tay nghề và có được tri thức rộng hơn ; liên tục đào tạo và giảng dạy lại nghề nghiệp cho nhân viên cấp dưới, và họ sẵn sàng chuẩn bị góp vốn đầu tư để đưanhân viên có triển vọng huấn luyện và đào tạo tại quốc tế. Tóm lại, chủ trương huấn luyện và đào tạo không chỉbồi dưỡng về trình độ mà còn cả những phẩm chất thiết yếu.  Tổ chức quản trị theo kiểu doanh trại : tiếp tục truyền bá ý thức phục tùng cấptrên, tu dưỡng ý thức nghĩa vụ và trách nhiệm và ý chí của nhân viên cấp dưới. 2.4 Văn hóa doanh nghiệp của Honda Nước Ta  Giới thiệu : Honda xây dựng năm 1948, khi mới xây dựng chỉ là một công ty xe gắnmáy nhỏ trên thị trường Nhât Bản, phải cạnh tranh đối đầu với nhiều công ty khác. Thậtkhông ngờ, sau đó ít lâu Honda đã nhanh gọn chuyển sang sản xuất và bán cả xegắn máy và xe hơi trên đất Mỹ. Honda là công ty quốc tế tiên phong sản xuất máy ôtô tại Mỹ. Thành tựu của Honda là tác dụng của việc tích hợp những kỹ thuật siêu việt, ýthức cao về mẫu mã, chất lượng, cách tiếp thị quảng cáo tuyệt vời, trọng dụng nhântài và biết lắng nghe cấp dưới … đặc biệt quan trọng thành công xuất sắc của Honda được nhắc đến nhiềuqua “ Phương pháp Honda ”.  Biểu tưởng : khi vào bất kỳ nhà máy sản xuất nào của Honda, cho du nhân viên cấp dưới hay khách thămquan đệu măc đồ của hãng, và bạn đã hòa nhập vao văn hóa nhóm của họ. Bên cạnhđó, quan hệ giữa những nhà quản trị và nhân viên cấp dưới rất thân mật, họ ăn chung trong một căntin và nhân viên cấp dưới thuận tiện trò truyện với họ, và thậm chí còn ngồi cùng một loại bàn vớinhân viên. Hơn thế nữa họ không cần tới người dọn dệp, mọi ngươi đều có ý thức giữgìn don dẹp và giữ vệ sinh nơi thao tác  Cấu trúc : toàn bộ mọi người đều thuộc một nhóm, mỗi nhóm khác nhau mở màn thờgian thao tác khác nhau, mọi người găp những thành viên và trưởng nhóm, và họ bạn vềnhững rắc rối trong lúc lam việc ngày hôm trước, bất kỳ khó khăn vất vả đổi khác, quan tâmđược san sẻ trong cuộc họp. Một nhóm thương co từ 15-20 người và họ làm việctrong một khoảng trống mở. Trong một nhóm bạn rất khó phân biệt trưởng nhóm và các23thành viên Tất cả những nhà quản trị đươc sáp xếp vào trong một nhóm để hoàn toàn có thể cùngnhau xử lý yếu tố.  Hệ thống : chương trình NH ( NH là “ Now Honda, New Honda, Next Honda ”, tươngtự như vòng tròn chất lượng ), mạng lưới hệ thống hướng dẫn, phần thưởng chất lượng, phầnthưởng bảo đảm an toàn. Mỗi nhân viên cấp dưới đều hoàn toàn có thể kiếm được điểm bằng cách cải tổ quytrình. Ngoải ra, Honda còn sừ dụng những công cụ nghiên cứu và phân tích khác nhau để phân tíchvà nhìn nhận quy trình tiến độ.  Kỹ năng : thước đo kiến thức và kỹ năng chính là ở trong mẫu sản phẩm họ tạo ra. Nhân viên luôn dượcđào tạo một cách chuyên nghiệp và bài bản và thực ngay nhưng gì mình học được, và trên day truyềnnhững kỷ năng liên tục hoàn thành xong  Phong cách thao tác : Mỗi buổ sáng những nhà quản trị thương găp nhau để coi lại quátrình ngày hôm trước và xử lý yếu tố và xây dựng kế hoạch cho một ngày làmviệc. Bên cạnh đó, Honda rất chăm sóc đến thế hệ trẻ. Chúng ta hoàn toàn có thể tóm gọn văn hóa của Honda ở những giá tri, niềm tin, nét văn hóa sau :  Một quan điểm quốc tế mới  Tôn trọng cá thể  Đương đầu thử thách gây go nhất thứ nhất  Điều hành tại chỗ  Đề cao vai trò của tuổi trẻ  Cầm bó đuốc Honda  Một niềm tin tất thắng. 2.5 Văn Hóa doanh nghiệp của FPT  Khi đến thăm trụ sở công ty FPT ở Thành Phố Hà Nội, mọi vị khách đều hoàn toàn có thể nhận thấy sựquan tâm của chỉ huy công ty trong việc xây dựng lớp cấu trúc hữu hình của văn hoácông ty  Ngoài trụ sở chính, những văn phòng và Trụ sở được đặt tại những tòa nhà bề thế vớicác khu vực rất là thuận tiện trong thành phố. Cách bài trí công ty không cầu kỳ24nhưng khá đẹp và có phong thái. Logo của công ty được đặt khắp mọi nơi. Trướccửa công ty luôn có cờ công ty và tổ quốc. Nghi lể chào cờ mỗi buổi sáng được tiếnhàng rất trang trọng. Hàng năm công ty đều tổ chức triển khai những ngà liên hoan và kết hơp với tổngkết những thành tích để khen thưởng cá thể xuất sắc.  Trong công ty, cấc nhân viên cấp dưới được sắp xếp chỗ ngồi riêng không liên quan gì đến nhau, nhưng không cách biệtvới ngươi khác. Các trưởng, phó ban được sắp xếp ngồi cùng phòng với nhân viên cấp dưới.  Khuyến khích những nhân viên cấp dưới dùng ngôn từ riêng như dùng những từ trình độ bằngtiếng Anh, gọi đặt tên những phòng ban, những chức vụ công ty.  Khi tuyển dụng nhân viên cấp dưới mới, công ty thường giáo dục về những hoạt động giải trí, những lich sửvà những hoạt động giải trí công ty. Tất cả cấu trúc hữu hình này tạo nên cảm xúc sang trọng và quý phái cho mỗi người mua khi đếnlàm việc với công ty và cho mỗi nhân viên cấp dưới, việc sắp xếp chỗ làm tạo nên cảm xúc thânthiện giữa sếp và nhân viên cấp dưới góp thêm phần động viên ý thức thao tác của nhân viên cấp dưới, gâylòng tin với người mua và nâng cao uy tín của công ty. 25PH ẦN III : XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANHNGHIỆP VIỆT NAM3. 1 Các giải pháp từ phía Nhà nước3. 1.1 Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng văn hóa kinh doanhvà văn hóa doanh nghiệp ở Việt namĐảng ta chứng minh và khẳng định “ Văn hóa là nền tảng ý thức của xã hội, vừa là tiềm năng, vừa làđộng lực thôi thúc sự tăng trưởng kinh tế tài chính – xã hội ”. Nhiệm vụ xây dựng và tăng trưởng vănhóa đã được Đảng ta đặt ra một cách tổng lực và đơn cử hơn là ” làm cho văn hóa thấmsâu vào hàng loạt đời sống xã hội và hoạt động giải trí xã hội, vào từng người, từng mái ấm gia đình, từngtập thể và hội đồng, từng địa phận dân cư, vào mọi nghành hoạt động và sinh hoạt và quan hệ người, tạo ra trên quốc gia ta đời sống niềm tin cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học tăng trưởng, ship hàng đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì tiềm năng dân giàu nước mạnh, xã hội công minh văn minh, tiến bước vững chãi lên chủ nghĩa xã hội ”. 3.1.2 Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loạiTrong tiến trình hội nhập quốc tế, thời cơ giao lưu văn hóa với những dân tộc bản địa, những quốc giakhác trên quốc tế càng tăng lên. Với một nền văn hóa kinh doanh thương mại nói chung, văn hóadoanh nghiệp nói riêng chưa thật mạnh như Việt nam ta thì việc học hỏi, tiếp thu tinh hoatừ bên ngoài là một nhu yếu cấp thiết. Mở rộng giao lưu với nhiều nền văn hóa khác nhautrên quốc tế cho ta học được cái hay, cái đẹp, cũng như biết loại trừ, chống lại cái dở, cáixấu xa, kích thích phát minh sáng tạo và thay đổi, làm giàu thêm truyền thống văn hóa doanh nghiệp. 3.1.3 Khai thác những giá trị niềm tin thích hợp cho xây dựng văn hóa doanh nghiệpNền văn hóa nông nghiệp của Việt nam đã hun đúc cho con người Việt nam đức tính cầncù, chịu khó, yêu lao động, có ý thức tự lực tự cường. Bên cạnh những yếu tố văn hóatruyền thống này, quy trình giao lưu với những nền văn hóa Trung Hoa, Pháp, Mỹ, ĐôngÂu … đã tạo thêm nhiều giá trị ý thức như : dám nghĩ, dám làm, vươn lên khắc phục khókhăn, tôn trọng sự bình đẳng nam nữ, vai trò của văn hóa … qua những giao lưu văn hóa