Tóm tắt Lý thuyết Tế bào nhân sơ

Tóm tắt Lý thuyết Tế bào nhân sơ

<div id=”11″>
<h2>1. Đặc điểm chung của tế b&agrave;o nh&acirc;n sơ</h2>
</div>
<p>Hầu hết c&aacute;c loại tế b&agrave;o, kể cả nh&acirc;n sơ v&agrave; nh&acirc;n thực, đều c&oacute; k&iacute;ch thước rất nhỏ, thường chỉ quan s&aacute;t được dưới k&iacute;nh hiển vi (H7.1), Tế b&agrave;o nh&acirc;n sơ điển h&igrave;nh c&oacute; k&iacute;ch thước dao động từ 1 um đến 5 um, bằng khoảng 1/10 tế b&agrave;o nh&acirc;n thực. K&iacute;ch thước nhỏ đem lại ưu thế cho tế b&agrave;o nh&acirc;n sơ: Tỉ lệ SV (diện t&iacute;ch bề mặt tế b&agrave;o/thể t&iacute;ch tế b&agrave;o) lớn dẫn đến tốc độ trao đổi chất với m&ocirc;i trường nhanh, nhờ đ&oacute; tốc độ chuyển ho&aacute; vật chất, năng lượng v&agrave; sinh sản nhanh n&ecirc;n ch&uacute;ng l&agrave; loại sinh vật th&iacute;ch nghi nhất tr&ecirc;n Tr&aacute;i Đất. So với tế b&agrave;o nh&acirc;n thực, tế b&agrave;o nh&acirc;n sơ chưa c&oacute; nh&acirc;n ho&agrave;n chỉnh, chưa c&oacute; m&agrave;ng nh&acirc;n ngăn c&aacute;ch giữa chất nh&acirc;n v&agrave; tế b&agrave;o chất, chưa c&oacute; hệ thống nội m&agrave;ng, chưa c&oacute; c&aacute;c b&agrave;o quan c&oacute; m&agrave;ng bao bọc v&agrave; bộ khung xương tế b&agrave;o. Tế b&agrave;o nh&acirc;n sơ cấu tr&uacute;c đơn giản, c&oacute; nhiều h&igrave;nh dạng kh&aacute;c nhau, phổ biến nhất l&agrave; h&igrave;nh cầu, h&igrave;nh que v&agrave; h&igrave;nh xoắn.</p>
<p><img class=”wscnph” style=”max-width: 100%;” src=”https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/f22e7515-5647-4b40-8279-617bbcdf1836.jpeg” /></p>
<table border=”1″ cellspacing=”1″ cellpadding=”1″>
<tbody>
<tr>
<th>Tế b&agrave;o nh&acirc;n sơ c&oacute; đặc điểm chung l&agrave; k&iacute;ch thước nhỏ, chưa c&oacute; m&agrave;ng nh&acirc;n, trong tế b&agrave;o chất chỉ c&oacute; ribosome, kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c b&agrave;o quan c&oacute; m&agrave;ng bọc.</th>
</tr>
</tbody>
</table>
<div id=”12″>
<h2>2. Cấu tạo tế b&agrave;o nh&acirc;n sơ</h2>
</div>
<p>Hầu hết c&aacute;c tế b&agrave;o nh&acirc;n sơ đều l&agrave; những sinh vật đơn b&agrave;o. Đa số ch&uacute;ng l&agrave; vi khuẩn v&agrave; Archaea (đọc l&agrave; a-kia c&ograve;n gọi l&agrave; cổ khuẩn hay vi khuẩn cổ). Dưới đ&acirc;y ch&uacute;ng ta sẽ xem x&eacute;t cấu tr&uacute;c của một tế b&agrave;o nh&acirc;n sơ điển h&igrave;nh l&agrave; vi khuẩn (H7.2).</p>
<table border=”1″ cellspacing=”1″ cellpadding=”1″>
<tbody>
<tr>
<th>
<p style=”text-align: left;”>- Tế b&agrave;o nh&acirc;n sơ được cấu tạo từ c&aacute;c th&agrave;nh phần ch&iacute;nh l&agrave; th&agrave;nh tế b&agrave;o, m&agrave;ng tế b&agrave;o, tế b&agrave;o chất v&agrave; v&ugrave;ng nh&acirc;n. Một số tế b&agrave;o c&oacute; thể c&oacute; th&ecirc;m c&aacute;c th&agrave;nh phần như l&ocirc;ng, roi v&agrave; m&agrave;ng ngo&agrave;i.</p>
<p style=”text-align: left;”>- Tế b&agrave;o nh&acirc;n sơ sinh trưởng, ph&aacute;t triển nhanh, th&iacute;ch nghi với nhiều loại m&ocirc;i trường</p>
</th>
</tr>
</tbody>
</table>
<p><img class=”wscnph” style=”max-width: 100%;” src=”https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-72-sdk-sinh-hoc-10-kntt-R4Wi1d.jpg” /></p>
<p><strong>a. L&ocirc;ng, roi v&agrave; m&agrave;ng ngo&agrave;i</strong></p>
<p>- L&ocirc;ng v&agrave; roi l&agrave; những cấu tr&uacute;c dạng sợi d&agrave;i, nh&ocirc; ra khỏi mảng v&agrave; th&agrave;nh tế b&agrave;o.</p>
<p>- Roi được cấu tạo từ bỏ sợi protein, l&agrave; cơ quan vận động của tế b&agrave;o. C&aacute;c tế b&agrave;o vi khuẩn c&oacute; thể c&oacute; một hoặc một v&agrave;i roi.</p>
<p>- L&ocirc;ng ngắn hơn nhưng c&oacute; số lượng nhiều hơn roi. L&ocirc;ng l&agrave; bộ phận gi&uacute;p c&aacute;c tế b&agrave;o vi khuẩn b&aacute;m d&iacute;nh, tiếp hợp với nhau hoặc b&aacute;m v&agrave;o bề mặt tế b&agrave;o của sinh vật kh&aacute;c.</p>
<p><strong>V&iacute; dụ:&nbsp;</strong>Vi khuẩn Helicobacter pylori d&ugrave;ng l&ocirc;ng b&aacute;m d&iacute;nh v&agrave;o tế b&agrave;o ni&ecirc;m mạc dạ d&agrave;y người, g&acirc;y bệnh vi&ecirc;m lo&eacute;t dạ d&agrave;y.</p>
<p>- Ở một số loại vi khuẩn, th&agrave;nh tế b&agrave;o được bao phủ bởi một lớp m&agrave;ng ngo&agrave;i c&oacute; cấu tạo chủ yếu từ lipopolysaccharide. M&agrave;ng ngo&agrave;i của một số vi khuẩn g&acirc;y bệnh gi&uacute;p bảo vệ ch&uacute;ng tr&aacute;nh khỏi sự tấn c&ocirc;ng của c&aacute;c tế b&agrave;o bạch cầu</p>
<p><strong>b. Th&agrave;nh tế b&agrave;o v&agrave; m&agrave;ng tế b&agrave;o</strong></p>
<p>- Hầu hết vi khuẩn đều c&oacute; th&agrave;nh tế b&agrave;o. Th&agrave;nh tế b&agrave;o vi khuẩn c&oacute; độ d&agrave;y từ 10 nm đến 20 nm, được cấu tạo bởi peptidoglycan. Dựa v&agrave;o cấu tạo của th&agrave;nh tế b&agrave;o (H 7.3), vi khuẩn được chia l&agrave;m 2 nh&oacute;m: vi khuẩn Gram dương (Gr+), c&oacute; th&agrave;nh d&agrave;y bắt m&agrave;u t&iacute;m khi nhuộm Gram v&agrave; vi khuẩn Gram &acirc;m (Gr&ndash;), c&oacute; th&agrave;nh mỏng bắt m&agrave;u đỏ khi nhuộm Gram.</p>
<p>- Th&agrave;nh tế bảo như một c&aacute;i khung b&ecirc;n ngo&agrave;i, c&oacute; t&aacute;c dụng giữ ổn định h&igrave;nh dạng v&agrave; bảo vệ tế b&agrave;o. Th&agrave;nh tế b&agrave;o ảnh hưởng đến mức độ mẫn cảm của vi khuẩn đối với kh&aacute;ng sinh. Một số loại thuốc kh&aacute;ng sinh như penicillin diệt vi khuẩn bằng c&aacute;ch ngăn kh&ocirc;ng cho vi khuẩn tạo được th&agrave;nh tế b&agrave;o (H7.3), đặc biệt l&agrave; đối với vi khuẩn Gr+. Thuốc n&agrave;y kh&ocirc;ng c&oacute; t&aacute;c dụng phụ với người v&igrave; tế b&agrave;o người kh&ocirc;ng chứa peptidoglycan.</p>
<p><img class=”wscnph” style=”max-width: 100%;” src=”https://static.colearn.vn:8413/v1.0/upload/library/12122022/hinh-73-trand-46-sdk-sinh-hoc-10-kntt-eDVrJh.jpg” /></p>
<p>- Ở một số loại vi khuẩn Gr-, b&ecirc;n ngo&agrave;i lớp peptidoglycan của th&agrave;nh tế b&agrave;o c&ograve;n c&oacute; lớp m&agrave;ng ngo&agrave;i được cấu tạo từ lớp k&eacute;p phospholipid như m&agrave;ng tế b&agrave;o nhưng gi&agrave;u lipopolysaccharide. Lớp m&agrave;ng ngo&agrave;i kh&ocirc;ng c&oacute; chức năng cho c&aacute;c chất ra v&agrave;o tế b&agrave;o một c&aacute;ch c&oacute; chọn lọc như m&agrave;ng tế b&agrave;o (H 7.3). Một số loại lipopolysaccharide của lớp m&agrave;ng n&agrave;y bị ph&acirc;n hủy khi tế b&agrave;o chết sinh ra c&aacute;c nội độc tố c&oacute; thể g&acirc;y chết người.</p>
<p>- B&ecirc;n trong th&agrave;nh tế b&agrave;o l&agrave; lớp m&agrave;ng tế b&agrave;o hay c&ograve;n gọi l&agrave; m&agrave;ng sinh chất. M&agrave;ng tế b&agrave;o nh&acirc;n sơ cũng như tế b&agrave;o nh&acirc;n thực đều được cấu tạo bởi hai th&agrave;nh phần chủ yếu l&agrave; lớp k&eacute;p phospholipid v&agrave; protein. Ngo&agrave;i chức năng trao đổi chất c&oacute; chọn lọc th&igrave; m&agrave;ng tế b&agrave;o c&ograve;n l&agrave; nơi diễn ra c&aacute;c qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển h&oacute;a vật chất v&agrave; năng lượng của tế b&agrave;o.</p>
<p><strong>c. Tế b&agrave;o chất</strong></p>
<p>- Nằm giữa m&agrave;ng tế b&agrave;o v&agrave; v&ugrave;ng nh&acirc;n l&agrave; khối tế b&agrave;o chất. Th&agrave;nh phần ch&iacute;nh của tế b&agrave;o chất l&agrave; b&agrave;o tương. B&agrave;o tương l&agrave; dạng keo lỏng c&oacute; th&agrave;nh phần chủ yếu l&agrave; nước, c&aacute;c hợp chất hữu cơ v&agrave; v&ocirc; cơ kh&aacute;c nhau. Ngo&agrave;i ra, trong b&agrave;o tương c&oacute; c&aacute;c hạt dự trữ (đường, lipid) v&agrave; nhiều ribosome (10 000 đến 100 000) l&agrave; nơi xảy ra qu&aacute; tr&igrave;nh tổng hợp protein của tế b&agrave;o.</p>
<p>- Tế b&agrave;o chất l&agrave; nơi diễn ra c&aacute;c phản ứng h&oacute;a sinh, đảm bảo duy tr&igrave; c&aacute;c hoạt động sống của tế b&agrave;o.</p>
<p><strong>d. V&ugrave;ng nh&acirc;n</strong></p>
<p>- V&ugrave;ng nh&acirc;n của tế b&agrave;o vi khuẩn kh&ocirc;ng c&oacute; m&agrave;ng bao bọc v&agrave; hầu hết chỉ chứa một ph&acirc;n tử DNA dạng v&ograve;ng, mạch k&eacute;p (H 7.2). Ph&acirc;n tử DNA n&agrave;y mang th&ocirc;ng tin di truyền điều khiển mọi hoạt động sống của tế b&agrave;o vi khuẩn.</p>
<p>- Ngo&agrave;i DNA ở v&ugrave;ng nh&acirc;n, một số tế b&agrave;o vi khuẩn c&ograve;n c&oacute; th&ecirc;m c&aacute;c ph&acirc;n tử DNA nhỏ, dạng v&ograve;ng, mạch k&eacute;p kh&aacute;c được gọi l&agrave; c&aacute;c plasmid. Tr&ecirc;n c&aacute;c plasmid thường chứa nhiều gene kh&aacute;ng thuốc kh&aacute;ng sinh. C&aacute;c plasmid mang gene kh&aacute;ng thuốc kh&aacute;ng sinh c&oacute; thể được truyền từ tế b&agrave;o vi khuẩn n&agrave;y sang tế b&agrave;o vi khuẩn kh&aacute;c bằng con đường tiếp hợp. Trong kĩ thuật chuyển gene, c&aacute;c plasmid thường được sử dụng l&agrave;m vector để biến nạp gene t&aacute;i tổ hợp từ tế b&agrave;o n&agrave;y sang tế b&agrave;o kh&aacute;c. Tuy nhi&ecirc;n, nếu thiếu plasmid th&igrave; vi khuẩn vẫn sinh trưởng b&igrave;nh thường.</p>