Top 10 giải pháp bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa mới nhất năm 2023

Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề giải pháp bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa hay nhất do chính tay đội ngũ mix166 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:

1. Thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể

Tác giả: tech12h.com

Ngày đăng: 01/27/2021 08:27 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 31407 đánh giá)

Tóm tắt: Xác định rõ tầm quan trọng của công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, những năm qua tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện nhiều giải pháp trọng tâm và xuyên suốt. Trong đó, đặc biệt quan tâm tới các chính sách phong tặng danh hiệu, vinh danh các nghệ nhân Nhân dân, nghệ nhân ưu tú; đầu tư bảo tồn, tu bổ, tôn tạo và phục hồi các di tích; nghiên cứu bảo tồn, phục hồi các lễ hội văn hóa có giá trị…

Khớp với kết quả tìm kiếm: Hướng dẫn: Một số giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá: Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo tồn di sản ……. read more

Thực hiện nhiều giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể

2. Chuyển đổi số: Giải pháp tối ưu để gìn giữ, phát huy, nâng tầm các giá trị di sản

Tác giả: www.tapchicongsan.org.vn

Ngày đăng: 12/08/2019 11:09 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 52449 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: Trên cơ sở đó, tỉnh đã triển khai Dự án bảo quản tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị khu di tích với nhiều hạng mục công trình có giá trị lịch ……. read more

Chuyển đổi số: Giải pháp tối ưu để gìn giữ, phát huy, nâng tầm các giá trị di sản

3. Cổng thông tin điện tử Tỉnh Kiên Giang – Bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích lịch sử – văn hóa, danh lam thắng cảnh và di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đo

Tác giả: baochinhphu.vn

Ngày đăng: 02/01/2022 05:35 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 52424 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: (Chinhphu.vn) – Tại dự thảo Nghị định quy định biện pháp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong các Danh sách ……. read more

Cổng thông tin điện tử Tỉnh Kiên Giang - Bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh và di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Kiên Giang giai đo

4. Nêu một số giải pháp để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá

Tác giả: www.hanoimoi.com.vn

Ngày đăng: 10/20/2021 12:57 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 96843 đánh giá)

Tóm tắt: Nêu một số giải pháp để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá – Trọn bộ giải Chuyên đề Lịch sử 10 Kết nối tri thức hay, ngắn gọn giúp bạn làm bài tập Chuyên đề học tập Lịch sử 10.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Là di sản “non trẻ” nhất trong số 8 di sản được UNESCO vinh danh năm 2014, Quần thể danh thắng Tràng An là di sản hỗn hợp duy nhất của Việt Nam ……. read more

Nêu một số giải pháp để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hoá

5. Chương trình bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2025 có nội dung bao gồm những gì?

Tác giả: www.hanoimoi.com.vn

Ngày đăng: 09/15/2020 03:30 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 32457 đánh giá)

Tóm tắt: Chương trình bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt giai đoạn 2021-2025 đã đề ra những giải pháp gì? Chương trình bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước thực hiện những nhiệm vụ gì? Nội dung chi cho Chương trình bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam được quy định như thế nào?

Khớp với kết quả tìm kiếm: Việt Nam là một thành viên tích cực, chủ động thực hiện nghiêm túc những cam kết với UNESCO và các khuyến nghị của UNESCO thông qua việc xét ……. read more

Chương trình bảo tồn và phát huy bền vững giá trị di sản văn hóa Việt Nam giai đoạn 2021-2025 có nội dung bao gồm những gì?

6. Giaỉ pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa để phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình

Tác giả: www.hcmcpv.org.vn

Ngày đăng: 12/22/2020 09:03 PM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 49364 đánh giá)

Tóm tắt: Hiện nay tỉnh Hòa Bình đã có 102 di tích được xếp hạng các cấp, trong đó có 41 di tích được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch xếp hạng cấp quốc gia và 61 di tích xếp hạng cấp tỉnh. Về di sản văn hóa phi vật thể, Hòa Bình có bốn di sản văn hóa phí vật thể cấp quốc gia là Nghệ thuật Chiêng Mường, Mo Mường, Tri thức dân gian Lịch tre dân tộc Mường, Lễ Hội Khai Hạ Mường Bi. Hàng năm, Hòa Bình có trên 60 lễ hội dân gian truyền thống được đăng ký tổ chức. Đây chính là nguồn tài nguyên vô giá để Hòa Bình đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ. 
Lễ Hội Xên bản xên mường ở Mai Châu
Tuy nhiên, trong xu hướng du lịch tăng trưởng mạnh như hiện nay, do tính chất nhạy cảm và dễ bị tổn thương của di sản mà quá trình vận động du lịch ồ ạt, thiếu kiểm soát ở một số di tích đang có không ít những tác động nhiều mặt như: Khai thác thương mại hóa quá mức, quá tải về khách, lạm dụng di sản, phục dựng sai quy cách, làm mới di sản…, làm cho di sản nhanh xuống cấp, méo mó, nhạt nhòa giá trị. Hệ lụy của việc phát triển du lịch di sản chưa được kiểm soát chặt chẽ và bền vững đó đang đe dọa tới tính nguyên vẹn của di sản văn hóa.
Công tác quản lý nhà nước về di tích đặt ra nhiều vấn đề quan tâm: Hòa Bình là một tỉnh miền núi, địa hình phức tạp, hơn nữa các di tích được phân bố rộng khắp các huyện trong tỉnh, nhiều di tích ở những nơi khó đi lại như các hang động hay di tích khảo cổ… dẫn đến nhiều khó khăn trong việc theo dõi, quản lý di tích, di vật, cổ vật trong di tích và lễ hội tại di tích; Hơn nữa nhiều địa phương trong tỉnh chưa quan tâm đến công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thống cho bà con nhân dân về ý thức bảo vệ di tích; Một số công trình tu bổ chưa thực hiện đúng quy trình, dẫn tới sai lệch và biến dạng di tích; nguồn vốn đầu tư cho hoạt động quản lý, bảo vệ, tôn tạo, bảo tồn và phát huy di tích còn hạn hẹp, việc khai thác giá trị của di tích ở một số nơi chưa thực sự gắn với phát triển du lịch, chưa có sự liên kết trong khai thác các tua, tuyến du lịch; Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý di sản còn thiếu và yếu. Ở huyện hầu như chưa có cán bộ chuyên trách về mảng di tích, hầu hết chỉ mang tính chất kiêm nhiệm, đặc biệt là cán bộ ở cấp xã số lượng người có chuyên môn về bảo tồn di sản, du lịch hầu như rất ít.
Lễ hội Gầu Tào ở Mai Châu
Sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch ở các khu di tích, điểm du lịch của tỉnh Hòa Bình còn đơn điệu, nghèo nàn, không hấp dẫn du khách. Hiện nay, các khu di tích của tỉnh mới chỉ đáp ứng ở góc độ tâm linh, sau đó du khách lại đi nơi khác, du khách không được trải nghiệm, thụ hưởng các sản phẩm du lịch khác. Hệ thống lưu trú ăn, nghỉ, chơi như khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, khu vui chơi giải trí gắn với di tích còn ít, chưa hấp dẫn nên không đủ sức giữ chân du khách ở lại để lưu trú và chi tiêu. Do đó, nguồn thu từ các dịch vụ du lịch không cao và thiếu tính bền vững. Sự kết nối giữa di tích với công tác xúc tiến, quảng bá du lịch, các công ty lữ hành chưa được quan tâm đúng mức, đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên, lễ tân tại các khu di tích, điểm du lịch, khách sạn, nhà hàng còn hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ. Sự kết nối giữa các di tích với nhau, giữa di tích với các điểm tham quan khác ở các địa phương trong tỉnh còn chưa chặt chẽ, bền vững. Chính vì những nguyên nhân hạn chế này khiến cho di tích phát huy tác dụng chưa cao, nguồn thu trên lĩnh vực du lịch, dịch vụ du lịch còn khiêm tốn, chưa góp phần tạo nhiều việc làm cho người lao động trong lĩnh vực này.
Để các khu di tích, điểm du lịch, các giá trị của di sản văn hóa của Hòa Bình phát huy tiềm năng thế mạnh phát triển du lịch, dịch vụ và trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, chính quyền các cấp và ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hòa Bình cần thực hiện những giải pháp sau:
Thứ nhất: Cần tăng cường công tác quản lý nhà nước về di tích, nâng cao chất lượng các hoạt động tổ chức lễ hội, nghi lễ, nghi thức thực hành tín ngưỡng tâm linh. 
Thứ hai: Cần xây dựng cơ chế, quy hoạch hợp lý, hài hòa giữa diện tích, không gian tại các khu, điểm di tích để phát triển các hoạt động, dịch vụ du lịch, có chính sách hấp dẫn, kêu gọi thu hút các doanh nghiệp lớn về đầu tư xây dựng các khu nghỉ dưỡng, khu vui chơi giải trí, không gian trải nghiệm cho du khách. 
Thứ ba: Để phát huy giá trị các di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch, bên cạnh làm tốt công tác bảo tồn, Hòa Bình tập trung khai thác các yếu tố đặc trưng văn hóa của địa phương để xây dựng, phát triển các sản phẩm du lịch với đặc thù, cạnh tranh cao. Bên cạnh đó, tỉnh chú trọng đầu tư phát triển, định vị và quảng bá rộng rãi thương hiệu du lịch Hòa Bình dựa vào những giá trị nổi bật về di sản, những giá trị chân thực về văn hóa truyền thống, lối sống địa phương. Đồng thời phát huy các giá trị di sản, nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm du lịch. Đẩy mạnh công tác bảo tồn, trùng tu di tích đúng quy cách sẽ là điều kiện tiên quyết để phát triển du lịch có chiều sâu và bền vững, đóng góp vào sự tăng trưởng chung của ngành Du lịch cũng như vào quá trình phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh.
Thứ tư: Tạo cơ chế khích lệ người dân cùng tham gia làm du lịch để tạo nên các sản phẩm, dịch vụ du lịch độc đáo, hấp dẫn và mang đặc thù của khu di tích đó, địa phương đó để phục vụ du khách. Chỉ khi những người dân bản địa được cùng tham gia vào các hoạt động du lịch thì việc bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản mới được bền vững.
Thứ năm: Ngành VH,TT&DL Hòa Bình, các Ban Quản lý khu di tích, điểm du lịch, khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ cộng đồng cần quan tâm đẩy mạnh đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên làm các công việc liên quan đến các hoạt động dịch vụ như lễ tân, hướng dẫn viên, thuyết minh viên, phục vụ chuyên nghiệp hơn. 
Thứ sáu: Tăng cường sự phối hợp với các cơ quan chuyên môn các cấp, các doanh nghiệp du lịch lữ hành, các cơ quan thông tin đại chúng đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến du lịch, tuyên truyền quảng bá các di tích, điểm du lịch, các sản phẩm, dịch vụ du lịch.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Việc UNESCO ghi danh di sản thế giới cả ở lĩnh vực di sản văn hóa vật thể và phi vật thể thường đi liền với tỷ lệ tăng nhanh về số lượng khách ……. read more

Giaỉ pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa để phát triển du lịch tỉnh Hòa Bình

7. Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Nghệ An

Tác giả: truongchinhtrithanhhoa.gov.vn

Ngày đăng: 11/08/2019 05:36 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 46256 đánh giá)

Tóm tắt: Mặc dù đã có những hoạt động kiểm kê, bảo vệ, vinh danh, nhưng nhiều di sản văn hóa phi vật thể vẫn đang đứng trước nguy cơ mai một bởi tác động của nền kinh tế thị trường, quá trình hội nhập và giao thoa, tiếp biến văn hóa, cần có giải pháp căn cơ, lâu dài để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hoá phi vật thể ở Nghệ An.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Di sản văn hoá là tài sản quý giá của dân tộc, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta, là báu vật mà thiên nhiên ban tặng ……. read more

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Nghệ An

8. Hướng dẫn thực hiện một số nội dung thuộc Chương trình bảo tồn, phát huy bền vững giá trị DSVH Việt Nam và Chương trình số hóa DSVH Việt Nam, giai đoạn 2021 – 2030

Tác giả: binhphuoc.gov.vn

Ngày đăng: 12/05/2020 11:39 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 61061 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: Đây là một trong những nhiệm vụ và giải pháp được nêu tại Quyết định số 1909/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030….. read more

Hướng dẫn thực hiện một số nội dung thuộc Chương trình bảo tồn, phát huy bền vững giá trị DSVH Việt Nam và Chương trình số hóa DSVH Việt Nam, giai đoạn 2021 - 2030

9. Nhiều giải pháp bảo tồn, giữ gìn Di sản văn hóa Lễ hội Khai hạ

Tác giả: dangcongsan.vn

Ngày đăng: 01/09/2019 01:36 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 33232 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: Theo ngài Lazare Eloundou Assomo, việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản cần phải lồng ghép nhiều giải pháp, trong đó có cả bảo tồn ……. read more

Nhiều giải pháp bảo tồn, giữ gìn Di sản văn hóa Lễ hội Khai hạ

10. Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể Đông Nam Bộ trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Tác giả: baothanhhoa.vn

Ngày đăng: 01/10/2022 06:09 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 69686 đánh giá)

Tóm tắt: Tiền thân là trường Cao đẳng Sư phạm Bình Dương (từ năm 1976 đến 2009), Đại học Thủ Dầu Một được thành lập theo Quyết định số: 900/QĐ-TTg ngày 24 tháng 6 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ. Sứ mệnh của trường là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Bình Dương, các tỉnh Đông Nam Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước; nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ, cung ứng sản phẩm và dịch vụ cho thị trường.

Khớp với kết quả tìm kiếm: để bảo tồn các loại hình di sản văn hóa phi vật thể. Điển hình như bảo tồn nghệ thuật trình diễn dân gian trò Xuân Phả, Ngũ trò Viên Khê, hò ……. read more

Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể Đông Nam Bộ trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Xổ số miền Bắc