Top 14 văn hóa tây nguyên mới nhất năm 2023

Dưới đây là các thông tin và kiến thức về chủ đề văn hóa tây nguyên hay nhất do chính tay đội ngũ mix166 chúng tôi biên soạn và tổng hợp:

1. Những đặc trưng của văn hóa Tây Nguyên

Tác giả: mydaklak.vn

Ngày đăng: 05/13/2019 12:09 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 34898 đánh giá)

Tóm tắt: Tây Nguyên với các sắc thái văn hóa vô cùng phong phú và đa dạng, được biểu hiện qua kho tàng văn học truyền miệng, qua nghệ thuật cồng chiêng, qua các lễ hội của các dân tộc Tây Nguyên. Thông qua các biểu hiện đặc sắc này, chúng ta sẽ hiểu được những đặc điểm, bản sắc độc đáo, đặc thù của vùng văn hoá Tây Nguyên – một vùng văn hoá hình thành và phát triển chủ yếu trên cơ cở của nền “văn minh nương rẫy”, khác cơ bản so với “văn minh lúa nước” ở vùng dồng bằng.
 
Văn hóa cồng chiêng
Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên bao trùm 5 tỉnh Tây Nguyên, tập hợp của nhiều dân tộc thiểu số. Cồng chiêng Tây Nguyên là nơi chứa đựng những giá trị kiệt tác của nhân loại. Không chỉ có sức hấp dẫn đặc biệt ở sự đa dạng độc đáo kỹ thuật diễn tấu mà cồng chiêng còn là biểu tượng cho sự tổng hoà các giá trị văn hóa đa dạng như: giá trị biểu thị đặc trưng và bản sắc văn hóa vùng; giá trị biểu thị đặc trưng văn hóa tộc người hoặc nhóm tộc người; giá trị phản ánh đa chiều; giá trị nghệ thuật; giá trị sử dụng đa dạng; giá trị vật chất; giá trị biểu thị sự giàu sang và quyền uy; giá thị tinh thần; giá trị cố kết cộng đồng và giá trị lịch sử.
Lễ hội Cồng Chiêng Tây Nguyên.
Cồng chiêng đại diện cho văn hoá Tây Nguyên, được sử dụng trong nhiều nghi lễ, tín ngưỡng quan trọng. Cồng chiêng được xem là ngôn ngữ giao tiếp hàng đầu của con người với thần thánh và thế giới siêu nhiên. Từ khi sinh ra, trong lễ hội “thổi tai”, tiếng chiêng đem đến cho đứa bé những tín hiệu đầu tiên của văn hoá dân tộc. Khi trưỏng thành, chiêng còn sử dụng khi làm đám cưới, làm nhà mới, làm rẫy… và cuối cùng tiếng chiêng đua người chết ra mồ và cả khi bỏ nhà mồ. Chiêng đem cái thiêng vào cuộc sống, khiến con người cảm thấy được sống trong một không gian thanh cao, tâm linh, huyền ảo. Tiếng cồng chiêng Tây Nguyên hoà nhịp âm vang gợi cho người nghe như thấy được cả không gian săn bắn, không gian làm rẫy, không gian lễ hội… của con ngưòi nơi đây. Không chỉ có vậy, tiếng cồng chiêng còn đem đến cho đời sống của người Tây Nguyên sự lãng mạn. Đó chính là nguồn gốc của những áng sử thi, thơ ca đi vào lòng người.
Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Ngày 15/11/2005, UNESCO công nhận “Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên là kiệt tác di sản truyền khẩu và phi vật thể của nhân loại”. Sự kiện này có ý nghĩa to lớn đối vói cả nước nói chung và Tây Nguyên nói riêng, khơi dậy niềm tự hào về truyền thống văn hoá vừa đa dạng phong phú, vừa độc đáo và giàu bản sắc của các dân tộc Tây Nguyên.
Sử thi Tây Nguyên
Trong kho tàng văn hoá phong phú của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên, bên cạnh giá trị của âm nhạc cồng chiêng, còn phải kể đến giá trị của sử thi. Đó là những áng anh hùng ca. Nhưng có lẽ gọi một cách khoa học chính xác, đó là “sử thi”. Sử thi hình thành trên nền tảng văn hoá, văn nghệ dân gian thời sơ sử và thời cổ đại, trước hết trên nền tảng thần thoại. Thần thoại phản ánh nhận thức của người xưa về thế giới, về nhân loại, về cuộc sống… Thần thoại thường gắn liền với phong tục, tập quán, nghi lễ và ca múa nhạc nguyên thủy.
Tây Nguyên là vùng đất sản sinh khá nhiều sử thi và do đó được các nhà khoa học gọi là “vùng sử thi” hay “ chiếc nôi của sử thi Việt Nam”. Từ sau sử thi “khan Đam San” của người Ểđê được công bố đầu tiên từ năm 1927, đến nay đã phát hiện được trên 20 sử thi của các bộ tộc khác nhau. Sử thi Tây Nguyên, là một giá trị tinh thần, được đồng bào Tây Nguyên lưu giữ trong trí nhớ và được diễn xướng trong các sinh hoạt cộng đồng.
Lễ hội truyền thống
Bao trùm lên tất cả trong đời sống tinh thần của người Tây Nguyên có lẽ là lễ hội truyền thống, biểu thị những quan niệm của họ về con người, về vũ trụ ít nhiều còn thô sơ, chất phác nhưng họ rất tin thờ, như: Lễ cúng bến nước – hay còn gọi là uống nước giọt vào dịp cuối năm cũ hoặc đầu năm mới; lễ ăn cơm mới – đóng cửa kho lúa vào dịp thu hoạch mùa màng; lễ cưới cho người trẻ, lễ mừng thọ người già, lễ bỏ mả – phơi thi cho người đã khuất, lễ cúng tạ ơn cha mẹ… đều trở thành những hội vui, cuốn hút sự tham gia của toàn thể cộng đồng, thậm chí các dòng tộc khác hoặc buôn lân cận. Mỗi hội lễ là một tổng thể nguyên hợp, tiêu biểu cho đời sống văn hóa cổ truyền các dân tộc thiểu số Tây Nguyên, cho nền văn minh nương rẫy.
Lễ hội truyền thống Tây Nguyên.
Có thể nói, lễ hội truyền thống Tây Nguyên – là môi trường duy nhất mà ỏ đó tất cả những tinh hoa trong văn hoá vật thể và phi vật thể của từng tộc người, từng nhóm địa phương, từng làng được thể hiện. Đến đây, ta sẽ được nghe tiếng chiêng ngân vang từ bộ cồng chiêng cổ nhất, có âm thanh hay nhất làng; được xem những thiếu nữ uyển chuyển bước trong vòng xoang theo nhịp trống chiêng; được chiêm ngưỡng những giàn cúng (cột gơng) với những tua đan bằng tre nứa, sặc sỡ sắc màu, vút lên giữa trời cao nguyên lộng gió; được thấy những bộ trang phục và đồ trang sức đẹp nhất, quý nhất; được say trong men rượu cần ấm nồng; được thoả sức tìm hiểu tập quán ẩm thực…
Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa Tây Nguyên là bảo tồn, lưu giữ và phát triển những nét tinh hoa trong văn hóa giao tiếp, ứng xử và tổng hòa các mối quan hệ… của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Tây Nguyên với các sắc thái văn hóa vô cùng phong phú và đa dạng, được biểu hiện qua kho tàng văn học truyền miệng, qua nghệ thuật cồng ……. read more

Những đặc trưng của văn hóa Tây Nguyên

2. Đôi điều về văn hóa truyền thống Tây Nguyên

Tác giả: special.nhandan.vn

Ngày đăng: 05/20/2019 09:01 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 65136 đánh giá)

Tóm tắt: Nói đến văn hóa Tây Nguyên, người ta nghĩ ngay đến nhà rông, lễ hội cồng chiêng, sử thi… Đó là những di sản văn hóa truyền thống vô cùng đặc sắc và quý báu mà cha ông các dân tộc Tây Nguyên để lại cho con cháu hôm nay và mai sau.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Văn hóa Tây Nguyên là văn hóa rừng. Toàn bộ đời sống văn hóa đó, từ hệ giá trị đến những tín hiệu nhỏ đều là biểu hiện mối quan hệ khăng khít, ……. read more

Đôi điều về văn hóa truyền thống Tây Nguyên

3. Bảo tồn và phát triển văn hóa Tây Nguyên trong quá trình hội nhập

Tác giả: www.baokontum.com.vn

Ngày đăng: 08/17/2020 11:44 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 57680 đánh giá)

Tóm tắt: Tây Nguyên là một trong những vùng văn hóa lớn của Việt Nam, được hình thành và phát triển từ hàng ngàn năm về trước với những giá trị đa dạng, đặc sắc.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Đó là những di sản văn hóa truyền thống vô cùng đặc sắc và quý báu mà cha ông các dân tộc Tây Nguyên để lại cho con cháu hôm nay và mai sau. Để ……. read more

Bảo tồn và phát triển văn hóa Tây Nguyên trong quá trình hội nhập

4. Những đặc trưng của văn hóa Tây Nguyên

Tác giả: baodautu.vn

Ngày đăng: 10/28/2021 06:19 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 85383 đánh giá)

Tóm tắt: Tây Nguyên với các sắc thái văn hóa vô cùng phong phú và đa dạng, được biểu hiện qua kho tàng văn học truyền miệng, qua nghệ thuật cồng chiêng, qua các lễ

Khớp với kết quả tìm kiếm: Tài nguyên văn hóa mang giá trị đặc sắc, hiếm có. Các dân tộc thiểu số Tây Nguyên có nền văn hóa bản địa phong phú với văn hóa chữ viết, trang ……. read more

Những đặc trưng của văn hóa Tây Nguyên

5. Văn hóa truyền thống các dân tộc Tây Nguyên: Nhận diện đúng để bảo tồn hiệu quả

Tác giả: kkt.kontum.gov.vn

Ngày đăng: 07/13/2020 12:27 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 27480 đánh giá)

Tóm tắt: Theo chúng tôi, vấn đề bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số Tây Nguyên hiện nay đang đi đúng hướng, tức là đang thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Nhiều công trình nghiên cứu, nhiều chương trình, đề án đã và đang được tiến hành. Nhưng đánh giá một cách khách quan là hiệu quả chưa thực sự cao…

Khớp với kết quả tìm kiếm: Văn hóa truyền thống vùng Bắc Tây Nguyên và sức hấp dẫn của những lễ hội dân gian … Tự bao giờ, lễ hội dân gian đã ra đời, gửi gắm tâm linh, ước vọng của con ……. read more

Văn hóa truyền thống các dân tộc Tây Nguyên: Nhận diện đúng để bảo tồn hiệu quả

6. Tây Nguyên vùng đất huyền thoại

Tác giả: www.dalattrip.com

Ngày đăng: 12/26/2021 12:06 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 29935 đánh giá)

Tóm tắt: Vùng đất Tây Nguyên với các sắc thái văn hóa vô cùng phong phú và đa dạng, được biểu hiện qua kho tàng văn học truyền miệng, nghệ thuật cồng chiêng, hệ thống lễ hội và các di sản văn hóa vật thể vô cùng đặc sắc, phong phú.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Tây Nguyên với các sắc thái văn hóa vô cùng phong phú và đa dạng, được biểu hiện qua kho tàng văn học truyền miệng, qua nghệ thuật cồng chiêng, qua các lễ….. read more

Tây Nguyên vùng đất huyền thoại

7. Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống vùng Tây Nguyên

Tác giả: baovannghe.com.vn

Ngày đăng: 02/05/2020 02:52 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 73387 đánh giá)

Tóm tắt: Tây Nguyên là địa bàn chiến lược, do đó, sự giao lưu, tiếp biến, biến đổi văn hóa tộc người trên mảnh đất này cũng diễn ra hết sức đa dạng, phức tạp.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Tây Nguyên có nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể hết sức quí giá như: đàn đá, cồng chiêng cùng các loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian, ……. read more

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống vùng Tây Nguyên

8. Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Tây Nguyên: Nhìn từ sự giao thoa

Tác giả: baodantoc.vn

Ngày đăng: 09/10/2021 02:01 AM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 60800 đánh giá)

Tóm tắt: Bảo vệ di sản, gìn giữ văn hóa luôn là nỗi trăn trở của những người tâm huyết với di sản văn hóa Tây Nguyên trước nguy cơ hoặc là bị mai một, hoặc là bị biến dạng các sắc thái tộc người đặc trưng dưới sự tác động của cuộc sống đương đại.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Văn hóa truyền thống các dân tộc Tây Nguyên: Nhận diện đúng để bảo tồn hiệu quả….. read more

Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa Tây Nguyên: Nhìn từ sự giao thoa

9. Bảo vệ biểu tượng văn hóa Tây Nguyên

Tác giả: baodantoc.vn

Ngày đăng: 11/29/2020 07:30 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 92072 đánh giá)

Tóm tắt: (PLVN) – Đối với các dân tộc bản địa vùng Tây Nguyên, voi là loài vật được yêu quý như một thành viên trong gia đình và buôn làng nhưng vẫn mang biểu tượng tôn kính, thiêng liêng. Trong lịch sử, voi là hiện thân của sức mạnh và sự giàu có của các vị tù trưởng xưa và là người lính trận trong đấu tranh bảo vệ đất nước. Tuy nhiên, suốt nhiều năm, voi Tây Nguyên suy giảm nghiêm trọng bởi nạn săn bắt voi trái phép, phá rừng diễn ra trên diện rộng và không ít voi bị ngược đãi, bóc lột khi bị khai thác du lịch. Hiện, Tây Nguyên đang triển khai chăm sóc, bảo tồn quần thể voi.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Vùng đất Tây Nguyên với các sắc thái văn hóa vô cùng phong phú và đa dạng, được biểu hiện qua kho tàng văn học truyền miệng, nghệ thuật cồng ……. read more

Bảo vệ biểu tượng văn hóa Tây Nguyên

10. Người lưu giữ 30.000 hiện vật văn hóa Tây Nguyên

Tác giả: toquoc.vn

Ngày đăng: 04/01/2019 08:35 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 10552 đánh giá)

Tóm tắt: Lâm Đồng- Từ vài kỷ vật được tặng, niềm đam mê thôi thúc ông Đặng Minh Tâm sưu tầm và tạo nên “bảo tàng” Tây Nguyên thu nhỏ với khoảng 30.000 hiện vật. – VnExpress

Khớp với kết quả tìm kiếm: Tây Nguyên là địa bàn chiến lược, do đó, sự giao lưu, tiếp biến, biến đổi văn hóa tộc người trên mảnh đất này cũng diễn ra hết sức đa dạng, ……. read more

Người lưu giữ 30.000 hiện vật văn hóa Tây Nguyên

11. Rừng ‘về’, văn hóa Tây Nguyên sẽ ‘về’

Tác giả: baodaklak.vn

Ngày đăng: 01/30/2020 04:13 PM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 73632 đánh giá)

Tóm tắt:

Khớp với kết quả tìm kiếm: Tây Nguyên với các sắc thái văn hóa vô cùng phong phú và đa dạng, được biểu hiện qua kho tàng văn học truyền miệng, qua nghệ thuật cồng ……. read more

Rừng ‘về’, văn hóa Tây Nguyên sẽ ‘về’

12. Tiểu Luận: Văn hóa Tây Nguyên [ Viết thuê tiểu luận Full môn]

Tác giả: baodaklak.vn

Ngày đăng: 08/26/2019 12:57 PM

Đánh giá: 4 ⭐ ( 30145 đánh giá)

Tóm tắt: Chia sẻ đề tài Tiểu Luận: Văn hóa Tây Nguyên, đến các bạn sinh viên tham khảo. Và còn rất nhiều đề tài tiểu luận khác được Dịch vụ hỗ trợ viết luận văn cập nhập hàng ngày đến các bạn sinh viên đang làm tiểu luận triết học về đề tài Tiểu Luận: Văn hóa Tây Nguyên, nếu như các bạn muốn tham khảo nhiều bài viết hơn nữa thì tham khảo tại trang website của Dịch vụ hỗ trợ viết luận văn nhé.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Văn hóa Tây Nguyên là văn hóa rừng. Toàn bộ đời sống văn hóa đó, từ hệ giá trị đến những tín hiệu nhỏ đều là biểu hiện mối quan hệ khăng khít, ……. read more

Tiểu Luận: Văn hóa Tây Nguyên [ Viết thuê tiểu luận Full môn]

13. Khám phá văn hóa Tây Nguyên

Tác giả: baolamdong.vn

Ngày đăng: 05/15/2020 01:52 AM

Đánh giá: 3 ⭐ ( 10816 đánh giá)

Tóm tắt: Bảo tàng Đắk Lắk và Bảo tàng Thế giới cà phê (TP.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk) là 2 địa điểm khá ấn tượng về lịch sử và văn hóa của Tây nguyên từ thời xa xưa đến đời sống hiện đại. Báo Đồng Nai điện tử, Cơ quan của Đảng Bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Đồng Nai

Khớp với kết quả tìm kiếm: Đó là những di sản văn hóa truyền thống vô cùng đặc sắc và quý báu mà cha ông các dân tộc Tây Nguyên để lại cho con cháu hôm nay và mai sau. Để ……. read more

Khám phá văn hóa Tây Nguyên

14. Khám phá văn hoá Tây Nguyên tại Hà Nội

Tác giả: dangcongsan.vn

Ngày đăng: 08/08/2021 04:49 AM

Đánh giá: 5 ⭐ ( 73811 đánh giá)

Tóm tắt: Gần 100 đồng bào 13 dân tộc tại Làng Văn hoá Du lịch các dân tộc Việt Nam và hơn 20 đồng bào, 20 nghệ nhân, thanh niên đồng bào dân tộc MNông tỉnh Đắk Nông sẽ cùng hội ngộ trong chuỗi chương trình chủ đề “Màu xanh tôi yêu” được tổ chức trong suốt tháng 3. Điểm nhấn của chương trình là văn hoá, con người vùng đất Tây Nguyên.

Khớp với kết quả tìm kiếm: Tài nguyên văn hóa mang giá trị đặc sắc, hiếm có. Các dân tộc thiểu số Tây Nguyên có nền văn hóa bản địa phong phú với văn hóa chữ viết, trang ……. read more

Khám phá văn hoá Tây Nguyên tại Hà Nội

Xổ số miền Bắc